Thành phần nước trong huyết tương chiếm tỷ lệ:.. A..[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Sinh 8– Tiết 35 – Tuần 18
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng cao
Cộng
TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 1.
Vận động
(2)Số câu Số điểm 1 0.25 1 0.25 Chủ đề 2 Tuần hoàn Thành phần của máu và huyết tương; Chu kỳ co tim
Lực giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều
(3)Số điểm 0.75 0.25 1.0
Chủ đề 3. Hô hấp
Cấu tạo hệ hô hấp, khoang mũi; Các giai đoạn của quá trình hô hấp
Biện pháp làm tăng hiệu quả hô hấp; Cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào
Tác hại của thuốc lá đối với hệ hô hấp
(4)Số điểm 0.75 0.5 1.5 2.75 Chủ đề 4. Tiêu hóa Thành phần các chất thức ăn Hoạt động tiêu hóa ở ruột non Giải thích “Nhai kỹ no lâu”
Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa Ơ người bị triệu trứng thiếu a xít
(5)Số điểm 0.5 0.5 1.0
2.0 2.0 6.0
(6)
Nguyễn Thị Thanh Ngân UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS NGhÜa Lé Năm học 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút
I Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Chọn đáp án câu sau Câu Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì :
(7)B Xương có chất hữu C Xương có cấu trúc hình ống
D Xương có sự kết hợp của thành phần chính là muối khoáng và chất hữu
Câu Thành phần cấu tạo của máu gồm:
A Huyết tương B Hồng cầu
C Huyết tương và các tế bào máu D Bạch cầu và tiểu cầu Câu Thành phần nước huyết tương chiếm tỷ lệ:
A 70% B 80% C 90% D 95%
(8)A Sức đẩy tim và sự co giãn của động mạch B Cấu trúc của van tim
C Vận động mạch D Cả phương án
Câu Tim co giãn theo chu kì, chu kì gồm có:
A pha B pha C pha D pha
Câu Hệ hô hấp gồm:
A Các quan ở đường ống dẫn khí B lá phổi
C Đường ống dẫn khí và lá phổi D Các quan ở đường ống dẫn khí và lá phổi
Câu Cấu tạo của mũi gồm:
(9)C Lông mũi, lớp niêm mạc tiết chất nhầy, mao mạch D Lông mũi, mao mạch Câu 8.Quá trình hô hấp gồm:
A Sự thở, trao đổi khí ở phổi B Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
C Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào D Sự thở, trao đổi khí ở tế bào Câu Hiệu quả hô hấp tăng :
A Thở sâu và giảm nhịp thở B Thở bình thường C Tăng nhịp thở D Nhịn thở Câu 10 Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào xảy do:
(10)C Áp suất CO2 phế nang cao máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang D Áp suất O2 phế nang thấp máu nên O2 ngấm từ phế nang vào phế máu Câu 11 Các chất thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là:
A Vitamin và nước B Muối khoáng và nước
C Vitamin và lipít D Vitamin, nước và muối khoáng
Câu 12 Thức ăn nào dưới biến đổi về mặt hóa học ở dạ dày?
A Prôtêin B Lipít C Gluxit D Vitamin
II Tự luận (7 điểm)
(11)Câu (3,0đ) Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả Hãy vận dụng kiến thức về tiêu hoá giải thích câu: ‘‘Nhai kĩ no lâu’’?
Câu (2,5đ) Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ? Một người bị triệu trứng thiếu a xít dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
(12)
KIỂM TRA HỌC KÌ I- MƠN SINH HỌC I Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Mỗi ý chọn cho 0,25 điểm
Câu 10 11 12
Đáp án D C C A B D C B A B D A
(13)Câu (1,5 điểm – ý trả lời cho 0,5 điểm)
Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại và có hại cho hệ hô hấp sau :
- CO : chiếm chỗ của O2 hồng cầu, làm cho thể ở trạng thái thiếu O2, đặc biệt là thể hoạt động mạnh
- NOx gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao
- Nicôtin : làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí ; có thể gây ung thư phổi
Câu (3,0 điểm)
(14)- Vệ sinh miệng đúng cách sau ăn và các quan khác khoang miệng.(0,5 điểm) - Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các quan tiêu hoá (0,5 điểm)
- Thiết lập phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các quan tiêu hoá phải làm
việc quá sức (0,5 điểm)
- Ăn chậm, nhai kĩ ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp vị ; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hoá hiệu quả (0,5 điểm)
* Khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no
lâu (1,0 điểm)
(15)*Hoạt động tiêu hóa :
- sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của ẻnim ( 0,5 đ) * Giải thích :
(16)