Bài mới: 1’ Là vùng đất mới được khai phá cách đây 300 năm, ngày nay đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú, một trong những ĐB châu thổ rộng và phì nhiêu ở ĐNá đó là ĐB sông Cửu Long [r]
(1)Ngày soạn: 25/1/2018 Tiết 40 Ngày giảng: 30/1/2018
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu học:
1 Kiến thức: HS cần hiểu ĐB sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú đa dạng, người dân cần cù động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố, kinh tế thị trường Đó điều kiện quan trọng để xây dựng đồng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực
2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích số vấn đề xúc ĐB sông Cửu Long
- Giáo dục kĩ tư duy, tự nhận thức, làm chủ than, giao tiếp, giải vấn đề
3 Thái độ: Làm việc tích cực nghiêm túc. 4 Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo….
- Năng lực chuyên biệt: lực tư tổng hợp theo lãnh thổ … II Phương tiện dạy học:Lược đồ tự nhiên vùng ĐB sông Cửu Long - Một số tranh ảnh
III Phương pháp: Phân tích lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ. IV Tiến trình giảng-GD:
1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra:
3. Bài mới: 1’ Là vùng đất khai phá cách 300 năm, ngày trở thành vùng nông nghiệp trù phú, ĐB châu thổ rộng phì nhiêu ĐNá ĐB sơng Cửu Long vùng sản xuất lương thực lớn nhất, vùng nuôi thuỷ sản, trồng ăn trái lớn nước ta
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung chính HĐ1: (10’)
GV: Dùng lược đồ vùng kinh tế trọng điểm xác định giới hạn vùng ĐB sông Cửu Long
?Dựa vào H35.1 cho biết ĐBSCL gồm tỉnh, diện
HS: XĐ vị trí giới hạn. HS: Gồm 13 tỉnh, thành phố
DSố: 16,7 triệu người, đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Hòn Tre
HS: Liền kề với vùng kinh
I Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ.
(2)tích, dân số
XĐ ranh giới vùng đất liền đảo, quần đảo
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng GV: ĐB châu thổ phì nhiêu sản xuất lương thực, nuôi thuỷ sản, ăn trái…
HĐ2: (18’)
GV: Khái quát toàn sông Mê Công phần thuộc VN ? Qsát H35.1 kết hợp với kiến thức học cho biết đặc điểm địa hình, khí hậu, sinh vật ĐBSCL có bật
GV: Là vùng bão xong gần có tai biến tự nhiên nnhư bão số
? Cho biết loại đất phân bố chúng ? Dựa vào H35.2 nhận xét mạnh tài nguyên thiên nhiên ĐBSCL để sản xuất lương thực, thực phẩm
? Nêu vai trị sơng Mê Cơng ĐBSCL ? Nêu số khó khăn tự nhiên vùng ĐBSCL Biện pháp khắc phục
+Cải tạo đất mặn, đất phèn +Thoát lũ, cấp nước nhọt mùa khô.+Chung sống với
tế trọng điểm phái nam khu vực kinh tế động nước ta, gồm tuyến đường giao thông khu vực quốc tế, cửa ngõ tiểu vùng sông Mê Công, bờ biển dài, nhiều đảo, quần đảo
HS: Độ cao TB từ 3->5m so với mực nước biển
- Độ dốcTB 1cm/1km tương đối phẳng
HS: Khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa lớn, nguồn hải sản cá tôm phong phú, sinh vật phát triển đa dạng HS: loại đất chính.
+Đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu
+ Đất phèn: Đtháp 10, Hà Tiên
+ Đất mặn: ven biển Đông, vịnh Thái Lan->Cải tạo nuôi trồng thuỷ sản, PT rừng ngập mặn
HS: Vai trò nguồn nước, thuỷ sản bồi đắp phù sa, đường giao thơng ngồi nước
HS: Khó khăn DT đất mặn
phèn lớn, mùa khô kéo dài, nước biển xâm nhập sâu, thiếu nước mùa lũ ngập úng DT rộng
tài nguyên bậc nước ta
- Mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế, văn hoá với nước khu vực Đông Nam
II.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình tương đối phẳng( 39 734 km2)
- Đất phù sa 1,2 triệu ha, đất mặn, phèn 2,5
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nước phong phú
(3)lũ, khai thác lợi lũ mang lại
+ Chuyển hình thức canh tác ni cá bè, tơm, hải sản ?Nêu ý nghĩa việc cải tạo đất mặn, phèn ĐBSCL HĐ3: (9’)
?Cho biết phân bố dân cư, dân tộc ĐBSCL có giống khác vùng ĐBSH ? Dựa vào B35.1 nhận xét tình hình dan cư- xã hội ĐBSCL so với nước, chie tieu cao hơn, thấp nước điều có ý nghĩa gì:
? T/sao phải đặt vấn đề PT KT đơi với nâng cao mặt dân trí phát triển đô thị ĐBSCL
HS: DT lớn 2,5 triệu có thể sử dụng sản xuất NN nên phải thau chua, rửa mặn, giữ nước đầu tư lượng phân bón( p lân) để cải tạo đất chọn giống thích hợp
HS: Giống vùng có số dân đơng.Khác: ĐBSH có người kinh
HS: Chỉ tiêu thấp hơn… -> Nền KT chủ yếu NN trình độ dân trí thấp tốc độ thị hố thấp
HS: Vùng đơng dân người dân thích ứng với sản xuất hàng hố.HS: Vì tỉ lệ người lớn biết chữ dân TThị thấp mức TB nước,
III Đặc điểm dân cư xã hội.
- Là vùng đơng dân có nhiều dân tộc sinnh sống người kinh, Chăm, Hoa, Khơ Me
- Mặt dân trí chưa cao
4 Củng cố:4’
a/ Phân tích mạnh tài nguyên thiên nhiên ĐBSCL để ph triển kinh tế? b/ ý nghĩa việc cải tạo đất mặn, phèn ĐBSCL
c/ T/sao phải đơi với nâng cao dân trí phát triển thị ĐBSCL 5 HDVN: 2’Tìm hiểu ĐBSCL.
V Rút kinh nghiệm: