1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Công nghệ 8- T1 2

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuậtc. Hoạt động 3:Tìm hiểu về các hình chiếu vu[r]

(1)

Ngày soạn : 14/08/2019 Ngày dạy : /08/2019

PHẦN MỘT - VẼ KỸ THUẬT

CHƯƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I Mục tiêu : Kiến thức:

- HS biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống - HS phát biểu khái niệm vẽ kỹ thuật

2 Kỹ năng: Hiểu ngôn ngữ vẽ kỹ thuật

3 Thái độ: Say mê, hứng thú học tập ham thích tìm hiểu cơng nghệ Có tác phong cơng nghiệp, làm việc theo qui trình, kế hoạch, tuân thủ nguyên tắc ATLĐ bảo vệ môi trường

4.Tư duy: Tư kĩ thuật, tác phong công nghiệp, an tồn lao động bảo vệ mơi trường

5.Năng lực: Tự học, quan sát, sáng tạo, lực giao tiếp II Chuẩn bị GV HS:

GV:Tranh vẽ hình 1.1; 1.2 ; 1.3 (sgk)

HS: Ê ke, compa, thước kẻ, giấy vẽ (khổ A4), bút chì, bút chì màu, tẩy … Đọc kỹ

III Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình dạy học – giáo dục:

1 Ổn định lớp (1'):

2 Kiểm tra cũ: (không) 3 Bài mới:

Đặt vấn đề: (1’)Trong giao tiếp hàng ngày, người thường dùng phương tiện khác để diễn đạt tư tưởng, tình cảm truyền đạt thông tin, em quan sát H 1.1 người thường dùng phương tiện ?

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống.

- Mục tiêu:HS biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống - Thời gian: 23 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy theo lớp

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời

- GV cho HS quan sát H1.2 SGK

?Hãy cho biết hình a, b, c, có ý nghĩa ? - HS trả lời

1 BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT.

(2)

- Để có sản phẩm đến tay người tiêu dùng sản phẩm làm ?

- HS trả lời

- GV: Người công nhân chế tạo sản phẩm xây dựng cơng trình phải vào gỉ ?

- HS trả lời

- GV nhấn mạnh tầm quan trọng vẽ kỹ thuật đời sống

- GV cho HS quan sát H1.3 SGK

? Muốn sử dụng có hiệu an toàn đồ dùng thiết bị cần phải làm ?

- HS trả lời

- GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 hỏi: Em cho biết ý nghĩa hình ?

- HS trả lời

GV chốt: BVKT có vai trị đời sống?

xác hình dạng kết cấu sản phẩm, đầy đủ thông tin thiết kế: Kích thước, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật…

- Các thơng tin trình bày theo quy tắc thống vẽ kỹ thuật

- Kết luận : Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ chung dùng kỹ thuật. 2 BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG

- Để sử dụng cách hiệu an tồn thiết bị phải kèm theo dẫn hình vẽ

Hoạt động :Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật.

- Mục tiêu:HS hiểu cụ thể lĩnh vực có vẽ riêng ngành - Thời gian: 15phút

- Hình thức tổ chức: Dạy theo nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

GV Treo tranh hình 1.4 yêu cầu HS quan sát sơ đồ cho biết BV dùng lĩnh vực kỹ thuật nào?

- HS quan sát hoạt động nhóm theo bàn trả lời - Nêu ví dụ trang thiết bị sở hạ tầng ngành khác nhau? Chúng có cần BV hay khơng?

- VD:+Cơ khí gồm máy cơng cụ, nhà xưởng +Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển, + Giao thông: phương tiện giao thông , đường đi,cầu cống

+ Nông nghiệp: máy nông nghiệp, cơng trình thuỷ lợi, sở chế biến chúng cần đến BV

Theo em ,hiện , BVKT vẽ cách nào?

- Học BV để làm gì?

GV: học BV để áp dụng vào SX ĐS(vai trò trên), tạo điều kiện học tốt môn học khác như: hình học,vật lý, hố học, mĩ thuật

- GV chốt lại nhấn mạnh: đặc trưng ngành KT khác nên có BVKT đặc thù riêng

3 BẢN VẼ DÙNG

TRONG CÁC LĨNH VỰC KỸ THUẬT.

- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ ngành

- Bản vẽ vẽ tay, dụng cụ vẽ máy tính điện tử

(3)

4 Tổng kết, củng cố.(2 phút)

-Yêu cầu HS đứng lên đọc phần ghi nhớ SGK(7)

- Qua học em cần nhớ gì? Vì nói BVKT “ngơn ngữ” chung nhà kỹ thuật?

