- Để giảm bớt thời gian thực hiện, nên tiến hành đo thô lực căng bề mặt của chất lỏng, bằng cách hạ đáy vòng nhôm nhúng xuống nước, sau đó nâng giá của lực kế lên cao từ từ và theo dõi g[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN
MÃ SỐ ………
Người thực : NGƠ NGỌC BÍCH HA Ø
Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học mơn
Năm học 20ï11 - 2012
Phần mở đầu 1 Lí DO CHN SNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1.1 Lý kh¸ch quan :
(2)Khoa học ngày phỏt triển địi hỏi giáo dục nớc ta phải nhanh chóng tiến kịp nớc tiên tiến giới , ngành giáo dục đào tạo nớc ta phải đào tạo đợc ngời động tự chủ , sáng tạo , nắm bắt sử dụng thành thạo công nghệ đại khoa học kỹ thuật Do việc nâng cao chất lợng dạy học vô quan trọng thiếu nhà trờng phổ thông
1.2 Lý chñ quan :
Hoạt động dạy học có vị trí định tới việc hình thành nhân cách , lực học sinh Vì việc nâng cao chất lợng giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm mà trớc hết để nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo ngành giáo dục đào tạo phải có cố gắng nữa, đặc biệt đội ngũ thày giáo trực tiếp giảng dạy đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất l ợng giáo dục đào tạo
Việc vận dụng phơng pháp tích cực dạy học nói chung dạy học Vật Lý nói riêng nhân tố quan trọng để nõng cao chất lợng giáo dục đào tạo , phơng pháp dạy học cổ truyền " thầy đọc trị chép “ , khơng cịn phù hợp phơng pháp dạy học giai đoạn địi hỏi phải phát huy đợc tính tích cực chủ động ngời học
Vật lí khoa học thực nghiệm, học vật lí trường phổ thông học tập gắn liền với thực tiễn thông qua vật, tượng vật lí giới tự nhiên để giúp HS hiểu biết quy luật chung sống với thực tiễn đời sống xã hội
Thí nghiệm thực hành Vật lí trường Trung học phổ thơng (THPT) mục đích quan trọng giúp học sinh (HS) hình thành nên nét nhân cách người thơng qua kĩ khoa học thao tác tư logic vật lí, đồng thời qua giúp HS hiểu sâu sắc khái niệm, tượng vật lí, giải thích tượng vật lí đơn giản xảy giới tự nhiên xung quanh
Thí nghiệm Vật lí trường THPT giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ thu từ thực tiễn giảng lí thuyết, gắn lí thuyết với thực hành, “ học đôi với hành”, giúp HS tin tưởng vào chân lí khoa học
Mục tiêu môn Vật lý THPT trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức Vật lý bớc đầu hình thành cho học sinh kỹ phổ thơng thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành lực nhận thức phẩm chất , nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề
Trong chơng trình Vật lý THPT đợc viết theo tinh thần đổi nội dung cấu trúc chơng trình , nội dung sách giáo khoa coự nhiều thay đổi so với sách giáo khoa cũ Chính cần phải đổi phơng pháp dạy học kết hợp với sử dụng thiết bị dạy học cho phù hợp yếu tố cần thiết để đáp ứng đợc nhu cầu việc hình thành ngời
Để giúp em lĩnh hội kiến thức cách tốt tri thức khoa học nhà s phạm thiết phải trang bị cho em phơng pháp học tập nỗ lực tích cực chủ động động sáng tạo lực tự nghiên cứu tự tìm chân lý khoa học Có nh em mở mang kiến thức , vốn hiểu bieỏt mình, biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế chất lợng giáo dục đào tạo đợc nâng lên
(3)2 Mục đích nghiên cứu :
Kiểm điểm lại việc chưa làm đợc qua việc sử dụng thiết bị dạy học để nâng cao chất lợng , hiệu cuỷa lên lớp rút học kinh nghiệm ẹáp ứng đợc u cầu q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nớc
3 NhiƯm vơ cđa kinh nghiÖm :
Xác định sở khoa học , giai đoạn phải đổi phơng pháp dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh , phải sử dụng triệt để thiết bị dạy học ,hửụựng dn hóc sinh tửù laứm thieỏt bũ dáy hóc baống nhửừng vaọt lieọu coự saỹn để hồn thành chơng trình mục tiêu gi lờn lp
Phần nội dung Chơng I :
cơ sở lý luận sở pháp lý việc sử dụng thiết bị dạy học môn vật lý 10
1.1 Cơ sở lý luËn :
Phơng tiện dạy học phần quan trọng định đến hiệu giảng dạy Nó góp phần đắc lực cho ngời giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh có ảnh hởng quan trọng đến t sáng tạo học sinh tìm hiểu chiếm lĩnh khoa học Giá trị lớn phơng tiện dạy học nằm tác động chúng tới giác quan học sinh thị giác thính giác Các nhà nghiên cứu khoa học tổng kết mức độ ảnh hởng giác quan tới trình độ tiếp thu tri thức học sinh là:
20 % nhận đợc qua trình nghe giảng 30 % nhận đợc qua trình nhìn đợc
50 % nhận đợc qua trình nghe nhìn đợc 80 % nhận đợc qua q trình nói
90 % nhận đợc qua q trình nói làm
Điều khẳng định cần thiết hỗ trợ đắc lực phơng tiện dạy học ,nhất thiết bị thí nghiệm thực hành học , khơng mang lại hiệu cao cho hoạt động dạy học mà cịn kích thích trí tò mò , lòng ham hiểu biết tham vọng khám phá khoa học , gây hứng thú học tập cho học sinh , làm cho khơng khí học sơi , vui vẻ , hào hứng , thoải mái kết chất lợng học đợc nâng cao Tuy nhiên cách sử dụng sử dụng không lúc chỗ mục đích khơng hợp lý phơng tiện dạy học có tác dụng ngợc lại , trở thành vật lạ học sinh làm phân tán trình học tập học sinh , thực khơng thành cơng thí nghiệm trở thành phản khoa học, làm lòng tin với học sinh gây khó khăn truyền thụ kiến thức cho giáo viên
(4)khoa hoùc đợc rút từ việc quan sát caực tợng , thu thập thơng tin làm thí nghiệm để khẳng định đắn tri thức khoa học Muốn giáo viên phải khai thác triệt để có kỹ năng, sử dụng có hiệu thiết bị dạy học có phải ln động , sáng tạo làm thêm thiết bị cần thiết cha có để giảng thêm phong phú sinh động , hút gây hứng thú , đạt hiệu cao chất lợng , đảm bảo nội dung chơng trình mục tiêu giáo dục
1.2 - Cơ sở pháp lý
Luật giáo dục nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩ Việt Nam nªu râ
" Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động , t sáng tạo ngời học , bồi dỡng lực tự học , lòng say mê học tập ý chí vơn lên " ( Điều Luật giáo dục )
Phơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác , chủ động sáng tạo học sinh rèn luyện kỹ , vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tâp học sinh
( §iỊu 24 chơng Luật giáo dục )
Theo thị , hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ giáo dục , Sở giáo dục đào tạo ẹồng Nai, trửụứng THPT Traỏn Biẽn cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi phơng pháp dạy học sở thiết bị giáo dục coự , khai thỏc sử dụng có hiệu thiết bị dạy học , thực đầy đủ thí nghiệm thực hành mơn đợc quy định chơng trình vào kiến thức kỹ năng, nội dung sách giáo khoa
ch¬ng II :
Thực trạng việc sử dụng thiết bị dạy häc m«n vËt lý cđa trêng trung häc PHỔ THONG TRAN BIEN
trong giai đoạn nay. 2.1- Đặc điểm trờng THPT TRAN BIEN
2.1.1- Những thuận lợi
- c quan tâm UBND Tỉnh Đồng Nai, Sở giáo dục đào tạo Tỉnh Đồng Nai Trường THPT xây dựng hồn tồn với 45 phịng học, nhiều phịng chức năng, phịng thí nghiệm , có phịng Thí nghiệm vật lý SGD đào tạo trang bị cho nhiều dụng cụ thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy
- Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ có lực : giáo viên có trình độ thác sú, giáo viên trỡnh ủoọ ủái hóc , riêng mơn Vật Lý trờng có 10 giáo viên đợc đào tạo quy có trình độ chun mơn tay nghề cao có lực s phạm, nhiệt tình cơng tác giảng dạy , ln có tinh thần đổi học hỏi để nâng cao trình chuyờn mụn
2 1.2- Những khó khăn b¶n:
- Vieọc trang bũ dúng cú TN cho mõn vaọt lyự cuỷa trửụứng chửa ủaựp ửựng dửụùc yẽu cầu cuỷa baứi giaỷng Vieọc thieỏt keỏ hai daừy baứn song song phoứng TN theo toõi cuừng chửa ủửụùc hụùp lyự vỡ caực em laứm vieọc theo nhoựm thửụứng em moọt nhoựm neỏu xeỏp theo haứng doùc caực em raỏt khoự thaỷo luaọn, khó phát huy hết khả tất em nhóm Một phũng thỡ sử dụng bàn vuụng kớch thước lớn nờn làm TN cỏc em khụng với tới cỏc dụng cụ bố trớ cho cỏc bạn khỏc cựng quan sỏt
(5)- Một số thiết bị chất lợng kém, thiếu xác, khơng có độ bền, đẹp để sử dụng lâu dài
- Thiết bị cũ kỹ, hư hỏng nhiều - Dụng cụ thí nghiệm cịng thiếu
- Việc mang dụng cụ thí nghiệm từ phịng thí nghiệm lên phòng học, hay việc em di chuyển xuống phòng thí nghiệm nhiều thời gian lớp học xa phịng thí nghiệm
2.2 - Một số kêt đạt đợc việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật Lý 10
2.2.1 - Qua kinh nghiệm giảng dạy thân thấy việc sử dụng thiết bị dạy học
trong mơn Vật lý 10 địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo cẩn thận , phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị dạy học cần thiết ,phải làm trứơc thí nghiệm , thực hành thí nghiệm chứng minh cho đạt kết nh mong muốn u cầu làm cho giáo viên nâng cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm để đạt hiệu cao cho dạy
Ngồi dạy có sử dụng thiết bị dạy học làm cho giáo viên nói mà đóng vai trị hớng dẫn đạo học sinh phải tự nghiên cứu làm thí nghiệm để rút kiến thức , giáo viên giải thích nhiều kết rút học sinh tìm đợc bên cạnh giáo viên thấy thoải mái tự tin gây đợc lòng tin học sinh qua thí nghiệm Vật lý hút em học Vt lý
2.2.2 - Qua gìơ học m«n VËt lý 10 t«i nhËn thÊy r»ng viƯc sư dụng thiết bị
dy hc ó lm cho khơng khí lớp học sơi hào hứng , vui vẻ thoải mái , gây đ-ợc hứng thú học tập học sinh làm cho học sinh thích học mơn Vật lý với mơn học caực em đợc quen nhiều với thiết bị thí nghiệm đợc quan sát lắp đặt tiến hành thí nghiệm để tìm chân lý qua đãy học sinh đợc rèn luyện kỹ vận dụng tri thức vào sống
Việc sử dụng thiết bị dạy học kích thích trí tị mị ham hiểu biết muốn khám phá khoa học nhà vật lý nhỏ tuổi kết chất lợng học vật lý đợc nâng lên rõ rệt
2.3 - Mét sè tån t¹i viƯc sư dơng thiết bị dạy học môn Vật lý 10
- Hầu nh cần sử dụng thiết bị dạy học có hình vẽ hớng dẫn sách giáo khoa học sinh phải quan sát nghiên cứu lắp đặt thí nghiệm theo u cầu mơ hình vẽ mà số thiết bị cấp lại khơng khớp với hình vẽ sách giáo khoa làm cho học sinh bị lúng túng việc thực lắp ráp thí nghiệm
- Thiết bị cũ kỹ, sử dụng không hiệu dẫn đến nhàm chán cho học sinh, lẫn giáo viên làm thí nghiệm
- Thiết bị bổ sung, vận hành tốt số lượng hạn chế học sinh quan sát giáo viên làm, nên hạn chế mặt quan sát học sinh
- Do số lượng thiết bị vận hành tốt có hạn nên việc mượn đồ dùng giáo viên phải đăng ký theo thứ tự, dẫn đến dạy qua thiết bị mượn
- Việc mượn thiết bị giáo viên trùng lặp dẫn đến giáo viên dạy xong gộp thiết bị thí nghiệm vào tiết cho hs quan sát nên không tạo sống động giảng
(6)2.4 - Một số vấn đề đặt việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý - Giáo viên phải khắc phục khó khăn trớc mắt tận dụng triệt để thiết bị có nhà trờng để giảng dạy cho đạt hiệu cao đáp ứng đợc yêu cầu đổi Bên cạnh địi hỏi ngời giáo viên phải động sáng tạo nghiên cứu tìm tịi tự làm thêm thiết bị phù hợp với tình hình thực tế nhà trờng Học sinh phải tích cực tự giác chủ động sáng tạơ sửỷ dụng thiết bị dạy học theo hớng dẫn giáo viên
Ch¬ng III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học môn vật lý
3.1 - Đối với nhà trờng :
Để giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu cao thiết bị dạy học ban giám hiệu cần có quan tâm , đạo sát việc sử dụng thiết bị giáo viên thờng xuyên thăm lớp dự góp ý tổ chun mơn chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học cho có hiệu cao , ln động viên khích lệ tạo điều kiện tốt để giáo viên khắc phục khó khăn điều kiện sở vật chất nhà trờng thiếu thiết bị đơi cịn cha xác
3.2 - Đối với tổ chuyên môn :
Thng xuyờn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, đa bàn bạc trao đổi vấn đề đổi phơng pháp dạy học rút kinh nghiệm học bổ ích việc sử dụng thiết bị dạy học cho có hiệu cao nhằm không ngừng đổi để nâng cao chất lợng dạy hc
3.3 - Đối với giáo viên
Phải quán triệt mục tiêu đào tạo , kế hoạch dạy học phải thấy đợc nhiệm vụ cấp bách đổi phơng pháp dạy học sử dụng triệt để có hiệu phơng tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục
Phải thực u nghề hết lịng học sinh thân u làm việc với lơng tâm đạo đức ngời giáo viên nhân dân hớng tới mục tiêu chung " Nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài " cho đất nớc
Thiết bị dạy học yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng dạy , việc sử dụng thiết bị dạy học không nhằm minh hoạ cho giảng mà thúc đẩy trình nhận thức học sinh phát triển t sáng tạo kỹ thực hành cho học sinh Nếu sử dụng thiết bị thực hành cách tuỳ tiện cha có chuẩn bị chu đáo hiệu học tập khơng cao có cịn phản tác dụng , giáo viên thời gian vô ích học sinh học tập mệt mỏi căng thẳng Vậy để nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học cần đảm bảo nguyên tắc sau :
- Sử dụng mục đích : q trình dạy học giáo viên phải đề mục đích dạy học quy định hoạt động dạy học thiết bị dạy học, cụ thể hoạt động giáo viên thiết bị dạy học quy định mục đích học tập học sinh xác định hoạt động học sinh thiết bị dạy học có Hoạt động thieỏt bị dạy học giúp họ lĩnh hội nội dung hình thành phát triển nhân cách , mặt khác thiết bị dạy học có chức riêng chúng phải đợc nghiên cứu sử dụng mục đích phù hợp với trình dạy học , thiết bị dùng cho học sinh thực hành , rèn luyện kỹ , khắc sâu kiến thức cần có kích thớc nhỏ vừa phải, thiết bị dạy học dùng gìơ nội khố phaỷi phuứ hụùp với nội dung dạy học , thời gian tiết học
(7)- Sử dụng chỗ : tìm vị trí lắp đặt thiết bị dạy học lớp hợp lý học sinh ngồi vị trí lớp tiếp nhận đợc thông tin giác quan khác vị trí đặt thiết bị dạy học sử dụng phải đảm bảo u cầu an tồn chiếu sáng , thơng gió u cầu kỹ thuật khác ( ô cắm điện ) không ảnh hởng đến trình học tập học sinh
- Sử dụng mức độ , cờng độ : thiết bị dạy học dợc sử dụng có kết hợp chặt chẽ với phơng pháp dạy học khác nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động sáng tạo tích cực , nhng thời gian sử dụng thiết bị dạy học nhiều hay sử dụng nhiều lần loại hình tiết học ảnh hởng đến bớc học , học sinh chán nản tập trung
Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học đợc trang bị với việc khai thác sử dụng thiết bị tự làm học thêm phong phú
- Để thực nguyên tắc đòi hỏi giáo viên phải xác định vai trò vị trí thiết bị dạy học đợc sử dụng để giải nhiệm vụ s phạm cụ thể , giáo viên phải xác lập đợc quan hệ thiết bị dạy học với nội dung giảng để làm sở cho việc lựa chọn phơng pháp dạy học giáo viên phải nắm cấu tạo tính tác dụng nguyên lý hoạt động thiết bị dạy học dự kiến đợc tình xảy hoạt động lớp sử dụng thiết bị dạy học
- Hiệu sử dụng thiết bị dạy học phụ thuộc vào ham muốn thích thú học sinh , giáo viên phải tạo ham muốn việc làm cụ thể nh đặt tình có vấn đề tình sử dụng thiết bị dạy học giáo viên phải khẩn trơng tổ chức hoạt động cho học sinh khơng để thời gian chết q trình tiến hành thí nghiệm
Hớng học sinh quan sát thí nghiệm hệ thống câu hỏi định hớng nhằm vào mục tiêu học
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN KHI HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Giáo viên hướng dẫn HS thực hành cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Soạn bài, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, mẫu báo cáo thực hành, vật liệu tiêu hao cho thực hành trước hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm thực hành
2 Kiểm tra HS củng cố lại sở lí thuyết thực hành, phán đốn tình xảy q trình làm thí nghiệm thực hành
3 Phân nhóm thực hành hợp lí, hướng dẫn cách lắp đặt thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm, thu thập thơng tin, xử lí kết cách viết báo cáo trình bày thí nghiệm
4 Theo dõi nhóm thực hành, hướng dẫn HS thảo luận, khai thác, xử lí kết thí nghiệm, xử lí tình đề xuất trình thực hành Đánh giá lực thực hành HS đảm bảo khách quan công thông qua theo dõi kết báo cáo thực hành
5 Hướng dẫn HS an tồn, vệ sinh mơi trường, bảo quản thiết bị thí nghiệm
3.4 §èi víi häc sinh :
(8)CHƯƠNG IV : CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10
Gồm có ba
Bài thực hành số : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO.
