1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài 26: CHÂU CHẤU

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 8,96 KB

Nội dung

- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. Về kiến thức.. - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. - Nêu được các đặc điể[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3: Tiết 27. LỚP SÂU BỌ

Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nêu khái niệm đặc điểm chung lớp sâu bọ

- Mơ tả hình thái cấu tạo hoạt động đại diện lớp sâu bọ

- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi đại diện lớp sâu bọ(châu chấu) Nêu hoạt động chúng

- Nêu đa dạng chủng loại môi trường sống lớp Sâu bọ ,tính đa dạng phong phú sâu bọ Tìm hiểu số đại diện khác : dế mèn ,bọ ngựa ,chuồn chuồn ,bướm ,chấy rận ,

- Nêu vai trò sâu bọ tự nhiên vai trò thực tiễn sâu bọ người

2 Kĩ a) Kĩ sống

- Kĩ tìm kiếm thơng tin đọc sgk quan sát tranh ảnh.

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm phân công - Kĩ quản lí thời gian

b ) Kĩ bài:

- Quan sát tranh, mẫu vật đại diện như: châu chấu, dế mèn

3 Thái độ

- u thích mơn học

- Có ý thức bảo vệ lồi sâu bọ có ích

4 Về định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác

- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, phân loại

Bài 26: CHÂU CHẤU I.Mục tiêu học:

(2)

- Trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển

- Nêu đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản phát triển châu chấu

2 Về kĩ a) Kĩ sống

- Kĩ tìm kiếm thơng tin đọc sgk quan sát tranh ảnh.

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm phân cơng - Kĩ quản lí thời gian

b ) Kĩ bài:

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật hoạt động nhóm

3 Về thái độ

- GD ý thức yêu thích môn học - Bảo vệ động vật

4 Về định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác

- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát,

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên

- Máy chiếu

- Tranh cấu tạo trong, cấu tạo châu chấu

2 Học sinh

- Mẫu vật châu chấu

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút

IV Tiến trình giờ dạy giáo dục 1 Ổn định lớp(1’)

Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Câu 1: (5 điểm) Cơ thể nhện có phần? So sánh phần thể với Giáp

xác Vai trò phần thể?

(3)

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo di chuyển (12 phút)

- Mục tiêu: Mơ tả cấu tạo ngồi châu chấu , trình bày đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển

- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút

Hoạt động Gv HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H26.1 trả lời câu hỏi:

- HS q.sát kĩ H26.1 SGK tr.86 nêu được:

? Cơ thể châu chấu gồm phần? (HS khuyết tật)

+ Cơ thể gồm phần …

? Mô tả phần châu chấu?

- GV yêu cầu HS quan sát châu chấu nhận biết phận thể

- HS đối chiếu mẫu với H26.1 xác định vị trí phận mẫu

- GV gọi HS mô tả phần mẫu - HS trình bày lớp nhận xét bổ sung - GV tiếp tục cho HS thảo luận :

? So sánh loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?

→ Linh hoạt chúng bị bay

- GV chốt lại kiến thức

1) Cấu tạo di chuyển.

- Cơ thể gồm phần:

+ Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng

+ Ngực: đôi chân, đôi cánh + Bụng: Nhiều đốt đốt có đơi lỗ thở

- Di chuyển: Bị, bay, nhảy

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo (10 phút)

- Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu. - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút

(4)

- GV yêu cầu HS quan sát H26.2 đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

? Châu chấu có hệ quan nào? ?Kể tên phận hệ tiêu hóa? ? Hệ tiêu hóa tiết có quan hệ với nhau nào?

? Vì hệ tuần hồn sâu bọ lại đơn giản đi?

- GV chốt lại kiến thức

- HS thu thập thơng tin tìm câu trả lời

2) Cấu tạo trong.

+ Châu chấu có đủ hệ quan + Hệ tiêu hóa…

+ Hệ tiêu hóa hệ tiết đổ chung vào ruột sau

+ Hệ tuần hồn khơng làm nhiệm vụ vận chuyển ơxi, vận chuyển chất dinh dưỡng

Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản phát triển (10 phút)

- Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm sinh sản phát triển châu chấu. - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút

Hoạt động Gv HS Nội dung

- GV yc HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu?

? Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần?

(HS khuyết tật)

- HS đọc thơng tin SGK tr.87 tìm câu trả lời + Châu chấu đẻ trứng đất

+ Châu chấu phải lột xác→ lớn lên vỏ thể vỏ kitin

3) Sinh sản phát triển

- Châu chấu phân tính

- Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái

4 Củng cố(5p):

- Làm tập trắc nghiệm cho đối tượng hs chưa đạt chuẩn:

- Những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau:(HS khuyết tật)

1.Cơ thể có phần: Đầu ngực bụng

2.Cơ thể có phần: Đầu, ngực bụng

(5)

4.Đầu có đơi râu.

5.Ngực có đơi chân đôi cánh

6.Con non phát triển qua nhiều lần lột xác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối

5 Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau (2). *) Học cũ:

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục "Em có biết"

*) Chuẩn bị mới:

- Sưu tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ nêu đặc điểm:

+ Lối sống, tập tính + Mơi trường sống + Vai trò thực tiễn

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:03

w