-BVKT có vai trị ntn sản xuất đời sống? 5 Hướng dẫn nhà (3 phút)

- Học trả lời câu hỏi SGK Tr GV hướng dẫn HS trả lời câu 1,2: Sgk

- Đọc trước nội dung 2: Hình chiếu

- Tìm làm vật thể có dạng hình 2.3 miếng bìa cứng cho tiết học sau.

V Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn : 17/08/2019 Tiết 2

Ngày dạy : /08/2019

HÌNH CHIẾU I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Hiểu khái niệm hình chiếu

- Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật

2 Kỹ năng: HS nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật

3 Thái độ:Say mê, hứng thú học tập ham thích tìm hiểu cơng nghệ Có tác phong cơng nghiệp, làm việc theo qui trình, kế hoạch, tuân thủ nguyên tắc ATLĐ bảo vệ môi trường

4.Tư duy: Tư kĩ thuật, tác phong cơng nghiệp, an tồn lao động bảo vệ môi trường

5.Năng lực: Tự học, quan sát, sáng tạo, lực giao tiếp II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Chuẩn bị vật mẫu : Bao diêm, khối hình hộp chữ nhật, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu

- Học sinh : Chuẩn bị vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan III Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình dạy học – giáo dục:

1 Ổn định lớp (1'): 2 Kiểm tra cũ:(5’)

-HS1 : Nêu ghi nhớ SGK trang trả lời câu hỏi BTVN -HS2 : Nêu ghi nhớ SGK trang trả câu hỏi BTVN -GV nhận xét cho điểm

(4)

Đặt vấn đề (1’):Trong sống , ánh sáng chiếu vào vật tạo bóng mặt đất , mặt tường … Người ta gọi hình chiếu

(Hình chiếu mặt nhìn thấy vật thể người quan sátđứng trước vật thể Phần khuất thể nét đứt)

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động :Tìm hiểu khái niệm hình chiếu. - Mục tiêu:HS hiểu phát biểu khái niệm hình chiếu

- Thời gian: phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học lớp

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

- GV nêu tượng tự nhiên vật ánh sáng chiếu vào mặt phẳng (mặt đất, mặt tường) có tượng ?

HS: tạo thành bóng đồ vật

GV: bóng đồ vật gọi hình chiếu vật thể

 GV nhấn mạnh:Hình nhận mặt phẳng gọi hình chiếu vật thể.

- Cho HS quan sát Hình 2.1 thực nghiệm dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy mối liên hệ tia sáng bóng vật để tìm hiểu hình chiếu vật thể? Mặt phẳng chiếu mặt nào? đường tia chiếu?

HS trả lời : hình in mặt phẳng bảng hình chiếu vật thể, mặt phẳng bảng gọi mặt phẳng chiếu Các tia sáng từ nguồn sáng qua điểm vật thể xuống mặt phẳng chiếu gọi tia chiếu (Các tia phân kỳ)

GV: Con người mô tượng tự nhiên để diễn tả hình dạng vật thể phép chiếu

I Khái niệm hình chiếu.

Khái niệm: Hình chiếu “bóng” (hình) vật thể nhận mặt phẳng chiếu

Ví dụ: Hình 2.1

+Mặt phẳng chiếu mặt phẳng chứa hình chiếu vật thể

+ Điểm A vật thể có hình chiếu điểm A’

+ Tia sáng từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A’gọi tia chiếu SAA’

+ Hình chiếu vật thể bao gồm tập hợp điểm chiếu vật thể mặt phẳng chiếu

Hoạt động :Tìm hiểu phép chiếu. - Mục tiêu: HS biết phép chiếu liên hệ toán thực tế - Thời gian: 10 phút

- Hình thức tổ chức: Dạy theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

A'

(5)

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cho HS quan sát H 2.2 đặt câu hỏi:

? Nêu nhận xét đặc điểm tia chiếu hình 2.2 (a,b,c)

HS: Đặc điểm tia chiếu khác nhau, cho ta phép chiếu khác

- Phép chiếu xuyên tâm: H2.2a - Phép chiếu song song: H2.2b - Phép chiếu vng góc: H2.2c

- GV nhấn mạnh: Đặc điểm tia chiếu khác cho ta phép chiếu khác

? Lấy ví dụ phép chiếu này?