Bài thực hành số 2: ĐO HỆ SỐ MA SÁT.
Bài thực hành số : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. Trong thực hành theo qui định Bộ giáo dục dụng cụ phòng TN vật lý trường Trấn Biên năm học qua thực hành Trong đo hệ số ma sát không thực khơng có dụng cụ ( Đang đề xuất mua)
Để thực hiệu tiết thực hành đòi hỏi giáo viên phải nắm yêu cầu sau :
Bài thực hành số 1
KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO I Mục đích
- Đo thời gian rơi t vật quãng đường s khác
- Vẽ khảo sát đồ thị s t2, rút tính chất chuyển động rơi tự do.
- Xác định gia tốc rơi tự II Cơ sở lí thuyết
Theo định nghĩa, rơi tự rơi tác dụng trọng lực Các vật khác rơi tự rơi nhanh Thực tế, thí nghiệm rơi tiến hành khơng khí nên gần rơi tự
Thả vật (trụ thép, viên bi…) từ độ cao s mặt đất, vật rơi nhanh theo phương thẳng đứng (phương song song với dây dọi) Trong trường hợp ảnh hưởng khơng khí khơng đáng kể, vật chuyển động tác dụng trọng lực, nên coi vật rơi tự
Khi vật có vận tốc ban đầu 0, chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc a, quãng đường s sau khoảng thời gian t (tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động) xác định công thức:
2
2
at s
Đồ thị biểu diễn quan hệ s t2 có dạng đường thẳng qua gốc tọa
độ có hệ số góc:
2 tan a
(9)1 Giá đỡ thẳng đứng, có dây dọi mặt sau Mặt bên giá có kẻ vạch dùng để làm thước đo Giá gắn đế chân có vít điều chỉnh thăng
2 Nam châm điện gắn đầu giá để giữ vật sắt non
3 Hộp công tắc, đầu chân nối với ổ A đồng hồ đo thời gian số đầu nối với nam châm điện
4 Cổng quang điện, gắn giá di chuyển Mặt bên có cửa sổ suốt để xác định vị trí cổng thước giá
5 Đồng hồ đo thời gian số Vật sắt non hình trụ
7 Giá hứng vật rơi
8 Ke vuông chiều để đo vị trí vật
2 Lắp đặt
Sơ đồ lắp đặt trình bày hình 1.1
Nam châm điện lắp đỉnh giá thí nghiệm Nguồn điện cấp cho nam châm nối qua hộp công tắc tiếp đến ổ A đồng hồ đo thời gian
Cổng quang điện E lắp phía di chuyển (khi di chuyển cần nới lỏng ốc hãm phía sau), dây điện cổng nối với ổ B đồng hồ đo thời gian
Điều chỉnh chân đế, cho dọi nằm đồng tâm lỗ trịn phía sau giá
- Bật cơng tắc nguồn đồng hồ, lắp nam châm có từ tính Lúc đặt vật khảo sát nam châm vật bị hút dính chặt vào nam châm Bấm công tắc, nam châm bị ngắt điện, vật nhả rơi xuống
Đồng hồ phải đếm thời gian bấm công tắc cho vật rơi Khi vật rơi qua cổng quang đồng hồ phải ngừng đếm Tuy nhiên đồng hồ không ngừng đếm trường hợp sau:
(10)+ Nếu cơng tắc kép khơng có hỗ trợ mạch sửa dạng xung mạch điện tử, thao tác bấm không nhanh (tức nhả tay muộn vật qua cổng quang) làm đồng hồ chạy không ngừng
+ Vật qua cổng quang khơng chắn tia sáng, giá không thẳng đứng hay nam châm bị lệch tâm
+ Cổng quang bị cố, với trường hợp ta kiểm tra cách lấy bàn tay chắn cổng quang mà đồng hồ đếm nguyên nhân cổng quang Nếu đồng hồ ngừng đếm lí do vật khơng chắn chùm hồng ngoại
Vật rơi theo phương thẳng đứng, vào giá hứng cắm thẳng đứng vào bột dẻo giá Khi vật không rơi thẳng đứng, sai số tăng lên
Vì vật rơi khơng khí nên phải chọn vị trí cổng quang thích hợp để giảm sai số
IV Tiến hành thí nghiệm
a Xác định vị trí ban đầu vật thước ke chiều Để lựa chọn vạch thích hợp định, ta điều chỉnh vị trí nam châm (nới lỏng tai hồng dịch chuyển)
b Chọn quãng đường khảo sát S1 (ví dụ 20 mm) Nhấn nút Reset đồng hồ
để đưa số 0,000 Nhấn nút hộp công tắc để vật rơi, nhả nhanh tay trước vật rơi qua cổng E Đọc thời gian vật rơi đồng hồ ghi vào bảng số liệu 1.1 Lặp lại thí nghiệm số lần để xác định giá trị trung bình đại lượng đo sai số
c Tiếp tục chọn quãng đường S2, S3,… thực thí nghiệm tương tự
trên đọc thời gian tương ứng, ghi vào bảng số liệu 1.1
d Sau tiến hành thí nghiệm xong, tắt cơng tắc điện đồng hồ phía sau (nút đỏ có ghi ON, OFF)
- Từ bảng số liệu tính tốn giá trị đại lượng đặc trưng cho chuyển động rơi tự
- Vẽ đồ thị tìm phụ thuộc s = s(t2) v = v(t).
- Tìm giá trị: g gg vvv.
V Một số điểm cần ý
Nguyên lí hệ thống khảo sát chuyển động rơi vật khơng khí trình bày hình 1.2
Khi khóa K mở (nhấn nút hộp cơng tắc), đồng hồ đo thời gian bắt đầu đếm Thời điểm tương ứng với vật khảo sát bắt đầu rơi
Nếu chùm hồng ngoại cổng E bị ngắt, đồng hồ ngừng đếm Điều xảy vật hình trụ đến cổng E bắt đầu chắn chùm hồng ngoại
Như vậy, hệ thống hình 1.1 xác định thời gian mà vật quãng đường từ thời điểm bắt đầu rơi đến thời điểm cổng E bị chắn sáng
(11)đếm vị trí nối với cổng B) Nhấn RESET công tắc để đưa số đồng hồ 0,000 Đặt núm chọn thang đo vị trí 9,999s
1 Một số nguyên nhân gây sai số
- Thời gian bấm công tắc khác lần thí nghiệm dẫn đến sai số khác
Trong thực hành, thời gian bấm công tắc không mà khoảng định
Với loại cơng tắc khơng có hỗ trợ mạch điện tử, tính ngắt hay đóng tức thời cơng tắc phụ thuộc nhiều vào cấu tạo công tắc cách bấm người Để kiểm nghiệm điều đó, ta cần cắm chốt công tắc vào cổng A (hay B), chuyển mạch MODE A (hay MODE B), sau bấm công tắc, thời gian hiển thị đồng hồ thời gian công tắc ngắt điện Do không đạt tính đóng ngắt tức thời nên ta khơng đạt tính tức thời xung đếm Đó nguyên nhân sai số dụng cụ nhiều có tính chủ quan (phụ thuộc vào kỹ bấm cơng tắc người thực thí nghiệm)
- Tính khơng đồng thời cơng tắc kép nam châm
Muốn vật rời khỏi nam châm nam châm phải bị từ tính bị ngắt điện Để nam châm giữ vật từ tính đồng thời với việc ngắt điện lõi nam châm điện vật hình trụ phải làm vật liệu từ mềm lí tưởng Nếu khơng đạt việc
Hình 1.2 Ngun lí khảo sát chuyển động rơi tự A, B: ổ cắm
chân đồng hồ đo thời gian; E: cổng quang điện; V: vật rơi tự do; N: nam châm điện; K: công tắc
Đến A
Đến B K
E
D1 D2
(12)nam châm nhả vật xảy trường hợp đồng hồ đếm trước vật rơi
Mặt khác, mặt tiếp xúc vật lõi nam châm phải đảm bảo cho nhả vật rơi phương trục vật trùng với phương thẳng đứng
Nếu điều kiện kĩ thuật không đảm bảo yêu cầu gây ra sai số đáng kể phép đo.
2 Biện pháp khắc phục
Thực nhấn nút công tắc nhanh gọn để đạt đồng thời điểm đồng hồ bắt đầu đếm thời điểm rơi vật
Đặt vật khảo sát phải tâm lõi nam châm điện, để tránh vật bị rơi nghiêng
Cần lựa chọn loại cơng tắc có độ nhạy cao để giảm sai số phép đo VI Câu hỏi mở rộng
1 Vì chọn vật khảo sát hình trụ sắt phẳng hai đầu? Lựa chọn có mâu thuẫn với điều kiện bỏ qua sức cản khơng khí?
2 Kể ngun nhân gây sai số vật viên bi
3 Nếu có ba người chọn phương án thí nghiệm sau:
- Người thứ nhất, lựa chọn quãng đường khảo sát phía giá đỡ - Người thứ hai, lựa chọn quãng đường khảo sát phía giá đỡ - Người thứ ba, lựa chọn quãng đường khảo sát phía giá đỡ Hãy nhận xét kết thực người? Kết hợp lí dùng dụng cụ môi trường thí nghiệm
( Trích TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG THPT MƠN VẬT LÍ NGUYỄN TRỌNG SỬU chủ biên)
Sau nắm vững nguyên tắc giáo viên phải tự lắp ráp dụng cụ ( khơng thể để học sinh tự lắp ráp thời gian dành cho tiết thực hành không đủ làm việc này), GV cần giới thiệu dụng cụ yêu cầu học sinh viết báo cáo sau tiến hành thí nghiệm
VII Báo cáo thực hành
THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Họ tên: Lớp: Nhóm: Ngày làm thực hành: Viết báo cáo theo nội dung sau:
1 Mục đích
……… 2 Tóm tắt lí thuyết
(13)……… Các đặc điểm chuyển động rơi tự do:
……… Cơng thức tính gia tốc rơi tự
……… 3 Kết quả
a Khảo sát chuyển động rơi tự do
Vị trí đầu vật rơi: s0 = mm
B ng 1.1ả Lần đo s(mm)
Thời gian rơi t (s)
Lần Lần Lần t
S1
S2
S3
S4
…
Nhận xét, rút kết quả: s ~ t2.
b Xác định gia tốc rơi tự do
Vị trí đầu vật rơi: s0 = mm
Bảng 1.2 Lần đo s(m)
Thời gian rơi t (s) ti ti2
2
2 i
i i
t s g
i i i t
s
2 v
1
S1
S2
S3
S4
S5
……
- Từ kết thu được, vẽ đồ thị: s = s(t2)
Nhận xét thấy đồ thị s = s(t2) có dạng đường……… , chuyển
(14)- Gia tốc rơi tự xác định theo góc nghiêng đồ thị: g = 2tan =
- Khi xác định chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần đều, ứng với lần đo, ta xác định giá trị g theo công thức
2 i i i t s g
và vận tốc vật rơi cổng E theo công thức
i i i t s v
Hãy tính giá trị ghi vào bảng
Vẽ đồ thị v = v(t) dựa số liệu bảng 1.2, để lần nghiệm lại tính chất chuyển động rơi tự
Đồ thị v = v(t) có dạng đường……., tức vận tốc rơi tự do…… theo thời gian Vậy chuyển động vật rơi tự chuyển động ……… - Tính
2
1
n g g g g n 2 1 g g g g g g
1
n g g g g n
Gia t c r i t o ố ự đ đượ àc l : g gg m/s2
Bài thực hành số 2: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
Bài thực hành khơng thực chưa có dụng cụ thí nghiệm Nếu năm học sau chưa cấp dụng cụ thay TỔNG HỢP LỰC (Tổng hợp lực đồng qui hai lực song song chiều )
Bài thực hành số : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I Mục đích
- Khảo sát tượng căng bề mặt chất lỏng - Đo hệ số căng bề mặt
II Cơ sở lí thuyết
Mặt thống chất lỏng ln có lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng Các lực căng làm cho mặt thống
F
Vịng nhơm
(15)của chất lỏng có khuynh hướng co lại đến diện tích nhỏ Chúng gọi lực căng bề mặt (hay cịn gọi lực căng mặt ngồi) chất lỏng
Có nhiều phương pháp đo lực căng bề mặt, ta dùng vịng nhơm treo lực kế nhạy (loại có độ chia nhỏ 0,001 N)
Xét vòng nhơm ngập phần chất lỏng Kéo vịng lên từ từ Khi đáy vịng nhơm cịn tiếp xúc với bề mặt chất lỏng có màng chất lỏng bám quanh chu vi chu vi vịng, hình 3.1 Màng chất lỏng tạo lực FC kéo vịng nhơm vào lịng khối lỏng Lực Fc tác dụng vào vịng có
giá trị tổng lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên chu vi chu vi vịng nhơm
Do ta xem vịng bị chất lỏng dính ướt hồn tồn, nên kéo vịng lên khỏi mặt thống có màng chất lỏng bám đáy vịng mặt thống, lực căng Fc
có u v i tr ng l c P c a vòng Giá tr l c F o ề ọ ự ủ ị ự đ l c kự ế b ng t ng c a hai l c n yằ ổ ủ ự
F = FC + P (3.1)
Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên đơn vị dài chu vi gọi hệ số căng bề mặt chất lỏng Gọi D đường kính ngồi d l à đường kính c aủ chi c vịng, ta tính ế h s c ng b m t c a ch t l ng nhi t ệ ố ă ề ặ ủ ấ ỏ ệ độ n i l m thí nghi m.ệ
) (D d
P F
(3.2)
III Dụng cụ lắp đặt 1 Dụng cụ thí nghiệm
a Lực kế ống 0,1N, có độ chia nhỏ 0,001N, có vỏ nhựa suốt
b Vịng nhơm hình trụ 52 mm, cao mm, dày 0,7 mm, khoan lỗ cách có dây treo
c Hai cốc nhựa 80 mm, có vịi gần đáy, nối thơng b ằng ống mềm dài 0,5 m
d Giá đỡ 10 mm, gắn lên đế chân Dùng khớp đa để nối với giá nằm ngang 8 mm
e Thước kẹp để đo đường kính ngồi đường kính vịng nhơm Độ chia nhỏ thước kẹp, tùy loại, đạt tới 0,1 mm; 0,05 mm 0,02 mm
2 Lắp đặt thí nghiệm
Sơ đồ thí nghiệm trình bày hình 3.2
Hình 3.1 Mơ hình vịng nhơm
đang nâng lên khỏi mặt nước
màng nước
f f
Hình 3.2 Bộ dụng cụ đo hệ số căng bề
(16)IV Tiến hành thí nghiệm
1 Đo đường kính ngồi đường kính vịng
- Dùng thước kẹp đo lần đường kính ngồi D đường kính d của vịng, ghi kết vào bảng 3.1
2 Đo lực căng FC
a - Lau vịng nhơm giấy mềm, móc dây treo vào lực kế Treo lực kế lên giá nằm ngang
b - Đặt hai cốc A, B có ống cao su nối thơng với lên mặt bàn Đổ chất lỏng cần đo hệ số căng bề mặt (nước cất) vào hai cốc Lượng nước cỡ 50% dung tích cốc
c - Hạ hệ thống lực kế, vịng nhơm vào cốc A, cho đáy vòng chạm vào mặt nước
d - Hạ cốc B xuống, để nước A chảy dần sang cốc B Quan sát vòng lực kế Ta thấy mực nước A hạ dần, vịng nhơm bị kéo theo xuống, làm cho số lực kế tăng dần Giá trị F đo số lực kế trước màng nước bám vào vịng nhơm bị đứt
Lặp lại bước c d thêm lần nữa, ghi kết vào bảng 3.2 V Các điểm cần ý
- Để giảm bớt thời gian thực hiện, nên tiến hành đo thô lực căng bề mặt chất lỏng, cách hạ đáy vịng nhơm nhúng xuống nước, sau nâng giá lực kế lên cao từ từ theo dõi giá trị lực kế lúc màng chất lỏng bị đứt Với giá trị lực đó, ta điều chỉnh thơ vị trí giá để có giá trị lực thấp chút Sau điều chỉnh tinh mực nước hạ xuống nguyên lí bình thơng (hạ chậm cốc đựng nước B) để đọc giá trị lớn lực căng
- Vì giá trị lực căng nhỏ, nên tránh tác động rung động xung quanh, va chạm vào giá, gió thổi…
- Giá trị hệ số căng bề mặt nước phụ thuộc nhiệt độ độ tinh khiết nước Khi nhiệt độ tăng giảm
- Nếu đáy vịng vát mỏng cho D d, tổng chu vi ngoài+ chu vi xấp xỉ 2D Như cần đo đường kính ngồi D.
- Khi đo đường kính trong, cần ý lúc đầu khơng kéo căng thước để ta xoay nhẹ vịng nhơm Sau vừa nới căng thước, vừa xoay vịng nhơm khơng xoay được, giá trị đo đường kính vịng nhơm Nếu thực khơng kĩ thuật giá trị đo dây cung
VI Câu hỏi mở rộng
1 Khi để chìm vịng nhơm chất lỏng hạ dần mức chất lỏng bình A số lực kế lớn hay nhỏ so với để vịng nhơm chìm phần sát đáy chất lỏng hạ dần mức chất lỏng bình A? Giải thích ngun nhân
(17)3 Tại áp suất phân tử chất lỏng lớn áp suất phân tử chất khí hàng triệu lần mà nhúng tay vào chậu nước ta không cảm nhận áp suất này?
VII Báo cáo thực hành
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Họ tên: Lớp: Nhóm: Ngày làm thực hành: Viết báo cáo theo nội dung sau:
1 Mục đích
……… 2 Tóm tắt lí thuyết
Thế lực căng bề mặt?
……… Tóm tắt cách đo lực căng bề mặt thực hành
……… 3 Kết quả
a Đường kính ngồi đường kính vịng nhơm Bảng 3.1 Độ chia nh nh t c a thỏ ấ ủ ước k p l :ẹ ……
Lần đo D(mm) D(mm) d(mm) d(mm)
2
Giá trị trung bình b Đo lực căng bề mặt
Bảng 3.2 Độ chia nhỏ lực kế là:………
Lần đo P(N) F(N) FC=F-P (N) FC(N)
1
Giá trị trung bình
- Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối sai số tuyệt đối trung bình lực P, F, đường kính D, d ghi vào bảng bảng
(18)) ( d D FC
- Tính sai số tỉ đối phép đo:
d D d D F F C C
Trong công thức
F F
FC C
F
sai số dụng cụ lực kế, lấy nửa độ chia nhỏ lực kế
d d d D D
D
;
(∆D / ∆d/ sai số dụng cụ thước kẹp, lấy độ chia nhỏ thước
kẹp)
- Tính sai số tuyệt đối phép đo:
- Viết kết phép đo:
= + =
Chú ý: Giá trị phụ thuộc nhiệt độ độ tinh khiết nước Với nước cất ở 200C, người ta đo = 73,0 10-3 N/m
4 Trả lời câu hỏi
Câu Khi để vịng nhơm chìm chất lỏng hạ dần mức chất lỏng trong bình A số lực kế ………so với để đáy vịng nhơm ngập chất lỏng hạ dần mức chất lỏng bình A Ngun nhân điều
……… Câu Trong trình hạ đáy vịng nhơm ngập vào chất lỏng cần lưu ý
………
Câu Mặc dù áp suất phân tử chất lỏng lớn áp suất phân tử chất khí hàng triệu lần song nhúng tay vào chậu nước ta không cảm nhận áp suất
………
Tiếp theo tơi xin trình bày học sử dụng dụng cụ thí nghiệm biểu diễn , kiểm chứng minh họa cho học sinh khắc sâu kiến thức.
Chương I : Bài SỰ RƠI TỰ DO
Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn : Ống NiuTon minh họa cho học sinh thấy rõ rơi vật khơng khí rơi vật chân khơng Qua học sinh hiểu rõ khái niệm rơi tự do( Dụng cụ phòng TN trường bể, đề xuất mua )
(19)I Mục đích :
Đo độ cứng lò xo phương pháp cân ( Bài Định Luật Hooke) II Tóm tắt lý thuyết :
- Khi lò xo bị kéo hay bị nén, xuất lực đàn hồi Có : + Phương trùng với phương trục lị xo
+ Chiều lực ngược với chiều biến dạng lò xo + Độ lớn : |Fđh| = kΔl
Trong : • k : hệ số đàn hồi.
• Δl = l – l0 : l0 chiều dài ban đầu lò xo, l chiều dài lò xo
khi bị biến dạng Định luật Hooke : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dang lị xo
III Thực hành thí nghiệm :
1 Thí nghiệm : Đo độ cứng lị xo
a Tiến hành thí nghiệm: đo chiều dài l0 lò xo chưa bị biến dạng Sau
lần lượt treo số cân loại 50g, 25g…vào lò xo đo độ dài tương ứng l1,
l2…cùa lò xo
b Kết thí ghiệm:
Lần đo l0 (m) m (kg) l (m) x = l - l0 (m) k
1 0,053 0,05 0,07 0,017 28,8
2 0,053 0,025 0,061 0,008 30,6
3 0,053 0,02 0,059 0,006 32,7
k = kk = 30,7 1,33 ( N/m)
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Dụng cụ thí nghiệm : Khúc gỗ hình hộp chữ nhật, Lực kế
(20)lực ma sát trượt phụ thuộc khơng phụ thuộc vào yếu tố nào?Sau giáo viên cho học sinh kiểm chứng TN Qua trả lời câu C1 SGK trang 75
CHƯƠNG III: BÀI 19 QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I Mục đích:
Kiểm chứng lại qui tắc hợp lực đồng qui hợp lực song song Quy tắc hợp lực hai lực đồng quy
II.Tóm tắt lý thuyết:
Hợp lực hai lực đồng quy lực biểu diễn đường chéo ( kẻ từ điểm dồng quy) hình bình hành mà hai cạnh vectơ biểu diễn hai lực thành phần:
F = F1 + F2
- Quy tắc hợp lực hai lực song song chiều:
+ Hợp lực hai lực F1, F2 song song, chiều, tác dụng vào vật rắn
lực F song song, chiều với hai lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực đó: F = F1 + F2
+ Giá hợp lực F nằm mặt phẳng F1, F2 chia khoảng cách
hai lực thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực đó: III.Thực hành thí nghiệm:
Thí nghiệm : kiểm chứng qui tắc hợp lực đồng qui. a Tiến hành thí nghiệm:
- Dùng lực kế kéo cho lò xo dãn đoạn ( giới hạn đàn hồi) đánh dấu vị đầu lị xo Góc hợp hai lực kế α, đo góc α, đánh dấu vị trí phương hai lực, đọc số F1, F2 hai lực kế Sau bỏ lực kế ra, dùng
lực kế lại kéo lị xo cho đầu cuối trùng với vị trí đánh dấu lúc đầu Đọc số F lực kế xác định góc hợp lực với F1, F2
- Làm thí nghiệm từ đến lần với góc α lực khác b Kết thí nghiệm:
Lần đo F1(N) F2(N) Α(độ) F(N)
1 0,45 0,3 80 0,55
2 0,35 0,25 90 0,4
3 0,3 0,25 80 0,4
F F1
F
O 0 F
F
F
9 0
O F
1
F F
2
O
(21)Thí nghiệm 2: Quy tắc hợp lực song song chiều
a/Tiến hành thí nghiệm: Treo vào hai điểm A,B thước nhôm bên số cân (không nhau) cho thước nhôm dịch chuyển xuống vị trí định Đánh dấu vị trí cân Ghi trọng lượng P1, P2 cân bên
Sau gộp cân hai bên làm treo chúng vào điểm O thước cho thước trở l vị trí đánh dấu lúc đầu Đo giá trị AO BO thước Lặp lại thí nghiệm số lần
b/Kết đo:
Lần đo OA(m) OB(m) P1(N) P2(N)
1 0,122 0,148 0,25 0,25
2 0,133 0,103 0,25 0,25
3 0,112 0,098 0,25 0,25
OA= 0,122(m)
OB= 0,116(m)
1
P P =
BO
AO 0,95
BÀI 18 CÂN BẮNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUI TẮC MOMEN LỰC
I Mục đích:
Kiểm chứng lại qui tắc moment lực.( Bài Qui tắc Momen lực) II.Tĩm tắt lý thuyết:
Moment lực:
+ Biểu thức: M = Fd với d cánh tay địn (khồng cách từ trục quay tới giá lực)
+ Ý nghĩa: Moment lực F trục quay đại lượng đặc trung cho tác dung làm quay lực quanh trục đo tích độ lớn cùa lực với cánh tay đòn
8 0
F
F
2 F
(22)III.Thực hành thí nghiệm: Dùng đĩa moment va hộp cân
a/Tiến hành thí nghiệm:dùng treo vào lổ nhỏ đĩa số cân định cho đĩa cân Ghi giá trị P1, P2…của cân
cánh tay đòn d1, d2…tương ứng chúng Lặp lại thí nghiệm số lần với vị
trí treo khác
b/Kết thí nghiệm:
-Các lực làm cho đĩa quay chiều kim đồng hồ tạo moment: M1=P1.d1
M1=25gP1=0,025.10=0,25(N)
Lần đo d1(m)
1 0,079
2 0,045
3 0,058
-Các lực làm cho đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ tạo moment M’2=P’2.d’2
M’3=P’3.d’3
*m2=20g :
Lần đo d’2(m)
1 0,049
2 00,21
3 0,030
*m3=20g:
Lần đo d’3(m)
1 0,054
2 0,037
3 0,048
Lần đo P1d1=M P’2d’2=M’2 P’3d’3=M’3 M’=M’2+M’3
1 0,02 0,01 0,01 0,02
2 0,011 0,004 0,007 0,011
3 0,015 0,006 0,01 0,016
So sánh M M’: => M M’
Vậy muốn cho vật rắn có truc quay cố định cân tổng moment lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều phải tổng moment lực có khuynh hướng làm vật quay ngược lại:
M = M1
+ M2
+….=0
(23)- Bài GV nên cho học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm : GV đưa yêu cầu HS dùng khúc gỗ hình chữ nhật co khoét lỗ tròn làm trục quay vị trí khác Yêu cầu học sinh đặt thước cân vị trí nhận xét dạng cân
- Phần cân vật có mặt chấn đế : GV yêu cầu HS làm khung hình chữ nhật (hs muốn làm vật liệu tùy vào khả óc sáng tạo học sinh) Mỗi nhóm làm khung, dạy GV cần đặt vấn đề “ Muốn cho vật có mặt chân đế cân điều kiện phải nào?” GV yêu cầu hs tìm lật đật bị để vận dụng học
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
Bài 29 : Định luật Bôi-lơ – Ma-Ri-Ốt
Dụng cụ thí nghiệm giống SGK GV dùng tay ấn pitong xuống kéo pitông lên để làm thay đổi thể tích khơng khí xilanh u cầu học sinh quan sát thay đổi áp suất khơng khí xilanh áp kế ( Dụng cụ khơng xác lắm, học sinh ghi nhận cách định tính dụng cụ q cũ) Bài 30 : Định luật Saclơ
Dụng cụ phịng TN khơng có Giáo viên kết hợp với ống áp kế để thực
CHƯƠNGVII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ
Bài 36 :Sự nở nhiệt vật rắn
Bài dụng cụ thí nghiệm khơng giống SGK Gồm ống kim loại khác Gắn thiết bị truyền nhiệt vào ống Khi nhiệt độ tăng ,ống nở làm đầu ống nối với kim gắn bảng chia quay Ta chứng minh nở dài phụ thuộc vào chất vật rắn
Bài 37 : Các tượng bề mặt chất lỏng
Dụng cụ phần tượng mao dẫn : Gồm có ống thủy tính có tiết diện khác nối thơng với GV đổ nước có pha màu vào cho học sinh quang sát mực chất lỏng dâng lên ống có khơng Đưa khái niệm tượng mao dẫn
………
Ngồi dụng cụ thí nghiệm có thực tiến hành ,giáo viên nên dùng thêm thí nghiệm ảo ( sử dụng CNTT) để minh họa cho giảng Việc làm làm cho giảng thêm sinh động hấp dẫn ( đòi hỏi giáo viên phải sử dụng rành CNTT )
PhÇn kÕt ln
(24)Nh÷ng kinh nghiƯm rót :
- Cần tạo hứng thú ,niềm say mê mơn học kích thích t học sinh từ xố bỏ tâm lý lo sợ ngại học
- Xây dựng đội ngũ cán tự quản tốt kết hợp với giáo viên trình tổ chức dạy học ( phân nhóm , phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm )
- Xây dựng sử dụng phịng học mơn kiểm tra độ xác thiết bị xếp thiết bị theo trình tự khoa học phát nguyên nhân sai số tìm biện pháp khắc phục
- Rèn kỹ sử dụng thiết bị dạy học hớng dẫn học sinh sử dụng thiết bị dạy học quy trình mục đích khoa học xác
- Sau thí nghiệm thiết bị phải đợc lau chùi cẩn thận để vị tí tránh va đập gây đổ vỡ
Sáng kiến đút kết kinh nghiệm cá nhân tơi Chắc chắn cịn nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Mong đóng góp đồng nghiệp
* Mét sè kiÕn nghÞ
- Đối với Sở Giáo dục đào tạo :
Cần có ban tra năm tiến hành kiểm tra việc sử dụng bảo quản thiết bị dạy học trờng đề giải pháp tích cực thúc đẩy việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu
Cần trang bị lại cho trờng thiết bị dạy học hỏng không sử dụng đợc cung cấp thiết bị dạy học cho trờng , nên trờng đợc phép kiểm tra chất lợng thiết bị dạy học khơng đảm bảo chất lợng có quyền từ chối khơng nhận thiết bị dạy học
- Đối với nhà trờng :
Cn cú kế hoạch bổ xung trang thiết bị phục vụ giảng dạy quản lý tốt thiết bị đợc cấp , có biện pháp tích cực giáo viên dạy mơn khoa học có tính chất thực nghiệm, hàng năm tổ chức thi làm đồ dùng dạy học để giáo viên phát huy đợc tính sáng tạo dạy học
Ngày 25 tháng năm 2012
Người viết