1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHGD môn Lịch sử 8

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,86 KB

Nội dung

- Bồi dưỡng nhận thức về tính chất tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa,phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc; thấy được nhữ[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN LỊCH SỬ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

Môn Lịch sử Khối 8 Cả năm : 35 tuần = 52 tiết Học kỳ I : 18 tuần = 35 tiết Học kỳ II : 17 tuần = 17 tiết Tiết Tên bài

học

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt Thời

lượng

Hình thức tổ chức dạy

học

Ghi chú

1,2 Bài Những cách mạng tư sản

I Sự biến đổi kinh tế, trị, xã hội Tây Âu kỉ XV - XVII II.Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII

III Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ

- Nhận biết chuyển biến lớn kinh tế, trị, xã hội châu Âu kỷ XVI-XVII

- Mâu thuẫn ngày sâu sắc lực lượng sản xuất mới- tư chủ nghĩa với chế độ phong kiến, từ thấy đấu tranh tư sản quý tộc phong kiến tất yếu nổ

- Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ P/k

- Rèn kỹ sử dụng đồ giới, lược đồ nội chiến Anh * Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

(2 tiết)

- Dạy học lớp

3,4 Bài Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII

I Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng

3 Đấu tranh mặt trận tư tưởng

II Cách mạng

-HS hiểu vai trò đấu tranh mặt trận tư tưởng dẫn đến phát triển lên cảu CMP

-Lập bảng niên biểu kiện chính, nêu phát triển lện mạng

- Ý nghĩa lịch sử C/m TS Pháp cuối kỉ XVIII: - Nhận thức tính chất hạn chế C/m TS

- RL KN sử dụng đồ, lập niên biểu, bảng thống kê

- Biết phân tích, so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với

(2

tiết) - Dạy học lớp

(2)

bùng nổ

III Sự phát triển cách mạng

cuộc sống

* Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Rút học kinh nghiệm qua cách mạng tư sản Pháp

5,6 Bài Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới

I Cách mạng công nghiệp II Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới

* Biết số phát minh lớn cách mạng công nghiệp, hệ cách mạng công nghiệp Biết bành trướng nước tư nước Á, Phi

* ND thực người sáng tạo, chủ nhân thành tựu SX

*Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK Biết phân tích kiện để rút kết luận, nhân định, liên hệ thực tế

* Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt:Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

(2 tiết)

- Dạy học lớp

2 CM CN Pháp, Đức Hướng dẫn HS lập thống kê phát minh quan trọng II Không dạy

7 Bài Công xã Pari 1871

I Sự thành lập Công xã

II Ý nghĩa lịch sử công xã Pa ri

- Nhận biết hoàn cảnh đời Cơng xã Pa-ri; nét cuộc diễn biến ngày 18 – 03 – 1971 đời công xã Pa- ri Ý nghĩa lịch sử Cơng xã

- HS có lịng tin tưởng vào lực, quản lí nhà nước giai cấp vơ sản.hình thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng thông qua gương chiến đấu dũng cảm chiến sĩ cơng xã Pa- ri Lịng căm thù giai cấp bóc lột

- Vận dụng khả trình bày, phân tích đánh giá kiện lịch sử Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan đến học, liên hệ kiến thức học với sống hàng ngày

- Dạy học lớp

8,9 Bài Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX

I.Tình hình nước A-P-Đ-M

- Những nét nước A,P,Đ,M + Sự phát triển nhanh chóng kinh tế + Những đặc điểm trị, xã hội

+ Chính sách bành trướng xâm lược , tranh giành thuộc địa

- HS nâng cao nhận thức chất chủ nghĩa tư - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lực gây chiến, bảo vệ hồ bình

- Bồi dưỡng nâng cao kĩ phân tích kiện lịch sử để hiểu đặc điểm vị trí chủ nghĩa đế quốc

- Định hướng phát triển lực

2 t - Dạy học lớp

(3)

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

10,1

1,12 Chủ đề Phong trào công nhân cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XX

I Phong trào công nhân nửa đầu TKXIX II Phong tào công nhân Nga CM 1905-1907 III Cao trào CM 1918-1923 QT cộng sản thành lập

*- Biết số nét đời giai cấp công nhân gắn liền với phát triển CNTB.Tình cảnh giai cấp cơng nhân - Biết số nét đấu tranh tiêu biểu giai cấp công nhân năm 30 – 40 kỉ XX

- Biết số nét Mác – Ăng-ghen đời CNXHKH Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn ơng phong trào công nhân quốc tế

- Nắm đôi nét Lênin việc thành lập dẩng vô sản kiểu Nga.Nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa cách mạng Nga 1905 – 1907

*Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử

+ Biết đánh giá số thành tựu, lòng biết ơn nhà sáng lập CNXH + GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh G/c CN

(3 tiết)

- Dạy học lớp

Tích hợp với 4, mục I.2 bài17 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX

13,1

Chủ đề: Sự phát triển kỷ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật kỷ XVIII-XIX

I Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật

II Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội III Sự phát triển khoa học - kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX

- Giúp HS nắm thành tựu kỷ XVIII – XIX + Kỹ thuật

+ Khoa học tự nhiên khoa học xã hội

- Rèn luyện kỹ tìm hiểu, phát hiện, kỹ học tập theo nhóm - Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

sự kiện lịch sử PP tư LS đúng+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân tích đắn; Vận dụng kiến thức thực hành

2 tiết - Dạy học lớp

Tích hợp với 22 thành Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa kỉ XVIII – XX

15 Bài Ấn Độ kỉ XVIII -

I Sự xâm lược sách thống trị

- Biết nét tình hình kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX, ngun nhân tình hình đó:

- Biết trình thực dân Anh xâm lược AĐ

1 tiết - Dạy học lớp

(4)

đầu kỉ XX

Anh

II Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ

- Chính sách thống trị thực dân Anh

+ Về trị, Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ

+ Thực nhiều sách để củng cố ách thống trị "chia để trị", khoét sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác…

Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân tích đắn; Vận dụng kiến thức thực hành

dân tộc nhân dân Ấn Độ Chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu ý nghĩa phomg trào 16 Bài 10

Trung Quốc kỷ XIX - đầu kỷ XX ) (1 tiết)

I Trung Quốc bị nước đế quốc xâu xé II Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

III Cách mạng Tân Hợi (1911)

- Biết tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược nước tư

- Nắm nét c Cách mạng Tân Hợi (1911)

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

1 tiết - Dạy học lớp

Mục II: Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

( Hướng dẫn HS lập niên biểu)

17 Bài 11 Các nước Đông Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX (1 tiết)

I Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Đông Nam Á

II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

Biết xâm lược nước tư phương Tây phong trào đấu tranh nhân dân nước Đông Nam Á : phong trào đấu tranh chống thực dân In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin ba nước Đơng Dương +Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

1 tiết - Dạy học lớp

Mục II Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Tập trung vào quy mơ, hình thức đấu tranh chủ yếu nhân dân nước Đông Nam Á Nêu nguyên nhân thất bại 18 Bài 12

Nhật Bản kỉ XIX - đầu

I Cuộc Duy tân Minh Trị

II Nhật Bản chuyển sang giai

Nắm nội dung , ý nghĩa Duy tân Minh Trị Những kiện chứng tỏ NB chuyển sang CNĐQ

Giải thích Nhật Bản không bị nước tư phương Tây

1 tiết - Dạy học lớp

(5)

thế kỉ XX đoạn đế quốc chủ nghĩa

xâm lược

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

Bản (Không dạy)

19 Bài tập tiết Dạy học

trên lớp 20 Kiểm tra

giữa kì

1 tiê Dạy học lớp 21 Bài 13

Chiến tranh giới thứ (1914 -1918)

I Nguyên nhân chiến tranh II Diễn biến chiến tranh III Kết cục Chiến tranh giới thứ

- Chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược.Các giai đoạn chiến tranh Hậu chiến tranh

- Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến tranh nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".Biết trình bày diễn biến chiến tranh đồ giới

- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình ủng hộ đấu tranh nhân dân nước độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá chiến tranh giới thứ cách giải mâu thuẫn nước đế quốc, chất nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược

1 tiết - Dạy học lớp

22,2

Bài 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -

I Hai cách mạng nước Nga năm 1917 II Cuộc đấu tranh xây dựng…

- Biết tình hình kinh tế-xã hội nước Nga trước cách mạng trình bày nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười năm 1917

- Biết sử dụng đồ giới để xác định nước Nga đồ đấu tranh bảo vệ nước Nga

- Bồi dưỡng nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa giới

- Định hướng phát triển lực

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn

2 tiết Dạy học lớp

(6)

1921) đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

24, 25

Bài 16 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

I Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 – 1925) Tập trung vào sách kinh tế

II Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tập trung nêu thành tựu cơng xây dựng XHCN Liên Xô

III Nền văn hóa Xơ viết hình thành phát triển

- Vì nước Nga Xơ viết phải thực sách kinh tế mới.Nội dung chủ yếu tác dụng Những thành tựu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô từ năm 1925-1941

- Giúp HS tập hợp tư liệu, kiện lịch sử để nhìn nhận ,đánh giá chất vật tượng

- Giúp HS nhận thức sức mạnh,tính ưu việt chế độ XHCN đồng thời có nhìn xác, đắn sai lầm, thiếu sót nhà lãnh đạo Liên Xô trước công xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Nhận xét, đánh giá

2 tiết Dạy học lớp

I Tập trung vào sách kinh tế

II Nêu thành tựu Đưa mục II 22 thành mục III Nền văn hóa Xơ viết hình thành phát triển

26 Bài 17 Châu Âu hai chiến tranh giới (1918-1939)

I Châu Âu năm 1918 - 1929

II Châu Âu năm 1929 - 1939

- Những nét khái quát tình hình châu Âu năm 1918-1939 Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 châu Âu thành lập Quốc tế cộng sản

- Rèn luyện tư Lơgíc, khả nhận thức so sánh kiện lịch, hiểu rõ mối qua hệ “nhân” “quả” số kiện điển hình - HS cần thấy rõ phát triển phức tạp chủ nghĩa tư

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, vận dụng

1 tiết Dạy học lớp

(7)

Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít chống chiến tranh 1929 - 1939 (Không dạy) 27 Bài 18

Nước Mĩ hai chiến tranh giới(1918 – 1939) (1 tiết)

I Nước Mĩ thập niên 20 kỉ XX

II Nước Mĩ năm 1929 - 1939

- Sự phát triển nhanh chóng kinh tế nguyên nhân phát triển đó.Tác động khủng hoảng kinh tế (1929-1933) “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng

- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề kinh tế xã hội Bước đầu biết tư so sánh rút học lịch sử ,những kiện lịch sử

- Học sinh nhận thức chất chủ nghĩa tư Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội Mĩ

- Bồi dưỡng ý thức đắn đấu tranh chống áp bức,bất công xã hội tư

- Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt

+ Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Quan sát Vận dụng

1 tiết Dạy lớp

28 Bài 19 Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 -1939) (1 tiết)

I Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ II Nhật Bản năm 1929 - 1939

Biết tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Biết khủng hoảng kinh tế (1929-1933) q trình phát xít hóa máy quyền Nhật

- Chỉ đồ, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế

- Hs nhận thức rõ: Bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhật Hs căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây - Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Biết nắm kiện lịch sử, đồ, phân tích +Năng lực chuyên biệt: Vẽ đồ đẹp xác, biết so sánh, liên hệ thực tế Biết mối quan hệ nước ta với Nhật Bản

1 tiết Dạy lớp

29,3

Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc châu

1 Những nét chung phong trào độc lập dân tộc châu Á

- Biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939, trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc Biết nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX, trình bày phong trào độc

2 tiết Dạy học lớp

(8)

Á (1918 − 1939)

(1918- 1939) Một số đấu tranh tiêu biểu Phần nên cho học sinh lập niên biểu kiện tiêu biểu Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a

lập dân tộc diễn số nước Đông Nam Á Học sinh lập niên biểu kiện tiêu biểu Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a

- Bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ

- Bồi dưỡng nhận thức tính chất tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa,phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc; thấy nét tương đồng gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập nước khu vực Đông Nam Á

- Định hướng phát triển lực

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

phong trào… Mục Một số đấu tranh tiêu biểu

31,

32 Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945)

I Nguyên nhân bùng nổ … II Những diễn biến III Kết cục CTTG

- Những nét q trình dẫn đến chiến tranh : nguyên nhân, diễn biến Hậu Chiến tranh giới thứ hai

GDBVMT: Việc tranh giành thuộc địa nước đế quốc Địa bàn diễn chiến tranh giới

- Bồi dưỡng nhận thức đắn hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hồ bình - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện , lập bảng niên biểu

2 tiết Dạy học

trên lớp Mục II Những diễn biến Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh

33 Ôn tập lịch sử giới đại

Học sinh tự đọc 34 Ôn tập HK I

35 Kiểm tra cuối kì 36,3

7 Bài 24Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I Thực dân pháp xâm lược II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858…

- Biết nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta Đánh giá thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để ba tỉnh miền Tây.- Các hình thức đấu tranh phong phú phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nam Kì

- Rèn luyện HS kỹ sử dụng đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức học

2 tiết - Dạy học lớp

(9)

- Học sinh cần thấy rõ trân trọng chủ động, sáng tạo, tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta

- Định hướng phát triển lực

+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng

tiêu biểu từ 1858 – 1873

38,3

9 Bài 25 Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873 − 1884)

I Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì (1873 - 1874) II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

+ Nắm tình hình VN sau Pháp chiếm tỉnh Nam Kì, âm mưu diễn biến cơng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Pháp diễn biến đấu tranh nhân dân Bắc kì lần thứ Pháp mở rộng XL Bắc Kì

+ Thấy âm mưu TD Pháp việc đánh Bắc Kì lần II đấu tranh quân dân ta

+ Rèn kĩ tường thuật kiện lịch sử cách hấp dẫn, sinh động + HS có thái độ xem xét kiện lịch sử công tội nhà Nguyễn

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt

2 tiết Dạy học

trên lớp Tập trung vào kiện tiêu biểu, diễn biến chính, tập trung vào kháng chiến Hà Nội (1873 - 1882)

40 Bài 26 Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX

I Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế tháng - 1885

II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương

+ Việc phân hóa triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phái chủ chiến, phái chủ hòa Hiểu nguyên nhân phản công kinh thành Huế 7/1885, diễn biến, quy mô, tính chất phong trào Cần Vương + Rèn kĩ lập bảng niên biểu

+ Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

1 tiết Dạy học

trên lớp Mục II Nhữngcuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương Hướng dẫn học sinh lập niên biểu phong trào tiêu biểu phong trào Cần Vương 41 Bài 27

Khởi nghĩa Yên Thế

I Khởi nghĩa Yên Thế

- Giúp HS biết phong trào nông dân Yên Thế: nguyên nhân bùng nổ, thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa

- Giáo dục cho em lòng biết ơn anh hùng dân tộc.- Nhận thấy tiết

Dạy học lớp

(10)

phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX

rõ khả cách mạng to lớn,có hiệu nơng dân Việt Nam - Định hướng phát triển lực:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề

+ Năng lực chuyên biệt: Tái so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành

được nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển khởi nghĩa - Rút nguyên nhân thất bại 42 Bài 28

Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX (1 tiết)

I Tình hình VN nửa cuối

TKXIX II Những đề nghị cải cách VN vào nửa cuối TKXIX III Kết cục đề nghị cải cách

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX -Nội dung cải cách tân ngun nhân cải cách khơng thực hiện.- Ý nghĩa cải cách tân - Giáo dục cho HS thấy rõ: Đây tượng lịch sử Việt Nam, thể khía cạch lòng yêu nước Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn thận trọng đề xướng cải cách nhà tân nửa cuối kỉ XIX, muốn tạo thực lực chống ngoại xâm

- Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, đánh giá, nhận định vấn đề lịch sử, hướng dẫn em liên hệ lí luận thực tiễn

- Định hướng phát triển lực học sinh:

+ Năng lực chung : giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo + Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ kiện

1 tiết Dạy học lớp

43 Bài

tập

Dạy học lớp 44 Kiểm tra

giữa kì

Dạy học lớp 45

46,4 7,48

Chủ đề Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam phong trào yêu nước chống Pháp

1 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp

2 Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam Phong trào

- Biết sách trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp Hiểu mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa thực dân Pháp Biết nét biến đổi cấu xã hội Việt Nam nông thôn thành thị tác động khai thác thuộc địa Hiểu sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc

- Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918) - Yêu cầu lịch sử hoạt động bước đầu đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

4 tiết - Dạy học lớp

(11)

từ đầu kỷ XX đến năm 1918

yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918

- Giáo dục học sinh trân trọng cố gắng phấn đấu sĩ phu yêu nước tiến bộ, họ vươn tới mới, muốn vận động cách mạng vào quĩ đạo chung cách mạng giới

- Học sinh hình thành kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử Biết nhận định, đánh giá tư tưởng hành động nhân vật lịch sử

- Sử dụng đồ

- Thấy âm mưu dã tâm thực dân Pháp lòng căm thù giặc Pháp

- Định hướng lực cần hình thành:

+Năng lực chung: tự học,hợp tác,giải vấn đề, giao tiếp

+Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái lại kiện khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam

Năng lực thực hành mơn:Khai thác kênh hình,, tư liệu.sử dụng sơ đồ… Phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn…

chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 Bài 30 Mục II.1 Chính sách thực dân Pháp Đơng Dương thời chiến ( khuyến khích HS học)

49 Ôn tập lịch sử Việt Nam( từ 1858 đến 1918

1 tiết Hướng dẫn học sinh tự đọc

50 Bài tập tiết Dạy học

trên lớp 51 Kiểm tra

cuối kì

1 tiết Dạy học lớp 52 Lịch sử địa

phương tiết Dạy học lớp

Duyệt BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Cao Văn Hậu

Liên Châu, ngày 29 tháng năm 2020 GVBM

Ngày đăng: 03/02/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w