HS: thảo luận nhóm theo tổ, sau đại diện nhóm đưa phương án trả lời - Các nhóm khác nhận xét

HS: Tia chiếu

+ tia chiếu đèn + tia sang nến

+của đèn pha(có chao đèn hình parabol) song song với

+ Tia sáng Mặt Trời xa vô tận GV chốt nêu tượng tự nhiên đặc điểm tia chiếu: phân kỳ, song song …

- Phép chiếu xuyên tâm: Bóng tạo ánh sang bóng đèn trịn, nến …

- Phép chiếu song song: Bóng tạo ánh sang mặt trời ( mặt trời nguồn sang xa vơ kích thước mặt trời lớn kích thước trái đất nhiều)

? Khi bóng tạo ánh sáng mặt trời hình chiếu vng góc? ( Lúc trưa) GV chốt: Các tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất hình ảnh phép chiếu vng góc.

- Hãy cho biết trường hợp sử dụng phép chiếu ?

II Các phép chiếu:

Các tia chiếu khác cho ta phép chiếu khác nên ta có

* Đặc điểm tia chiếu:

- Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu qua điểm (tâm chiếu)

- Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với

- Phép chiếu vng góc: tia chiếu song với vng góc với vật thể

* Công dụng phép chiếu:

- Phép chiếu vng góc dùng để vẽ hình chiếu vng góc

- Phép chiếu xuyên tâm phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho hình chiếu vng góc vẽ kỹ thuật

(6)

- Thời gian: phút

- Hình thức tổ chức: Dạy học lớp

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động 3a: Tìm hiểu mặt phẳng chiếu.

- Hãy quan sát H2.3 SGK vị trí mặt phẳng chiếu so với vật thể ?

-GV dùng trực quan cho HS quan sát mơ hình ba mặt phẳng chiếu giới thiệu MP chiếu:

- Gập miếng bìa cứng thành 3MP chiếu, giới thiệu hình chiếu đứng, bằng, cạnh

- Thế MP chiếu đứng? Chiếu bằng? chiếu cạnh?

Hoạt động 3b: Tìm hiểu hình chiếu vng góc vị trí hình chiếu vẽ.

- GV cho HS quan sát H 2.4 làm trực quan tiếp: Đặt vật trước mp chiếu thể đúng? GV đặt thử sai sau rõ đặt cách đặt thể

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu nào?

-Gợi ý cách quan sát vật thể đặt trước MP chiếu:

+ Nhìn vật trước tới ta quan sát thấy mặt vật thể? Nó có hình dạng ntn? tương tự cho hình chiếu khác

GV chốt: tên gọi hình chiếu tương ứng với hướng chiếu - Hình chiếu nằm mặt phẳng nào lấy tên hình chiếu mặt phẳng đó.

- Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể mà khơng dùng hình chiếu ?

III Các hình chiếu vng góc a) Các mặt phẳng chiếu.

- Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu - Mặt cạnh bên phải gọi mặt phẳng chiếu cạnh b) Các hình chiếu

- Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang - Người ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu khơng gian ba chiều để thể xác vật thể góc độ

Lưu ý: Người ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu như khơng gian ba chiều để thể xác vật thể góc độ.

Hoạt động 4:Vị trí hình chiếu.

- Mục tiêu: Hiểu rõ cách đặt vị trí hình chiếu mặt phẳng (bản vẽ)

M

p c

hiế

u đ

ứn

g

M

P

c

hiế

u b

ằn

g

(7)

- Thời gian: phút

- Hình thức tổ chức: Dạy theo nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời,chia nhóm, giao nhiệm vụ

GV: nhìn vào hình 2.5 SGK em cho biết hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể vừa xác định phần xếp BVKT?

-HS:HĐ nhóm theo bàn trả lời câu hỏi

- Tổng hợp báo cáo chỉnh sửa, - GV nhấn mạnh quy ước xếp vị trí hình chiếu ý SGK(10)

IV Vị trí hình chiếu.

-Hình chiếu hình chiếu đứng; -Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng; -Cạnh thấy vẽ nét liền đậm;

-Cạnh khuất vẽ nét đứt Đường bao mặt phẳng chiếu quy ước không vẽ

4 Củng cố(3’)

- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - GV hệ thống lại phần trọng tâm

- Làm tập(skg/10) 5 Hướng dẫn nhà.(2’)

- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK Tr 10,11

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:03

Xem thêm:

w