Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh

4 112 2
Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁCH TÍNH NGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH VÀ TÍNH GÓC NHẬP XẠ.. I.[r]

(1)

CÁCH TÍNH NGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH VÀ TÍNH GĨC NHẬP XẠ.

I TÍNH NGÀY MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH Ở CÁC ĐỘ VĨ

Ở Bắc bán cầu : từ ngày 21/3 đến 23/9: Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo độ vĩ vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, xa chí tuyến Bắc trở xích đạo 186 ngày Từ xích đạo lên chí tuyến B 186 ngày: = 93 ngày với 23027’ vĩ tuyến.

Đổi 23027’ giây (”) 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420”.

Trong ngày Mặt Trời di chuyển khoảng là: 84.420”: 93 ngày = 908”/ngày

Ví dụ: Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh 10002’B (tại Cần Thơ).

* Đổi 10002’B giây ta có 36.120” Vậy số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh 10002’B cách xích đạo là:

36.120” : 908” = 40 ngày

Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần I: 21/3 + 40 ngày = 30/4 (tháng có 31 ngày) Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần II: 23/9 - 40 ngày = 14/8 (tháng có 31 ngày) Tương tự cách tính ta có kết quả:

Địa điểm Vĩ Độ LẦN I LẦN II

CẦN THƠ 10002’B 30/4 14/8

NHA TRANG 12015’B 09/5 05/8

HUẾ 16026’B 25/5 20/7

HÀ NỘI 21002’B 13/6 01/7

TP HCM 10047’B 03/5 11/8

(2)

Ở Nam bán cầu : từ ngày 23/9 đến 21/3 179 ngày (năm nhuận có 180 ngày) - từ xích đạo đến chí tuyến Nam 89 ngày 90 ngày (năm nhuận)

Tương tự BBC: ngày Mặt Trời được: 84.420” : 90 ngày = 938”/ngày

Ví dụ: Tại vĩ độ 150N có ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Số ngày cách xích đạo 54000”: 938” = 58 ngày

Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh cụ thể là:

Lần I: từ ngày 23/9 + 58 ngày = 20/11 (tháng 10 có 31 ngày)

Lần II: từ ngày 21/3 - 58 ngày = 24/1 (tháng có 28 ngày 29 ngày)  Cách tính tổng quát :

Muốn tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh điểm A có A0 vĩ, ta cần nắm số ngày từ lúc Mặt Trời lên thiên

đỉnh xích đạo 00 đến chí tuyến 23027’đi BBC: 93 ngày Ở NBC: 90 ngày Mỗi ngày Mặt Trời

được BBC: 908”, NBC: 938”

Bước : Đổi vĩ độ điểm A giây (1)

Bước : Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ xích đạo đến vĩ độ điểm A cách lấy (1): 908” (ở BBC) 938” (ở NBC) (2)

Bước : Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh

Ở BBC: lần I: Từ 21/3 + số ngày đến A lần II: 23/9 - số ngày đến A Ở NBC: lần I: Từ 23/9 + số ngày đến A lần II: 21/3 - số ngày đến A.

Lưu ý : số ngày tháng có liên quan: Các tháng có 31 ngày là: tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII Các

tháng có 30 ngày là: tháng IV, VI, IX, XI.Tháng II có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày

Bài tập vận dụng nâng cao:

Tính độ vĩ điểm biết ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh điểm đó:

Ø Tính số ngày từ 21/3 23/9 đến ngày cho độ vĩ (n) ngày Ø Lấy (n) ngày x (nhân) 908” (BBC) x 938” (NBC), suy độ vĩ

Ví dụ: tính độ vĩ điểm A, biết Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 30/4.

Ø Tính số ngày từ 21/3 đến 30/4 40 ngày Ø 40 ngày x 908” = 36320” = 10002’B.

II TÍNH GĨC NHẬP XẠ CỦA CÁC VĨ ĐỘ

Công thức tổng quát: h0 = 900 - φ± δ

(3)

* δ: độ lệch góc chiếu so với xích đạo.

- Vào ngày 21/3 23/9 Mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo nên δ = 0.

- Ngày 22/6 22/12 Mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo nên CTB CTN nên δ = ± 23027’. Ngày 21/3 23/9 xích đạo h0 = 900 – 00 = 900 và giảm từ xích đạo cực.

Ngày 22/6: Mặt trời lên thiên đỉnh CTB (23027’ B), nên vĩ độ ngồi vùng nội chí tuyến BBC có δ

= + 23027’ xích đạo NBC có δ = - 23027’.

Ngày 22/12: Mặt trời lên thiên đỉnh CTN (23027’ N), nên vĩ độ ngồi vùng nội chí tuyến NBC có δ

= + 23027’ xích đạo BBC có δ = - 23027’.

K

ết : Góc nhập xạ vĩ độ năm:

Địa điểm 21/3 23/9 22/6 22/12

900B

66033’B

23027’B

00

23027’N

66033’N

900N

00

23027’

66033’

900

66033’

23027’

00

23027’

46054’

900

66033’

43006’

00

00

43006’

66033’

900

46054’

23027’

Riêng điểm vùng nội chí tuyến vào ngày 22/6 22/12 tính theo công thức sau: h0 = 900 – δ + φ hay h0 = 66033’+ φ

Ví dụ 1: Góc nhập xạ ngày 22/6:

- Ở vùng nội chí tuyến BBC: h0 = 900 – δ + φ hay h

0 =66033’+ φ

+ Ở 100B: h

0 = 900 – 23027’ +100 = 76033’ hay h0 =66033’+100 = 76033’

+ Ở 200B h

0 = 900 – 23027’ +200 = 86033’ hay h0 =66033’+200 = 86033’ - Ở vùng nội chí tuyến NBC áp dụng cơng thức chung: ho = 900 - δ - 23027’

Ngày 22/12 ngược lại với ngày 22/6

- Ở vùng nội chí tuyến NBC: h0 = 900 – δ + φ hay h

(4)

+ Ở 100 N: h

0 = 900 – 23027’ +100 = 76033’ hay h0 =66033’+100 = 76033’

+ Ở 200 N: h

0 = 900 – 23027’ +200 = 86033’ hay h0 =66033’+200 = 86033’ - Ở vùng nội chí tuyến BBC áp dụng cơng thức chung: h0 = 900 - φ - 23027’

Tính độ vĩ (φ) biết góc nhập xạ: Từ cơng thức tổng qt tính góc nhập xạ: h0=900 - φ ± δ φ = 900 – h0 ± δ

 Đối với vùng nội chí tuyến : φ = h0 - 900 + δ

Ví dụ 1: Tính φ điểm A nằm vùng nội chí tuyến BBC vào ngày 22/6 biết h0= 800

δ A = (800 - 900) + 23027’ = 13027’ = 13027’B.

Ví dụ 2: Tính φ điểm B nằm vùng nội chí tuyến BBC vào ngày 22/6 biết h0 = 87034’

φ B = 87034’- 900 + 23027’ = 21001’B

 Đối với vùng ngoại chí tuyến : φ = 900 – h0+ δ

Ví dụ: Tính φ điểm C có h0 = 43006’ vào ngày 22/6

φ C = 900 – h

0 + δ = 900 – 43006’ + 23027’ = 71001’B

 Đối với tất độ vĩ NBC : vào ngày 22/6 Công thức tổng quát φ = 900 – h

0 – δ

Ví dụ: Tính φ điểm D biết h0 = 43006’

φ D = 900 – h

0 – δ = 900 – 43006’ – 23027’ = 23027’N

Vào ngày 22/12 ngược lại với ngày 22/06

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan