đồng chí, tiểu đội

26 5 0
đồng chí, tiểu đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn: 14/10/2019 Tuần - Tiết 43: Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) A Mục tiêu dạy: Kiến thức: + Hiểu thực năm đầu kháng chiến chống TDP DT ta + Hiểu lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm lên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ + Phát đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ năng: + Đọc diễn cảm thơ đại + Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ + Phát số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ Đánh giá lực: + Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, định, giải vấn đề, tư sáng tạo, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: + Thêm u mến, trân trọng tình đồng chí thiêng liêng cao người chiến sĩ cách mạng kháng chiến chống Pháp B Chuẩn bị: * Giáo viên: + Một số thơ tình đồng chí kháng chiến tác giả khác + Bài viết tác giả: “Một vài kỉ niệm thơ Đồng chí”, tranh minh hoạ tình đồng chí + Máy chiếu, máy tính xách tay, * Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm C Phương pháp: + Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, học sinh hoạt động cá nhân nhóm D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: ( Giáo viên trình chiếu câu hỏi) ? Qua đoạn trích " Lục Vân Tiân cứu Kiều Nguyệt Nga" em phát biểu cảm nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên(5đ)? Tác giả xây dụng nhân vật Lục Vân Tiên nhằm mục đích gì?(5đ) * Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo viên trình chiếu đáp án * Đáp án: + L.V.Tiên dốc lịng nghĩa, không màng danh lợi, làm ơn không cần trả ơn: sẵn sàng cứu giúp người gặp nạn, => Con người dũng cảm, nhân hậu, sẵn sàng làm việc nghĩa, vị nghĩa quên thân-> Là người có lịng trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu -> cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán=> Là hình ảnh đẹp, lí tưởng người anh hùng hành đạo cứu đời, dân dẹp loạn mà N.Đ.C gửi gắm niềm tin ước mơ Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:(Trải nghiệm) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: quan sát tranh ; - Thời gian: Cách 1: Cho học sinh xem hình ảnh người lính sống, sát cánh bên chiến hào chiến trường giai đoạn kháng chiến chống Pháp( phim Hoa ban đỏ)-> vào Suốt chiến đấu có chỗ dựa dường để tồn & chiến đấu, tình đồng đội, đồng chí: “ Đồng chí tình đồng chí, tình đồng đội, khơng có đồng đội tơi khơng thể làm trịn trách nhiệm, khơng có đồng đội tơi chết từ lâu Bài thơ “Đồng chí” lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nơng dân mình” Nhà thơ Chính Hữu nói tác phẩn Cách 2: Tại người Việt thường gọi người đất nước “đồng bào”? Cách gọi có ý nghĩa gì? Gợi ý:Cách gọi “đồng bào” xuất phát từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” Truyền thuyết kể rằng, mẹ Âu sinh bọc trứng, từ bọc trứng nở trăm người tổ tiên dân tộc Việt Nam ngày Từ “đồng bào” có nghĩa “cùng bào thai” Vì vậy, người Việt thường gọi người đất nước “đồng bào” ý coi anh em sinh từ bọc, có cội nguồn sinh dưỡng, “con Rồng cháu Tiên” Trên sở từ đồng bào này, sau này, xuất từ đồng chí người có chí hướng, lý tưởng, đội ngũ tổ chức với Đó tên tác phẩm Chính Hữu Hơm nay, tìm hiểu thơ để hiểu trân q tình đồng chí người lính HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp, kĩ thuật: Tổ chức hoạt động tìm hiểu phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, thảo luận cặp đôi - Thời gian: Hoạt động giáo viên- học sinh ? Dựa vào SGK nêu nét tác giả Chính Hữu? * Giáo viên giới thiệu chân dung nhà thơ Chính Hữu số bìa sách nhà thơ Chính Hữu hình bổ sung: + Tuổi thiếu niên ông Hà Nội học tham gia kháng chiến chống Pháp ( 20 tuổi tịng qn) Từ người lính Trung đồn Thủ Đơ ơng trở thành nhà thơ qn đội Chính Hữu hoạt động quân đội suốt kháng chiến chống Pháp Mỹ đầy thiếu thốn, khó khăn, gian khổ tác giả cảm nhận sâu sắc tình đồng chí, đồng đội Thơ ơng hầu hết viết người lính hai kháng chiến, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính: tình đồng chí, tình q hương, gắn bó tiền tuyến hậu phương + Thơ ông không nhiều đặc sắc, tiêu biểu “Đồng chí” Thơ ơng khơng nhiều có phong cách gân guốc, tinh tế ngơn từ, nhịp điệu.Ơng cơng bố tập thơ khoảng 50-60 ghi dấu vào thi đàn Việt Nam gương mặt điển hình, tiêu biểu thơ ca kháng chiến “Ngày về” sáng tác 1947- thơ đánh dấu gia nhập thi đàn kháng chiến nhà thơ Chính Hữu * Giáo viên trình chiếu đoạn thơ minh hoạ: “ Nhớ đêm đất trời bốc lửa Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Nội dung A Giới thiệu chung: 1.Tác giả: + Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007) + Đề tài chủ yếu viết người chiến sĩ quân đội ông hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Hồn mười phương phát phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” => Hình ảnh người lính đẹp, lãng mạn, mang màu sắc người anh hùng xưa ? Bài thơ sáng tác thời gian nào? Hoàn cảnh sáng tác thơ sao? * Giáo viên: Chính Hữu đơn vị tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (Thu Đông 1947) Trong chiến dịch ấy, năm đầu khỏng chiến, đội ta cịn thiếu thốn Nhưng nhờ tình u nước, ý chí chiến đấu tình đồng đội, họ vượt qua tất để làm nên chiến thắng Bài thơ viết đầu năm 1948 coi tác phẩm tiêu biểu người lính Cách mạng – văn học chống Pháp + Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến dịch Việt Bắc, nơi ông phải nằm điều trị bệnh Bài thơ thể tình cảm tha thiết, sâu sắc tác giả với người đồng đội mình.Cảm hứng nhà thơ hướng thực sống kháng chiến, khai thác đẹp & chất thơ bình dị, bình thường, khơng nhấn mạnh phi thường, khác cảm hứng lãng mạn anh hùng với hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu số nhà thơ khác Hữu Loan, Quang Dũng.v.v Bài thơ nhạc sĩ Minh Quốc phổ nhạc thành hát “Tình đồng chí” * Giáo viên cho học sinh nghe hát" Tình đồng chí" * HS xác định giọng đọc: Chậm rãi, tình cảm, để diễn tả cảm xúc lắng lại, dồn nén Chú ý câu thơ tự do, có cấu trúc tương ứng câu cuối, đọc với giọng chậm, cao, ngân nga, khắc hoạ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa tượng trưng ? Em hiểu đồng chí nào? ? Theo em thơ viết theo thể thơ nào? Mục đích tác giả chọn thể thơ đó? + Thơ tự do: giãi bày bộc lộ, dồn nén, sâu lắng -> nhịp thơ tự – bày tỏ cảm xúc tình đồng chí, đồng đội ? Em chia văn làm phần? Nội dung phần gì? Tác phẩm: + Bài thơ đời năm 1948 B Đọc- Hiểu văn bản: Đọc - Hiểu thích: a Đọc: b Chú thích: 2.Thể thơ- Bố cục: + Thể thơ tự + Bố cục: phần + Đoạn 1: dòng đầu(Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp) + Đoạn 2: 10 dịng đầu( Những biểu vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí.) Đoạn 3: dịng cuối(biểu tượng tình đồng chí) * Gọi học sinh đọc lại câu thơ đầu ? Câu thơ cho biết nguồn gốc xuất thân của người lính thơ? ? Mỗi miền quê anh đội khác vị trí địa lý, phong tục nhưng, giống điểm gì? + Họ xuất thân người nông dân nghèo khổ + Vùng đất nhiễm mặn ven biển, vùng đất phèn, có độ chua cao -> đất xấu khó trồng trọt V í dụ: Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định + Trung du, miền núi -> đất bạc màu, khô cằn ? Nhận xét cách sử dụng cụm từ “ Nước mặn đồng chua, đất cày sỏi đá”? nét nghệ thuật đoạn thơ ? +? Các cụm từ thuộc loại từ vựng vừa ôn tập? Tác dụng việc sử dụng cụm từ trên? + Các thành ngữ: miền quê nghèo, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt => tương đồng cảnh ngộ, tình đồng chí có cội nguồn từ người giai cấp đồng khổ, dễ cảm thơng với ? Như tình đồng chí xây dựng sở chung gì? Là người nơng dân nghèo,chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân (ghi *1) ? Chung cảnh ngộ, chung hồn cảnh xuất thân chưa đủ, cịn điều khiến người lính quen trở thành tri kỉ? Tìm chi tiết minh hoạ ? * Giáo viên: Những người xa lạ đến bên đứng hàng ngũ cách mạng, khát vọng đánh đuổi kẻ thù-> trở thành đồng đội, đồng chí Họ người từ nhân dân mà ra, T.Quốc, nhân dân chiến đấu => hình ảnh giản dị mà vô đẹp đẽ ? Điểm chung người lính gì? Phân tích: a Cơ sở tình đồng chí: * Nguồn gốc xuất thân + Quê anh « nước mặn đồng chua » nhiễm mặn ven biển, vùng đất phèn, có độ chua cao + Làng tơi « đất cày sỏi đá » Trung du, miền núi -> đất bạc màu, khô cằn -> thành ngữ : vùng đất xấu khó trồng trọt -> họ người nông dân nghèo, chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân + Súng bên súng, đầu sát bên đầu -> gắn bó để trở thành đôi bạn tâm giao, trở thành đồng đội, đồng chí =>Họ chung mục đích, lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập tự Tổ Quốc ? Xuất thân giai cấp, miền quê khác nhau, họ trở thành đồng chí nào? + đơi người xa lạ-> quen ? Tác giả sử dụng từ để đếm? ? Tại dùng từ "đôi" mà từ "hai"? ? Tác giả sử dụng từ "đơi" để khẳng định điều gì? Tìm câu thơ đoạn để thể điều đó? ? Phân tích hay câu thơ: "Đêm rét tri kỉ"? * Giáo viên: Từ đôi người xa lạ-> đôi tri kỉ: chuyển đổi tình cảm lớn lao người lính: từ khơng quen biết họ cảm thơng, trở thành đơi bạn chia sẻ bùi, có hồn cảnh, họ khơng thể tách rời tình cảm keo sơn gắn bó ? Những chung khiến người xa lạ không quen biết hình thành nên tình cảm gì? + Từ người xa lạ, không quen biết, họ trở thành thân quen, trở thành đồng đội họ có chung lí tưởng, có chung tình u quê hương, đất nước -> sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc cần ? Tại từ " Đồng chí" lại tác giả tách riêng đứng độc lập thành dịng? *Giáo viên bình: Tình đồng chí thân thương gắn bó tình cảm bạn bè thân thiết, chân thành khơng đơn tình cảm người chí hướng=> Câu thơ quan trọng thơ: nốt nhấn vang lên phát lời khẳng định, lề gắn kết đoạn thơ 1& + Đơi người xa lạ-> đơi tri kỉ: ->Tình đồng chí chia sẻ buồn vui, thiếu thốn, xoá khoảng cách + Từ xa lạ, họ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên đồng chí, đồng đội nhau: Đồng chí ! -> dòng thơ đặc biệt, lời phát khẳng định cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người lính, lề thơ( nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau) ? Ngồi cách sử dụng từ "đơi" tài tình, em cịn nhận xét ngôn ngữ đoạn thơ? + Bình dị, tự nhiên lời kể chuyện tâm tình + Sử dụng thành ngữ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ? Em nhận xét sở tình đồng chí người lính thơ? + Là người nông dân nghèo->Cùng chung cảnh ngộ + Ở họ có chung mục đích, lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập tự Tổ Quốc + Từ xa lạ, họ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên đồng chí, đồng đội Hướng dẫn học chuẩn bị sau: + Học thuộc lòng thơ, phân tích nội dung phần thơ + Trình bày cảm nhận em chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc + Soạn bài: Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ cịn lại thơ " Đồng chí" + Thi vẽ tranh minh hoạ cho thơ( Trải nghiệm) FILE ĐẦY ĐỦ CỦA 15 BÀI LÀ 100K, THẦY CƠ NÀO CẦN IB MÌNH Soạn: 14/10/2019 Tuần 9- Tiết 44 Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Tiếp) (Chính Hữu) A Mục tiêu dạy: Kiến thức: + Hiểu thực năm đầu kháng chiến chống TDP DT ta + Hiểu lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm lên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ + Phát đặc điểm nghệ thuật thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ năng: + Đọc diễn cảm thơ đại + Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ + Phát số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ Đánh giá lực: + Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, định, giải vấn đề, tư sáng tạo, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: + Thêm u mến, trân trọng tình đồng chí thiêng liêng cao người chiến sĩ cách mạng kháng chiến chống Pháp B Chuẩn bị: * Giáo viên: + Một số thơ tình đồng chí kháng chiến tác giả khác + Bài viết tác giả: “Một vài kỉ niệm thơ Đồng chí”, tranh minh hoạ tình đồng chí + Máy chiếu, máy tính xách tay, * Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm C Phương pháp: + Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, học sinh hoạt động cá nhân nhóm D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: ( Giáo viên trình chiếu câu hỏi) ? Đọc thuộc lịng thơ "Đồng chí" cho biết sở tình đồng chí người lính? * Đáp án: + Học sinh đọc xác, diễn cảm thơ.( 4,0 đ) * Cơ sở tình đồng chí: + Là người nơng dân nghèo->Cùng chung cảnh ngộ (3đ) + Ở họ có chung mục đích, lí tưởng,chung chiến hào chiến đấu độc lập tự Tổ Quốc (3đ) Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:(Trải nghiệm) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: quan sát tranh ; - Thời gian: Cho hs nghe Đồng chí phổ nhạc Gv dẫn dắt: Từ đôi người xa lạ-> đơi tri kỉ-> Đồng chí: chuyển đổi tình cảm lớn lao người lính: từ khơng quen biết họ cảm thông, trở thành đôi bạn chia sẻ bùi, có hồn cảnh, họ khơng thể tách rời tình cảm keo sơn gắn bó Khơng đơn tình cảm người chí hướng, họ sát cánh bên suốt chiến đấu gian khổ khó khăn Những khổ thơ cịn lại thơ khắc họa biểu cao đẹp tình đồng chí người lính Cơ trị ta tìm hiểu tiếp khổ thơ cịn lại Hoạt động giáo viên- học sinh * Giáo viờn gi hc sinh c 10 câu thơ ? Em tìm đoạn thơ chi tiết, hình ảnh biểu cho tình đồng chí, đồng đội? ? Ở câu thơ thứ tác giả dùng từ "mặc kệ", có phải người lính vơ tâm, vơ tình với gia đình khơng? Trình bày suy nghĩ em ? H giỏi+KT động não * Giáo viên: Vốn gắn bó máu thịt với mảnh ruộng, ngơi nhà => yêu & nhớ gia đình, quê hương da diết nhiệm vụ cách mạng, chiến đấu độc lập tự dân tộc, họ hi sinh tình cảm riêng tư tình cảm lớn: tình yêu nước-> vui đùa, hóm hỉnh, lạc quan cách mạng người lính trẻ Sự hi sinh thật lớn lao mà thật giản dị, cảm động thái độ mạnh mẽ dứt khoát họ, liên tưởng thơ N.Đ.Thi với thơ "Đất nước" “ Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” “mặc kệ” vốn từ thái độ vô trách nhiệm, câu thơ này, mang sắc thái hồn tồn khác Nó thái độ dứt khốt, khơng vướng bận, mang dáng dấp kẻ trượng phu, thể hi sinh lớn lao họ non sơng đất nước, họ ý thức sâu sắc việc ? Phân tích hình ảnh thơ“Giếng nước gốc đa nhớ người lính” để hiểu rõ nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ tác giả? ? Qua ta hiểu tâm tư, nỗi Nội dung a Những biểu tình đồng chí chiến đấu: "Ruộng nương… lính" - mặc kệ: khơng phải phó thác mà thái độ dứt khốt nghĩa lớn anh-> hi sinh lớn lao họ non sơng đất nước - Giếng nước gốc đa nhớ người lính: hốn dụ + nhân hố, ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, câu thơ sóng đơi, đối xứng, nghệ thuật đối, liệt kê, chi tiết thơ thực : hình ảnh q hương ln tâm trí anh lịng người lính? + Vì Tổ quốc, lí tưởng cao đẹp, họ trở thành người nơng dân mặc áo lính để lại q hương, cơng việc đồng nặng nhọc-> nhờ người thân giúp đỡ, họ để lại sau lưng nỗi thương nhớ gia đình, vợ con, bố mẹ, bạn bè, làng xóm-> * GV cho học sinh quan sát tiếp đoạn thơ "Anh với chân không giày" ? Những câu thơ nói sức mạnh tình đồng chí cách cụ thể cảm động Hình ảnh làm em xúc động nhất? + Anh với tôi: ớn lạnh, sốt run người, trán ướt mồ hôi -> Trong kháng chiến người lính phải trải qua mn vàn khó khăn vất vả, sống thiếu thốn, họ bị sốt rét rừng hoành hành, chi tiết “sốt run người” vẽ lên sống thực người lính Các chiến sĩ phải chịu đựng trận sốt rét rừng phá huỷ hồng cầu: sốt, bệnh tật * G.viên: Sốt rét rừng hành hạ người lính thật đau khổ cộng với thiếu thốn đồ dùng sinh hoạt cá nhân tạo nên sống gian khổ, phải vật lộn với bệnh tật, đói, rét anh chia sẻ điều với nhau=> Tình đồng chí thật cảm động! ? Khơng chia sẻ đau đớn bệnh tật, đồng chí người lính cịn chia sẻ với gì? Tìm hình ảnh thể điều ấy? Áo anh: rách Quần tôi: vá Miệng cười: buốt giá Chân: không giày -> cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lịng thầm kín * Sức mạnh tình đồng chí : + Anh với tơi: ớn lạnh, sốt run người, trán ướt mồ ->người lính sát cánh bên chia sẻ đau đớn bệnh tật - Chia sẻ khó khắn đời người lính: + Áo anh: rách Quần tơi: vài mảnh vá ? Em có nhận xét hình ảnh thơ trên? +? Đó có phải hình ảnh thực kháng chiến dân tộc * Giáo viên: Trong thời tiết giá rét khắc nghiệt ->Hình ảnh thơ chân thực mộc khu rừng Việt Bắc, trang phục họ mạc, đối xứng vẽ lên sống áo rách vai, quần vá đơi chân gian khổ, thiếu thốn khó khăn cuối? * Giáo viên: Chất thực: Nhà thơ kể: “ Có đêm rừng già sương muối buốt lạnh, người lính ơm súng đứng cạnh chờ giặc, đêm dần khuya, có vầng trăng bạn, trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần, có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng chúng tơi người bạn: rừng hoang sương muối khung cảnh thật ” + Chất lãng mạn: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sỹ thi sỹ -> hài hồ đời người lính cách mạng- Anh đội Cụ Hồ + Xa biểu tượng cho thơ ca kháng chiến- thơ ca kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn => Chính ý nghĩa mang tính biểu tượng, khái quát cao mà cụm từ trở thành nhan đề tập thơ chống Mỹ Chính Hữu Cảm nhận chung em hình ảnh này? * Thảo luận nhóm bàn * Giáo viên trình chiếu phần tổng kết ? Qua thơ, em cảm nhận vẻ đẹp người lính cách mạng ngày đầu kháng chiến chống Pháp? ảnh thực, lãng mạn thơ mộng, hình ảnh đẹp gợi gợi liên tưởng phong phú: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình hồ quện, chiến tranh lên bình yên ả thiên nhiên -> Bức tranh đẹp tình đồng chí 4.Tổng kết: a Nội dung- Ý nghĩa: *ND: Ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó người lính kháng chiến chống Pháp-> Sức mạnh tình đồng chí * Ý nghĩa: + Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ ? Vẻ đẹp làm rõ yếu tố nghệ b Nghệ thuật: thuật nào? + Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình * Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.tr 130 cảm chân thành ? Bức tranh SGK minh hoạ cho phần + Sử dụng bút pháp tả thực kết bài? hợp với lãng mạn cách hài ? Nếu đặt tên cho tranh, em chọn câu thơ hịa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, nào? (Câu thơ cuối) mang ý nghĩa biểu tượng c Ghi nhớ: ( SGK-130) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: Dòng nêu giá trị nội dung C Luyện tập: thơ Bài Trắc nghiệm A Ca ngợi vẻ đẹp tình đồng chí- tình cảm thiêng liêng sâu sắc người lính cách mạng B Thể hình tượng người lính cách mạng với phẩm chất cao đẹp C Tái sống chiến đấu đầy khó khăn gian khổ người lính thời chống Pháp D Cả ý Dòng không đặc sắc nghệ thuật thơ? A Thể thơ tự do, giàu nhạc điệu ngôn ngữ đọng hàm súc B Hình ảnh thơ giản dị chân thực mà giàu sức liên tưởng C Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, hình ảnh thơ lãng mạn bay bổng D Khai thác vẻ đẹp chất thơ thực Chính Hữu khai thác đề tài thơ “Đồng chí” khía cạnh chủ yếu? A.Cảm hứng lãng mạn anh hùng với hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ B Vẻ đẹp chất thơ việc người giản dị,bình thường C Cảm hứng thực vô khắc nghiệt chiến tranh cứu nước D Vẻ đẹp miền quê gắn bó với người lính chiến đấu Hình tượng người lính tác giả khắc hoạ qua phương diện nào? A Hoàn cảnh xuất thân C Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc B Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao D Cả A, B, C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ?Em có nhận xét người lính thời hịa bình HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Vẽ tranh với chủ đề: tình đồng chí ? Đọc thơ tình đồng chí Hướng dẫn học chuẩn bị sau: + Học thuộc thơ, phân tích nội dung nghệ thuật + Trình bày cảm nhận em chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc + Soạn : “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật ( Tìm hiểu tác giả Hồn cảnh đời thơ So sánh hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp với chống Mĩ Phân tích nội dung nghệ thuật thơ theo câu hỏi SGK) Soạn ngày 14/10/2019 Tuần - Tiết 45: Văn bản:BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) A Mục tiêu dạy: Kiến thức: + Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật + Nhận biết đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: Giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn + Hiểu thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm: Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng.v.v người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ Kỹ năng: + Biết đọc- hiểu thơ đại + Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ + Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ Đánh giá lực: + Kĩ hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực, thể tự tin, giải vấn đề, tư sáng tạo, định, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: + Thêm yêu mến, kính trọng, tự hào người lính Trường Sơn năm xưa gian khổ phơi phới niềm tin B.Chuẩn bị: * Giáo viên: Ảnh chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật; ảnh minh hoạ xe khơng kính chạy đường Trường Sơn Tham khảo tư liệu, bảng phụ, phiếu học tập * Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm C Phương pháp: + Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, giảng bình, so sánh + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, trình bày phút,.v.v D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:(Trải nghiệm) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: quan sát tranh ; - Thời gian: Cách 1: GV in phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu hs: Em biết đường Trường Sơn Phiếu học tập số Họ tên: lớp (3)Tên gọi khác đường Trường Sơn (1)Đường TS đường kháng chiến chống Đường Trường Sơn ? (4)Bài thơ, hát hát Trường Sơn ………………………… ………………………… ………………………… ……………… (2)Đường Trường Sơn gắn liền với hoạt động ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Hs hoàn thành phiếu, Gợi ý: (1): huyết mạch/ Mĩ (2): người lính chiến đấu, lái xe, dân công, niên xung phong (3): đường HCM (4): Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Cô gái mở đường, Đường TS xe anh qua, Đêm TS nhớ Bác, Chiếc gậy Trường Sơn, Bước chân đỉnh TS,Trên đỉnh TS ta hát, Bài ca TS, Chào em cô gái Lam Hồng, Đường dài theo đất nước, Bác chúng cháu hành quân gv nhận xét chuyển ý vào bài: Có thể nói, Trường Sơn đề tài bật thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước văn học Việt Nam Những người niên miền Bắc thuở ấp ủ giấc mơ "vượt Trường Sơn" đánh giặc Chính đường TS huyền thoại "đẻ" cho đất nước thật nhiều nhà thơ lính, mà Phạm Tiến Duật nhà thơ hàng đầu hệ nhà thơ chống Mĩ cứu nước Chúng ta tìm hiểu Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính ơng để hiểu kháng chiến dân tộc, hiểu tâm hồn anh đội Cụ Hồ Cách 2: Chia lớp thành nhóm tổ chức thi hát người lính/ đường Trường Sơn Lưu ý: hát tập thể, chấm điểm dựa theo tiêu chí như: to, rõ, đồng đều, hay, có nhạc cụ kèm, có trang phục phù hợp Dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên- học sinh ? Dựa vào thích Sgk, em nêu nét tác giả Phạm Tiến Duật? * Giáo viên trình chiếu chân dung nhà thơ slied : nhập quân đội từ năm đầu kháng chống Mĩ, hoạt động tuyến đường Trường Sơn, trở thành gương mặt thơ trẻ thời chống Mĩ Nhắc đến nhà thơ Phạm Tiến Duật, Nội dung A Giới thiệu chung: 1.Tác giả: + Phạm Tiến Duật(1941- 2007) + Nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông tập trung viết hệ trẻ thời kì người ta nói đến tác phẩm viết người lái xe Trường Sơn, cô gái niên xung phong năm 60-70 kỉ trước chiến đấu chống Mỹ đầy ác liệt Ông 8h50 phút ngày 4/12/2007 bệnh viện quân y 108 Trước lâm trọng bệnh ông phó trưởng ban đối ngoại Hội nhà văn Việt Nam Nhà thơ Phạm Tiến Duật coi là" Ngọn lửa đèn"của hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ơng hồn nhiên, hóm hỉnh, giàu tính lạc quan với phát thi vị đầy chất thơ Chúng ta biết đến M.C hóm hỉnh, dí dỏm chương trình dành cho người cao tuổi phát VTV3;" Sống khoẻ, sống có ích" nhà thơ Phạm Tiến Duật thời với vần thơ thật nhẹ nhàng đằm thắm viết tình cảm người trai, gái tuyến đường Trường Sơn « Tuyển tập Phạm Tiến Duật phần »(thơ & trường ca) trao giải thưởng văn học 2007 Trung tâm văn hoá danh nhân, bạn bè kịp trao cho nhà thơ vào phút cuối ? Qua giới thiệu em thấy phong cách thơ Phạm Tiến Duật có điều đặc biệt?(dựa phần thích) + Giọng thơ tự nhiên, tinh nghịch, dí dỏm, sơi nổi, tươi trẻ ? Em nờu xut x ca bi th? Bài thơ sáng tác 1969 chiến đấu chống Mỹ diễn ác liệtmáy bay Mỹ trút hàng ngàn bom chất độc hoá học xuống đờng chiến lợc mang tên Bác tuyến đờng TS đầu mốigiao thông liên lạc hai miền Nam Bắc.Nơi ấy,con đờng bị đánh lở loét, khụng khớ bc khúi, đất bàng hoàng Tuy đoàn xe vận tải nối lªn phÝa tríc + Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, dí dỏm, tinh nghịch 2.Tác phẩm: +" Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 in tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa” Chiếu slied : Tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa” * Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng đọc vui tươi, B Đọc- hiểu văn bản: dí dỏm, khoẻ khoắn ngang tàng, ý Đọc-chú thích: câu gần với văn xi lí sự, ngang tàng ? Bếp Hoàng Cầm mà tác giả nhắc đến thơ loại bếp ? Vì lại có tên gọi ? ? Trong quân đội, tiểu đội gồm người + Tiểu đội: gồm 12 người Ở tác giả dùng phép tu từ hoán dụ : lấy cụ thể để gọi trìu tượng : viết đồn xe trận khơng viết tiểu đội xe cụ thể ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ phương thức biểu đạt : + Thể thơ : tự ? Phương thức biểu đạt sử dụng + Phương thức biểu đạt : miêu tả, ? biểu cảm, tự ? Mạch cảm xúc thơ gì? Cảm xúc suy nghĩ tác giả xe khơng kính người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn huyền thoại (-> Khơng phân tích theo đoạn- phân tích bổ ngang để làm rõ chủ đề) Phân tích: ? Đọc nhan đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe a Nhan đề thơ: khơng kính” có độc đáo lạ đây? - Khá dài, văn xuôi, độc đáo, (+ ? Nhan đề thơ có khác lạ với làm bật hình ảnh tồn bài: thơ học khác?) xe khơng kính * Giáo viên: Khá dài, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề văn làm bật rõ hình ảnh tồn bài: Những xe khơng kính, phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu đời sống chiến tranh trờn tuyn ng Trng Sn ? Tại tác giả lại thêm vào hai chữ - Cht th vỳt lên từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi thơ? Thêm vào hai chữ thơ thể sinh cách nhìn, cách khai thác thực( không viết xe mà muốn viết chất thơ thực, tuổi trẻ: hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vợt qua thiếu thốn) * Giáo viên trình chiếu nhà thơ nói thơ mình"Tơi phải thêm Bài thơ về…" để báo trước cho người biết viết thơ khúc văn xuôi Bài thơ về… cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ Những câu thơ đặc văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung…" ? Theo em, hình ảnh bật độc đáo thơ hình ảnh nào? ? Hình ảnh xe khơng kính tác giả thể qua khổ thơ nào? -?Tìm chi tiết miêu tả xe khơng kính? - Xe khơng có kính khơng phải xe khơng có kính -Khơng có kính, xe khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước ? Nhận xét giọng thơ tác giả giới thiệu nhng chic xe khụng kớnh? - Gần văn xuôi nh lời nói thờng Ta có cảm giác nh nhà thơ tranh cÃi với không có- ? Với giọng thơ tác giả giải thích ngun nhân xe khơng kính nào? xe vốn có kính, bom đạn làm biến dạng ? Cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính ? * Giáo viên minh hoạ xe khơng kính hình(slied ) + Những xe bị tàn phá méo mó, biến dạng lại trở thành phổ biến thực chiến tranh-> Không phải vài mà tiểu đội (12 xe) => Hình ảnh thực đồn xe vận tải chiến tranh b Hình ảnh xe khơng kính: - Xe khơng có kính khơng phải - Xe khơng kính,khơng đèn,khơng mui xe, thùng xe có xước ->giọng văn xi, thản nhiên, hóm hỉnh, ngang tàng - Do bom đạn chiến tranh tàn phá huỷ diệt, xe bị biến dạng, để lại dấu tích -> Hình ảnh thực, độc đáo, hấp dẫn, gây ý + Đó xe bình thường chiến tranh lại khơng bình thường cấu tạo & sống hơm Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm, nét ngang tàng tinh nghịch thích lạ Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo chiến tranh chống Mỹ hào hùng Những xe khơng kính chạy băng băng mưa bom, bão đạn chạm khắc vào thời gian biểu tượng cao đẹp Việc đưa hình ảnh thực xe khơng kính điểm khác nhà thơ Phạm Tiến Duật so với nhà thơ trước Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường “ mĩ lệ hoá”, “ lãng mạn hoá” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thc : Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé nhng dới mắt nhà thơ Huy Cận Đoàn thuyền đánh cá: kì vĩ, lớn lao để hoà nhập với kích thứơc thiên nhiên vũ trụ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt mây cao với biển Hoặc Tiếng hát tàu Chế Lan Viên:Con tàu cng hoàn toàn mang nghĩa biểu tợng: tợng trng cho khát vọng lên đờng nhân dân lúc cha có đờng tàu lên Tây Bắc - Con tu nhng vng trng? Hỡnh ảnh xe khơng kính phản ánh c Hình ảnh chiến sĩ lái thực kháng chiến lúc xe: giờ? - Hiện thực khốc liệt chiến tranh ? Miêu tả xe khơng kính, tác giả muốn làm bật hình ảnh nào? + Những chiến sĩ lái xe ? Những người chiến sĩ lái xe ngợi ca phương diện nào? tư thế, tinh thần, ý chí, nghị lực, ? Tư người lính lái xe miêu tả sao? + Ung dung + Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng ? Từ buồng lái xe khơng kính, người lái xe cảm nhận gì? + Gió xoa mắt đắng, đường, trời, cánh chim sa, ùa vào buồng lái ? Những điều mà người lính cảm nhận tác giả diễn đạt biện pháp tu từ ? ? Những biện pháp tu từ tr ê n diễn tả cảm giác chiến sĩ lái xe? + Những xe băng băng đường dài với tốc độ nhanh, khẩn trương kháng chiến & thích thú bất ngờ trước cảnh vật thước phim quay nhanh Do khơng cịn kính chắn gió nên thấy đắng mắt, cay mắt Con đường phía trước chạy thẳng vào tim, trời cánh chim cao ùa vào buồng lái cách đột ngột cách nói hóm hỉnh, hài hước, đậm chất lính ? Em hình dung điều đường mà người lính lái xe phải qua? + Con đường cheo leo, đầy rẫy khó khăn & gian khổ, nơi có suối sâu, đèo cao, bom đạn phá vơ hiểm nguy Qua em hiểu tư người lính lái xe ? HS quan sát khổ 3,4 ? Những người lính lái xe khơng kính gặp khó khăn nào? + Gió làm mắt đắng + Bụi phun tóc trắng người già + Mưa tn, sối ngồi trời-> ướt áo ? Trước khó khăn người lính lái xe có thái độ sao? tìm chi tiết minh hoạ ? Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc-> nhìn mặt lấm cười ha + Chưa cần thay, lái trăm số nữa-> gió lùa mau khơ thơi * Tư người lính lái xe : + Ung dung + Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng + Thấy : gió xoa mắt đắng,con đường , trời, cánh chim -> Điệp từ "nhìn thấy", đảo ngữ tốc độ xe lao nhanh, cảm giác thích thú, bình thản, chủ động tận hưởng vẻ đẹp TN -> hiên ngang, bình tĩnh, vững vàng, tự tin * Tinh thần người lính trước trở ngại khó khăn: - , chưa cần… - phì phèo, nhìn , cười ha" -> Cấu trúc lặp, giọng thơ ngang ? Nhận xét v ề cấu tr úc v giọng thơ sử dụng đoạn thơ ? ? Giọng thơ, cách nói, tiếng cười, kiểu hút thuốc, cho biết điều tinh thần, thái độ cuả người lính lái xe? + Họ dám nhìn vào gian khổ, hi sinh mà không run sợ hay né tránh-> người sôi nổi, hoạt bát, nhanh nhẹn, tinh nghịch mà ấm áp tình người, tình đồng đội HS quan sát khổ thơ 5+6 ? Từ bom rơi đạn nổ trở về, tình cảm người lính biểu ? - Họp thành tiểu đội - Bắt tay qua cửa kính Khơng có kính dường họ đến với dễ dàng hơn, họ bắt tay để truyền sức mạnh, niềm tin cho nhau, bắt tay sợi dây nối liền tình cảm, tâm hồn người lính, lời tâm trận, lời hứa chiến thắng để họ cảm thơng xích lại gần nhau, để họ sống giây phút ấm áp tình ruột thịt GV : Trong khổ thơ cịn kể nÐt sinh ho¹t tiểu đội xe đờng đi, gặp gỡ bạn bè, nấu ăn, phút nghỉ ngơi => khẩn trơng, hối tiền tuyến vẫy gọi ? Những hình ảnh giúp em có cảm nhận v ề tình đồng đội người lính ? ? Ở khổ thơ cuối tác giả trở lại viết v ề xe khơng kính, TG khơng có có xe Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ?(H khá, giỏi) (cái khơng có có ? Ở tác giả sử dụng nét NT đặc sắc nào) + Xe khơng có đèn, khơng có kính, khơng mui, thùng xe có xước -> khẳng định gian tàng, tếu táo, nghịch ngợm, gần văn xuôi : Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp coi thường khó khăn, gian khổ hiểm nguy, lạc quan u đời, tâm hồn sơi nổi, trẻ trung * Tình đ ồng đội : - Họp thành tiểu đội, bắt tay, chung bát đũa -> Tình đồng đội cởi mở, chân thành, ấm áp, thân thương sẵn sàng sẻ chia gia đình * Ý chí người lính lái xe : + Khơng có : khơng kính, đèn, mui xe, thùng xe xước -> khó khăn gian, khổ ngày khốc liệt, dội, nguy hiểm + Có : trái tim :hốn dụ: Sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí, cơng cụ chiến đấu mà người mang ý chí kiên cường khổ hiểm nguy ngày tăng, chồng chất, ác liệt + Vượt qua gian khổ ấy, xe chạy lao nhanh phía trước tiến lên tiếp viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Thiếu điều kiện vật chất tối thiểu xe tới đích an tồn xe có trái tim, bầu nhiệt huyết, niềm tin tất thắng vào thắng lợi cuối chiến thắng kẻ thù xâm lược ? Đi ều giúp em nhận ý chí người lính lái xe ntn ? * Giáo viên: Đằng sau ý nghĩa câu thơ cịn hướng người đọc chân lí thời đại: Sức mạnh định chiến thắng vũ khí cơng cụ chiến đấu mà người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan, niềm tin vững Câu thơ cuối câu thơ hay nhất, nhãn tự thơ làm bật chủ đề, toả sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơ ? Qua thơ, em cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ nói chung năm kháng chiến chống Mĩ? ->quyết tâm giải phóng Miền Nam, thống đất nước Tổng kết: a Nội dung - ý nghĩa : * Nội dung : - Hình ảnh độc đáo : xe khơng kính - Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn * ý nghĩa : ? Bài thơ có ý nghĩa ? Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược ? Đ ể làm bật hình ảnh người lính, tác giả b Nghệ thuật: đ ã s dụng nét NT đặc sắc ? + Lựa chọn chi tiết độc đáo, có chiếu đáp án siled tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực + Ngôn ngữ đời sống-> Tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch * Gọi học sinh đọc Ghi nhớ (SGK.-133) c Ghi nhớ : ( SGK-133) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: Nhóm -7 phút : A Luyện tập: - Nhóm :? So sánh hình ảnh người lính Hình ảnh người lính thơ thơ “ Đồng chí” & “ Bài thơ tiểu đội xe “ Đồng chí” & “ Bài thơ tiểu khơng kính”?nhóm1 đội xe khơng kính : - Cïng chung lÝ tëng, Giáo viên cho học sinh trình bày - Đó đức tính mà cần học nhiƯm vơ tập phát huy sống - Cã ý chí chiến đấu kiên s nghip bo v t quc hụm nay, nht l cờng, - - Tình đồng ®éi thời điểm ngồi biển Đơng căng thẳng, kẻ keo sơn, gắn bó xu ang nhũm ngú Trng Sa v Hong Sa ca - Tinh thần dũng cảm, vt - Những đức tính hồn tồn cn mi khó khăn gian kh thit HOT NG VN DỤNG - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: Nhóm 2,3 :Vẽ đồ tư khái quát nội dung học - phút + Nhóm 2: vẽ đồ tư khái quát nội dung văn ? + Nhóm 3: vẽ đồ tư khái quát ý nghĩa, NT “Bài thơ ” * Hình ảnh ngi lớnh lỏi xe với cô TNXP không nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà thơ mà khơi nguồn cho nhạc sĩ ánh Dơng đà đa hình tợng họ vào ca khúc Chào em cô gái Nam Hồng Mời thầy cô bạn hÃy lắng nghe ca khóc nµyHOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Sưu tầm hình ảnh người lính xưa ? Tìm hiểu hội thao quân Quốc tế mà người lính Việt nam vừa tham dự Nga hồi tháng 8/2019 Cảm nhận em tinh thần người lính Việt Hướng dẫn học chuẩn bị sau: + Đọc thuộc thơ, PT + Thấy sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm + So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính + Ơn tập truyện trung đại Việt Nam (Quang Trung đại phá quân Thanh, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chuyện người gái Nam Xương: tóm tắt, hồn cảnh đời, nội dung nghệ thuật văn bản, số nghệ thuật xây dựng nhân vật.v.v Hoàn thành câu hỏi SGK) ... tình đồng đội, đồng chí: “ Đồng chí tình đồng chí, tình đồng đội, khơng có đồng đội tơi khơng thể làm trịn trách nhiệm, khơng có đồng đội tơi chết từ lâu Bài thơ ? ?Đồng chí” lời tâm viết để tặng đồng. .. lạ-> đơi tri kỉ: ->Tình đồng chí chia sẻ buồn vui, thiếu thốn, xoá khoảng cách + Từ xa lạ, họ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên đồng chí, đồng đội nhau: Đồng chí ! -> dòng thơ đặc... tên gọi ? ? Trong quân đội, tiểu đội gồm người + Tiểu đội: gồm 12 người Ở tác giả dùng phép tu từ hoán dụ : lấy cụ thể để gọi trìu tượng : viết đồn xe trận khơng viết tiểu đội xe cụ thể ? Bài thơ

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:18

Mục lục

    FILE ĐẦY ĐỦ CỦA 15 BÀI LÀ 100K, THẦY CÔ NÀO CẦN IB MÌNH nhé

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan