1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

conduongcoxua welcome to my blog

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 414,51 KB

Nội dung

Thực tế cho thấy việc hướng nghiệp chủ yếu là vai trò của cha mẹ, và cha mẹ là người có ảnh hưởng quan trọng nhất trong việc chọn nghề và công việc của con cái. Việc hướng nghiệp ở trườn[r]

(1)(2)(3)

SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT PHƯỚC THIỀN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH THPT

TẠI HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI

Người thực hiện: Ngô Thị Minh Phúc

Lĩnh vực nghiên cứu: Hoạt động hướng nghiệp Quản lý giáo dục:

Phương pháp giảng dạy mơn: Lĩnh vực khác:

Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật Khác

Nhơn Trạch, tháng năm 2012

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đơn vị :Trường THPT Phước Thiền Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

(4)

Nhơn Ttrạch, Ngày … tháng … năm 2012

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2011 – 2012

Tên đề tài nghiên cứu : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH THPT TẠI HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI

Họ tên : Ngô Thị Minh Phúc Đơn vị trường THPT Phước Thiền Lĩnh Vực : Hướng nghiệp

Quản lí giáo dục : Phương pháp dạy học mơn GDQP : 

Phương pháp giáo dục :  Lĩnh vực khác………. 1.Tính mới:

- Có giải pháp hồn tồn 

- Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  2 Hiệu quả:

- Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao

- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp triển khai áp dụng tồn ngàng có hiệu cao 

- Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao 

- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị  3 Khả áp dụng

- Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối sách :

Tốt  Khá  Đạt 

- Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, để thực dễ vào sống:

Tốt  Khá  Đạt 

- Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng :

Tốt  Khá  Đạt 

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(5)

I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : Ngô Thị Minh Phúc Ngày tháng năm sinh : 31-12-1977 Nam, nữ : Nữ

4 Địa : Tổ 13 – Khu 13 – Long Đức – Long Thành - Đồng Nai Điện thoại : CQ) 0613540140 - NR(DĐ) : 0918329352 Fax : E-mail : info@123doc.org

7 Chức vụ : Phó Hiệu trưởng – Bí thư Chi Đơn vị công tác : Trường THPT Phước Thiền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao : Thạc sĩ - Chuyên ngành đào tạo: GIÁO DỤC HỌC

II KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy, cơng tác quản lý - Số năm kinh nghiệm: 12 năm

(6)

Hình 1.1 HS tham gia “Ngày mở” trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM

1 Lý chọn đề tài

(7)

phát triển vốn khác Con người thời đại với địi hỏi phải có cách nhìn mới, cách nghĩ kiến thức, kỹ thời đại Ngay từ đầu thập niên 90 kỷ XX, tổ chức UNESCO nêu lên bốn trụ cột cải cách giáo dục : người ta học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người

Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời đại nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần phải xây dựng giáo dục đào tạo tốt để tuổi trẻ hôm tiếp cận với tri thức khoa học tiến lực thực tiễn, chăm lo tổ chức học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho người nhằm xây dựng nước ta thành xã hội học tập Giáo dục có chức nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, lấy mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nghiệp CNH, HĐH

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có thành cơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng Đảng ta tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn lực người yếu tố để phát triển kinh tế - xã hội”

Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục trung học phổ thông là:

Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp…

Trước yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải hoàn thiện hệ thống giáo dục, chất lượng giáo dục đặc biệt giáo dục cho học sinh trung học định hướng nghề nghiệp cho tương lai phù hợp với lực thân nhằm phát huy cao tiềm lực người

(8)

động hướng nghiệp Nâng cao tỷ lệ người học có ngành nghề phù hợp tránh tình trạng tỉ lệ thất nghiệp cao

Đồng Nai tỉnh công nghiệp với cấu kinh tế: công nghiệp xây dựng chiếm 57,3% - dịch vụ chiếm 35,2% - nông, lâm ngư nghiệp chiếm 7,5% Trong tiêu Nghị 01-NQ/TU năm 2011 cố gắng đạt tỷ lệ lao động đào tạo nghề lên 43,5% cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tỉnh Đồng Nai thấp

Nhơn Trạch huyện có dân số đơng, tỉ lệ thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao đối tượng độ tuổi lao động khơng có tay nghề Bên cạnh đó, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tương lai huyện trở thành thành phố công nghiệp đại tỉnh Đồng Nai với cấu kinh tế chủ yếu công nghiệp chiếm 54% - dịch vụ chiếm 36% nơng nghiệp chiếm 10% Trên địa bàn huyện có nhiều khu công nghiệp lớn nên cần nguồn nhân lực chất lượng cao, cần nhiều đội ngũ lao động lành nghề, cần giải số lượng lớn lao động bị thất nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh sau trung học phổ thông tiếp tục học nghề, vào trường đại học cao đẳng huyện Nhơn Trạch đạt tỷ lệ thấp Đa số học sinh chọn đường làm lao động phổ thông khu công nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo huyện chưa tương xứng với nhu cầu xã hội, góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển huyện nhà Đặc biệt vấn đề hướng nghiệp cho học sinh THPT chưa thực ý

Như vậy, câu hỏi đặt mức độ đầu tư chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông nào, có đáp ứng u cầu hay khơng?

Bản thân giáo viên tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT, với kiến thức vừa học theo chuyên ngành Giáo dục học trường ĐH SPKT Tp.HCM, người nghiên cứu quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp, mong muốn góp phần nhỏ trường THPT giải vấn đề

Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.” nhằm khắc phục hạn chế hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT tạo nguồn lao động phong phú cho huyện nhà

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai

(9)

- Nghiên cứu sở lý luận hoạt động HN cho học sinh THPT

- Khảo sát thực trạng hoạt động HN học sinh THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

- Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HN trường THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

3 Đối tượng khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: chất lượng hoạt động HN cho học sinh THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

3.2 Khách thể nghiên cứu:

- Hoạt động dạy học hướng nghiệp trường THPT huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai

- Những tài liệu, sách Bộ GD-ĐT, cơng trình khoa học chủ đề GDHN cho học sinh THPT

- Học sinh, giáo viên phụ huynh số trường huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

4 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu giải pháp đề xuất thực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai nhằm tạo nguồn nhân lực phong phú cho địa phương

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Nghiên cứu văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo, đặc biệt giáo dục hướng nghiệp

- Nghiên cứu văn pháp qui Luật Giáo dục

- Nghiên cứu nội dung chương trình hình thức tổ chức hoạt động HN - Nghiên cứu tài liệu khoa học Tổ chức - Quản lý hoạt động giáo dục 5.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến vấn

Sử dụng bảng câu hỏi trắc nghiệm để lấy ý kiến từ phía học sinh, phụ huynh giáo viên Xây dựng bảng câu hỏi vấn Ban Giám Hiệu nhà trường giáo viên trực tiếp giảng dạy HN nhà trường

5.3 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến chun gia để có ý kiến tính khả thi, mức độ cấp thiết nhóm giải pháp hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT

(10)

Dùng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, phân tích kết khảo sát 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn phạm vi khảo sát học sinh, giáo viên phụ huynh trường THPT công lập huyện Nhơn Trạch: trường THPT Phước Thiền, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Nhơn Trạch

Hình 1.2 Tiết thực hành nghề tin học văn phòng

(11)

Chương 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT

1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu.

1.1.1 Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp số nước giới.

Qua nghiên cứu giáo dục giới, văn hóa tạo nên mơ hình giáo dục riêng Các thành tựu kinh nghiệm nước đáng để nghiên cứu, phân tích học tập như: Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Singapore… Trong mơ hình giáo dục nước tiên tiến, đầu tư cho giáo dục vấn đề đặt nặng họ nhận thức đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển nguồn nhân lực, cách để phát triển đất nước cách nhanh chóng Vì mà giới nước ta tiến hành nhiều cải cách giáo dục cách sâu rộng

Trong cải cách giáo dục, việc đưa vào giáo dục phổ thông nội dung giáo dục nghề nghiệp giúp em có khái niệm nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp, chọn lựa nghề tương lai nội dung coi trọng giáo dục tiên tiến

Sau Hội nghị quốc tế năm 1921 Bacxelona, khái niệm hướng nghiệp truyền bá rộng rãi Phòng hướng nghiệp thành lập Boston năm 1915 Đức, Pháp, Anh Mỹ Ở Đức, năm 1925 – 1926 có 567 phịng tư vấn nghề nghiệp đặc biệt, nghiên cứu gần 400.000 niên năm Vào thời kỳ này, Anh thành lập hội đồng quốc gia đặc biệt nghiên cứu vấn đề này.1

Tại Anh, học sinh giai đoạn từ 11 đến 14 tuổi giai đoạn từ 14 đến 16 tuổi có thể lựa chọn nghề nghiệp cho theo bảng danh mục hồn thành chương trình hướng nghiệp này, họ nhận chứng để làm sở cho việc nhận quốc gia… Mục đích giáo dục phổ thơng nhằm trang bị cho học sinh vốn kiến thức tiếp thu chương

(12)

trình đào tạo hướng nghiệp giáo dục đại học giai đoạn sau Tất học sinh 16 tuổi phải có hai tuần thử việc cơng ty địa phương phần chương trình đào tạo hướng nghiệp chung.2

Ở Đức, việc định hướng nghề cho học sinh thực từ lớp đầu cấp, vào lớp vào kết học tập trước với kết test, học sinh xếp vào trường kỹ thuật hay phổ thơng, mà hầu hết vào trường kỹ thuật Đa số niên sau tốt nghiệp bậc phổ cập giáo dục theo học từ đến 3,5 năm hai nơi xí nghiệp trường dạy nghề (được gọi hệ thống kép Duales System) Xí nghiệp nơi học nghề chủ yếu Đức Việc đào tạo nghề trường học cấp chi phí bang, cịn chi phí hoạt động đào tạo nghề xí nghiệp xí nghiệp đảm nhận.3

Pháp nước đề cao công tác hướng nghiệp cho học sinh công việc do

những nhà tâm lý tư vấn hướng nghiệp đảm nhiệm, thuộc biên chế Bộ giáo dục làm việc trung tâm độc lập với trường phổ thông Tại Pháp phân biệt rõ loại: định hướng học đường (orientation scolaire) thường dành cho học sinh thiếu niên (dưới 25 tuổi) định hướng nghề cho dành cho người trưởng thành làm

Triết lý công tác hướng nghiệp Pháp “làm cho cá nhân nhận thức đặc tính, lực cá nhân phát triển đặc tính để chọn ngành học hoạt động chun mơn hồn cảnh đời sống với mong muốn phục vụ xã hội phát triển trách nhiệm mình” Do vậy, người chủ thể định hướng cá nhân, tạo điều kiện để mở rộng khả hòa nhập xã hội khơng riêng hịa nhập vào cơng việc Đối với định hướng học đường, có cách thức: 1, Hướng nghiệp ban đầu hệ thống trường phổ thông; 2, Học nghề dạng hợp đồng lao động chuyên biệt dành cho nhóm niên từ 16 đến 25 tuổi Cơ sở sử dụng lao động phải tổ chức việc đào tạo thực hành nghề định người hướng dẫn Sau làm việc, học viên cấp chứng nghề Học viên trả lương theo quy định pháp luật Kinh phí cho học nghề lấy từ kinh phí sơ sử dụng lao động, nhà nước địa phương; 3, Thanh niên từ 16-25 tuổi rời trường phổ thông không đạt cấp chứng hưởng hỗ trợ đặc biệt quyền (kí hợp đồng dự thính, hợp đồng làm chỗ) nhằm mục đích cung cấp cho họ kĩ nghề giúp họ xâm nhập vào thị trường lao động

Các nhà tâm lý tư vấn định hướng có trình độ tương đương Thạc sĩ chuyên tư vấn định hướng Nhiệm vụ họ (1) tham gia giám sát liên tục học sinh thành công học tập

2 Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội,

2006, tr.287

(13)

của em; (2) đảm bảo thơng tin quy trình định hướng, đào tạo nghề nghiệp cho học sinh gia đình; (3) đảm bảo công tác đặc biệt tham vấn cá nhân cho học sinh cha mẹ học sinh; (4) với tư cách người hỗ trợ, thực công việc đánh giá học sinh; (5) hỗ trợ học sinh thực dự định học tập nghề nghiệp; (6) đóng vai trị cố vấn chun mơn cho hiệu trưởng, nhà quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục liên quan đến hướng nghiệp Hiện Pháp có khoảng 4400 nhà tâm lý tư vấn định hướng

Đối với Nhật Bản, nước sớm quan tâm giải tốt mối quan hệ học vấn văn hố phổ thơng với kiến thức kỹ lao động - nghề nghiệp tất bậc học Có khoảng 27,9% số trường phổ thơng trung học vừa học văn hố phổ thơng vừa học mơn học kỹ thuật thuộc lĩnh vực khí, ngư nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vv… Sau cấp II có đến 94% học sinh vào cấp III, 70% học sinh theo học loại hình trường PT 30% HS theo hướng học nghề.4 Ở trường THPT, năm học phân chia như

sau: Năm thứ trường THPT chương trình giáo dục phổ thơng dành cho tất học sinh; Năm thứ hai chương trình chia thành dự bị đại học dạy nghề; Năm thứ ba chương trình phối hợp tồn diện _ chương trình dành cho học sinh lên học đại học chia thành khoa học nhân văn khoa học cơng nghệ Vì trường THPT có chuyên ngành sau tốt nghiệp… Ngay lớp học bậc THPT GD Nhật Bản quan tâm đến công tác hướng nghiệp cho HS, tùy theo chương trình mà có mơn học đặc thù để em hướng vào nghề nghiệp tương lai

Singapore: Trước Singapore có trường đào tạo nghề, thiếu nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ lao động yếu kiến thức kỹ để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước Việc thay đổi sách nhà nước vào năm 1973, 1992 học sinh bậc trung học sở phải học chương trình kỹ thuật nghề phần bắt buộc chương trình phổ thơng Chính phủ Singapore thành cơng việc thay đổi nhận thức người dân công nhân kỹ thuật chiến dịch “ đôi tay vàng” Hệ thống giáo dục nghề sở đào tạo học sinh sau hồn thành chương trình phổ thơng tập trung hệ thống giáo dục kỹ thuật phân luồng 25% lượng học sinh nước Ngày hệ thống dạy nghề Singapore công nhận nước quốc tế phương châm giáo dục Singapore giáo dục tập trung vào “Đôi tay, khối óc trái tim”

1.1.2 Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp Việt Nam.

4Bùi Việt Phú, Định hướng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nước ta thời kỳ CNH – HĐH , Tạp chí

(14)

Ở Việt Nam, hoạt động giáo dục hướng nghiệp đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng, cịn mang nặng tính hình thức, khơng thực tế nên hiệu chưa cao, đơi cịn phản tác dụng thay tạo hứng thú cho học sinh khiến học sinh ngán ngẫm Đây vấn đề mới, vấn đề cấp , ngành xã hội, từ nhà quản lý giáo dục đến cha mẹ học sinh em học sinh thật quan tâm Vì thế, hướng nghiệp đề tài mà nhà khoa học giáo dục quan tâm, có nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo khoa học hoạt động hướng nghiệp Bên cạnh luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, thời gian qua lĩnh vực hoạt động hướng nghiệp nhiều nhà khoa học nghiên cứu như: - - Phan Thị Tố Oanh, 1996, Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh THPT. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý

Theo tác giả, nhận thức nghề phần thiếu lựa chọn nghề Nếu học sinh nhận thức đầy đủ, đắn yêu cầu nghề, phẩm chất mà nghề yêu cầu cá nhân họ có lựa chọn nghề phù hợp, từ gắn bó lâu dài thành cơng nghề nghiệp Dựa sở đó, tác giả nghiên cứu cách nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT Tác giả tiến hành thử nghiệm tư vấn thông tin nghề nghiệp cho học sinh THPT số trường thủ đô Hà Nội thành phố Huế

- Quang Dương (chủ nhiệm đề tài), 1998, Nghiên cứu số đặc điểm tâm lý học sinh PTTH

tại Tp Hồ Chí Minh bước đầu xây dựng trắc nghiệm hướng nghiệp chọn nghề Viện

nghiên cứu Giáo dục Đào tạo phía Nam, Tp Hồ Chí Minh

Trong đề tài này, tác giả đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Tp Hồ Chí Minh, cân đối trình độ kỹ thuật, chun mơn, nghiệp vụ bậc đại học, cao đẳng cơng nhân kỹ thuật Ngồi ra, tác giả khảo sát thực trạng tâm lý chọn nghề học sinh chủ yếu thi vào đại học, em nhiều lúng túng lựa chọn theo cảm tính ngành học

- Nguyễn Toàn cộng tác viên, 1998, Nghiên cứu số giải pháp khả thi việc ứng

dụng triển khai công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp 2-3 Tp Hồ Chí Minh Sở Khoa học Cơng nghệ - Mơi trường Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh

(15)

- Lý Ngọc Sáng, 2003 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thống về

hướng nghiệp, triển khai ứng dụng hoàn thiện số trắc nghiệm nghề nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động Tp Hồ Chí Minh.

- Phạm Đức Khiêm, 2005, Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nhằm phân

luồng học sinh vào trường TCCN Tp.HCM Đề tài tốt nghiệp thạc sĩ Trường ĐH SPKT

Tp.HCM

Đề tài phân tích nguyên nhân cân đối, tải việc tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN dạy nghề Mô tả số xu hướng phát triển giáo dục ảnh hưởng đến phân luồng, xu hướng phân luồng học sinh nước giới, từ đề xuất phương hướng phân luồng học sinh THPT nước ta Bên cạnh đó, tác giả đánh giá thực trạng, hiệu cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề, bất cập Tp.HCM công tác định hướng nghề nghiệp bậc THPT đề xuất giải pháp hướng nghiệp, phân luồng

- Võ Hưng, 2005, Tổ chức đưa kết nghiên cứu đề xuất xây dựng công cụ trắc nghiệm

vào phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng Tp Hồ Chí Minh Sở

Khoa học Công Nghệ - Môi trường Tp Hồ Chí Minh

Trong đề tài này, tác giả triển khai kết nghiên cứu đề tài: “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông hướng nghiệp, triển khai ứng dụng hoàn thiện số trắc nghiệm nghề nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động Tp Hồ Chí Minh” Lý Ngọc Sáng Tác giả tiến hành hiệu chỉnh công cụ trắc nghiệm hướng nghiệp, thiết kế website viết chương trình máy tính để phục vụ công tác hướng nghiệp

Các đề tài đưa số giải pháp để định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT số thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Còn Đồng Nai, với điều kiện riêng kinh tế xã hội, công tác hướng nghiệp chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Tuy công tác hướng nghiệp đề cập đề án 30 năm 2004 công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh thể rõ nhiệm vụ năm học trường THPT công tác hướng nghiệp trường THPT tỉnh chưa quan tâm mức

Những kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu tác giả Qua đó, tác giả thấy đề tài hoạt động hướng nghiệp thực vấn đề nhiều người quan tâm cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể

(16)

Ngày 19 tháng năm 1981 Hội đồng phủ ban hành định số 126/CP “Công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông việc sử dụng hợp lý cấp phổ

thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường” Quyết định nêu rõ vai trị, vị trí,

nhiệm vụ cơng tác hướng nghiệp; phân công nhiệm vụ tiến hành công tác hướng nghiệp trường phổ thơng cho quyền cấp, ngành kinh tế, văn hóa từ trung ương đến địa phương tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ trường phổ thông việc đào tạo, sử dụng hợp lý tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ thông sau trường

Thi hành nghị đại hội VI ngày 29/3/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười ký định số 23/ HĐBT số vấn đề cấp bách giáo dục, nhấn mạnh “Phải đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, phát triển hệ thống dạy nghề, kết hợp việc dạy văn

hóa với dạy nghề bậc PTTH”

Thông tư số 89/LĐHN ngày 30/7/1993 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu cụ thể “Mở

rộng bước vững công tác tư vấn nghề trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp – Dạy nghề số trường phổ thông sở phổ thông trung học trọng điểm nhằm nối liền ba khâu có liên quan chặt chẽ công tác hướng nghiệp: định hướng nghề - tư vấn nghề - tuyển chọn nghề”.

Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23/07/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giáo dục hướng nghiệp dạy nghề học sinh phổ thông, đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề nhằm góp phần phân luồng đào tạo

Như vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề HN cho học sinh có số định, thị, thơng tư hướng dẫn thực hoạt động với yêu cầu đạt mục tiêu giáo dục, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

1.1.4 Cơ sở khoa học hoạt động hướng nghiệp 1.1.4.1 Cơ sở tâm lý học

Nhiệm vụ hoạt động hướng nghiệp xác định phù hợp nghề người cụ thể tương lai Sự phù hợp nghề bộc lộ hai phương diện lực phẩm chất lao động nghề nghiệp mà nghề đặt Năng lực phẩm chất lao động luôn thống chuyển hóa cho nhau, vậy, người lao động, thiếu hai thành phần khơng thể coi phù hợp nghề

Ở góc độ hướng nghiệp, nhà tâm lý cho nhân cách bao gồm cấu trúc:

(17)

- Kinh nghiệm nghề nghiệp: xét phương diện lao động nghề nghiệp kinh nghiệm nghề nghiệp tri thức q trình cơng nghệ, tổ chức lao động khoa học, quản lý công nghệ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, thói quen lao động cần thiết

- Những đặc điểm trình phản ánh tâm lý: đặc điểm trình cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ giúp thuận lợi cho việc hành nghề

- Đặc điểm khí chất, giới tính, lứa tuổi bệnh lý: đặc điểm chịu chế ước sinh vật, đóng vai trị quan trọng Do đó, hướng dẫn chọn nghề cần phải ý đến đặc điểm tuổi tác, giới tính, sức khỏe học sinh để hướng dẫn cho phù hợp

Trong tượng tâm lý nào, dù trình hay phẩm chất tâm lý, người thường có đặc điểm giống nhau, đồng thời có đặc điểm khác Sự khác biệt tâm lý tượng tâm lý người gọi khác biệt cá nhân Điều dẫn đến số người có lực nghệ thuật, có người có lực hoạt động xã hội, có người lại có lực quản lý định…5

1.1.4.2 Cơ sở điều khiển học

Xét theo quan điểm điều khiển học chất cơng tác hướng nghiệp hệ thống điều khiển động chọn nghề học sinh Tham gia vào q trình gồm có thành phần sau:

- Chủ thể điều khiển: bao gồm nhà trường, gia đình, đồn thể, bạn bè, quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhóm khơng thức học sinh

- Chủ thể sử dụng phương tiện điều khiển sau: nhà trường thông qua sinh hoạt hướng nghiệp, lồng ghép qua dạy, giao lưu với người lao động giỏi lĩnh vực nghề nghiệp, gia đình thơng qua trị chuyện, thơng tin nghề nghiệp quan chuyên môn, phương tiện thông tin đại chúng, dư luận nhóm dư luận xã hội, hoạt động tư vấn nghề nghiệp trung tâm tư vấn nghề nghiệp…

- Đối tượng điều khiển: định hướng giá trị nghề động chọn nghề học sinh - Kết trình điều khiển: sẵn sàng với nghề

Trong q trình điều khiển động chọn nghề có luồng thông tin ngược cung cấp thông tin cho chủ thể nhằm điều chỉnh trình điều khiển động chọn nghề học sinh.6

5 Võ Hưng, Phạm Thị Bích Ngân, Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Trường ĐH KHXH&NV, 2009, tr.55 6 Võ Hưng, Phạm Thị Bích Ngân, Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Trường ĐH KHXH&NV, 2009, tr.56

Chủ thể điều khiển Các cơng

(18)

Hình 1.4 Bản chất công tác hướng nghiệp (theo K.K Platonov) 1.1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh Trung học Phổ thông

Nếu học sinh tham gia vào hệ thống giáo dục giáo dục nhà trường theo mơ hình bình thường, học sinh bắt đầu vào trung học phổ thông độ tuổi khoảng 15 tuổi hồn thành chương trình bậc trung học phổ thơng độ tuổi khoảng 18 tuổi Trong trình học bậc trung học phổ thông, học sinh trở thành người lớn cấu trúc thể, chiều cao trọng lượng Học sinh đạt giới hạn cao khả tinh thần Học sinh thúc giục hành vi việc phát triển thúc hành động độc lập định Cùng lúc này, học sinh nhận nhu cầu để vững tiến đến tình yêu việc quan tâm người lớn Học sinh khao khát phiêu lưu, tìm kiếm mới, khác lại sợ mạo hiểm vào việc chưa biết mà kết không thỏa đáng

Trong mối quan hệ khác phái, học sinh phát huy thái độ để chuẩn bị trở thành người lớn tham gia vào sống gia đình nhân Suốt thời gian này, học sinh gia tăng mối liên quan đến việc chuẩn bị chọn ngành nghề Về mặt bình diện trị, kinh tế xã hội giới học sinh vấn đề liên quan đến niên lớn Vì vậy, nhiều sở thích hoạt động bên ngồi hàng ngày học sinh mối quan tâm sâu sắc bậc phụ huynh, điều ảnh hưởng đến kết học tập em trừ học sinh hướng dẫn khuyên bảo đầy đủ Các dịch vụ hướng dẫn trường trung học phổ thông nên liên quan đến khía cạnh q trình trưởng thành Sự thật vấn đề phát triển khác niên phát triển nhanh nam nữ học sinh không với gia tăng khó khăn cho việc cung cấp hướng dẫn mong muốn Các chuyên gia hướng dẫn giỏi mang lại chương trình hướng dẫn khác Các hội liên tục tư vấn cá nhân nên thực sẵn Chương trình mơn học nên điều chỉnh hay chọn lựa theo nhu cầu cần thiết cá nhân Các hội tham gia hoạt động lớp nên thay đổi theo sở thích niên

1.2 Khái niệm khoa học đề tài 1.2.1 Hướng nghiệp

Một số định nghĩa hướng nghiệp

Sự sẵn sàng nghề Định hướng giá trị nghề

động chọn nghề

Cung cấp thông tin nhu cầu lao động xã hội Phương tiện điều khiển

Chủ thể điều khiển Các công

(19)

- Theo từ điển Giáo dục học, hướng nghiệp hệ thống biện pháp giúp đỡ học sinh làm quen, tìm hiểu nghề, cân nhắc, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nguyện vọng, lực, sở trường người với nhu cầu, điều kiện thực tế khách quan xã hội.7

- Theo Phạm Viết Vượng, hướng nghiệp hoạt động định hướng nghề nghiệp các nhà sư phạm cho học sinh nhằm giúp họ chọn nghề phù hợp với hứng thú, lực cá nhân yêu cầu nhân lực xã hội.8

- Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, hướng nghiệp trợ giúp cho người học để chọn lựa, chuẩn bị tiến triển nghề nghiệp Gần tất hướng dẫn giáo dục có ngụ ý hướng nghiệp.9

Như vậy, hướng nghiệp hoạt động nhà giáo thơng qua hình thức giáo dục khác nhằm giúp học sinh biết lực, sở thích thân, nghề yêu cầu nghề để em định hướng tương lai Bên cạnh kết hợp với gia đình để có biện pháp tác động tới tư tưởng, tình cảm, lối sống học sinh để em cân nhắc, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích cá nhân với nhu cầu của xã hội

1.2.2 Chất lượng hoạt động hướng nghiệp

1.2.2.1 Một số quan niệm khác chất lượng

- Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thoả mãn nhu cầu đề nhu cầu tiềm ẩn (Tiêu chuẩn Quốc tế – ISO – 9000)

Theo quan niệm sản phẩm/ dịch vụ/ q trình xem có chất lượng đáp ứng mong muốn người sản xuất định nhu cầu mà người sử dụng đòi hỏi Chất lượng vừa mang tính chủ quan người đánh giá, vừa thay đổi theo thời gian, không gian điều kiện sử dụng

1.2.2.2 Chất lượng hoạt động HN

Chất lượng giáo dục: theo từ điển Giáo dục học tổng hòa phẩm chất năng lực tạo nên trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho người học so với thang chuẩn giá trị nhà nước xã hội định Có chất lượng giáo dục tồn diện mặt tùy theo góc độ đánh giá Chất lượng giáo dục có tính lịch sử cụ thể luôn tùy thuộc vào điều kiện xã hội đương thời, có thiết chế, sách lực lượng tham gia giáo dục Chất lượng giáo dục khơng đơn trình độ học tập, rèn luyện đánh giá điểm số môn thi, mà quan trọng kết

(20)

thực tế hiệu sử dụng phẩm chất lực học sinh hoạt động thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội

Qua nghiên cứu khái niệm hướng nghiệp, hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, người nghiên cứu nhận thấy:

Chất lượng hoạt động hướng nghiệp mức độ đạt sau thực hoạt động giáo dục so với mục tiêu giáo dục đề nhằm thỏa mãn nhu cầu học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai thân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội tương lai

1.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp 1.2.3.1 Đánh giá chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục tổng hòa phẩm chất, lực tạo nên trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho người học so với thang chuẩn giá trị nhà nước xã hội định.10

Chất lượng giáo dục khơng đơn trình độ học tập, rèn luyện đánh giá điểm số môn thi mà quan trọng kết thực tế hiệu sử dụng phẩm chất lực học sinh hoạt động thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội

Nói cách khác, chất lượng hoạt động giáo dục chất lượng tất thành tố thuộc hệ thống, không túy yếu tố đảm bảo chất lượng mà thân chúng nhân tố chất lượng để tạo hệ thống chất lượng (Quality system)

1.2.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp

Khi đánh giá chất lượng phải dựa vào chuẩn chất lượng hệ thống nói chung thành tố hệ thống nói riêng Như chất lượng có nhiều mức khác Nâng cao chất lượng HĐHN tìm giải pháp đưa chất lượng HĐHN lên mức cao mức

Tóm lại, HĐHN phận q trình giáo dục phổ thơng, q trình tìm hiểu xác định nghề nghiệp học sinh Q trình phải tổ chức có hệ thống, có kế hoạch kiểm sốt nhằm giúp HS biết yêu cầu nghề nghiệp, lực thân nhu cầu thị trường giai đoạn tới

Chất lượng HĐHN mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục hướng nghiệp nhu cầu học sinh Để nâng cao chất lượng HĐGDHN trước hết cần phải đánh giá xem chất lượng mức nào, tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng HĐGDHN, từ đề xuất giải pháp nâng chất lượng HĐGDHN lên mức độ cao

(21)

1.3 Hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT 1.3.1.Ý nghĩa hướng nghiệp

- Ý nghĩa giáo dục công tác HN : thơng qua giáo dục HN, HS có hứng thú động NN đắn, có lý tưởng NN lao động Vì vậy, HN giáo dục làm quen tiếp xúc với nghề, q trình tiếp cận với kỹ thuật cơng nghệ sản xuất làm quen với lao động NN HN tạo khả hình thành HS óc tư duy, sáng tạo, khéo tay, tư kỹ thuật

- Ý nghĩa kinh tế công tác HN : Hằng năm có lực lượng HS sau tốt nghiệp THCS, THPT vào lao động sản xuất, HN tốt số vào hệ thống lao động NN, góp phần phân cơng lao động XH từ nâng cao suất lao động, đẩy mạnh sản xuất góp phần phát triển kinh tế đất nước nói chung địa phương nói riêng

- Ý nghĩa trị công tác HN : Trong thời gian tới, đất nước cần nguồn nhân lực cho lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh tế quốc dân Công tác HN quan tâm mức góp phần phân luồng HS tốt nghiệp cấp, phân hóa HS theo lực HN đóng vai trị chiến lược giáo dục, chiến lược nhân lực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Ý nghĩa xã hội công tác HN : Làm tốt công tác HN, định hướng hệ trẻ vào sống lao động, ổn định công việc, số HS bỏ học, học xong PT HN góp phần ổn định XH, tạo nếp sống văn minh lành mạnh cho gia đình tồn XH

1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 1.3.2.1 Mục tiêu HN

PGS Đặng Danh Ánh cho mục tiêu chủ yếu HN phát bồi dưỡng tiềm sáng tạo cá nhân, giúp họ hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề, chuẩn bị cho thiếu niên sẵn sàng tâm lý vào nghề mà thành phần kinh tế cần nhân lực, sở bảo đảm phù hợp nghề Khơng có phù hợp nghề khơng thể có sẵn sàng tâm lý [16]

1.3.2 Nhiệm vụ HN

Nhiệm vụ HN Quyết định 126/ CP 19/3/1981 công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông sử dụng hợp lý HS tốt nghiệp trường rõ : Công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thơng nhằm mục đích bồi dưỡng, hướng dẫn việc chọn nghề học sinh cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội đồng thời phù hợp với khiếu cá nhân

(22)

- Giáo dục thái độ lao động đắn

- Tổ chức cho học sinh thực tập làm quen với số nghề

- Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp

- Động viên hướng dẫn học sinh vào nghề, nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hóa

Cụ thể hóa nhiệm vụ HN sau :

* Đối với trường PT : HN cho HSPT bước khởi đầu quan trọng trình phát

triển nguồn nhân lực đất nước

Nhiệm vụ qua HN, giúp em làm quen với nghề XH, nghề có vị trí then chốt kinh tế quốc dân, nghề cần thiết phải phát triển địa phương Nhiệm vụ thể suốt năm cịn ngồi ghế nhà trường Qua giúp em có điều kiện tìm hiểu nghề XH đặc biệt nghề địa phương Từ làm quen này, giúp cho em trả lời câu hỏi : Trong giai đoạn nay, nghề cần phát triển nhất, thái độ nghề đúng, v.v Đồng thời, HS biết yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, điều kiện vào học nghề v.v… Tóm lại, nhiệm vụ thứ hình thành HS biểu tượng đắn nghề cần phát triển

Nhiệm vụ thứ hai hướng dẫn phát triển hứng thú NN, trình tìm hiểu nghề, HS xuất phát triển hứng thú NN Người làm HN hướng dẫn phát triển hứng thú em sở phân tích đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh riêng em Hứng thú động lực quan trọng để người gắn bó với nghề Vì vậy, hứng thú coi số quan trọng hàng đầu để xét phù hợp nghề người Ở số nước, người ta đề nguyên tắc: Khơng bố trí vào nghề khơng có hứng thú với nghề Trong XH, khơng nghề ngồi định hướng HS Nhưng thấy hết tầm quan trọng nghề, có HS dứt khoát chọn nghề ấy, cảm thấy thoải mái hài lịng với lựa chọn mình, từ nảy nở hứng thú với nghề

(23)

chức lao động sản xuất kết hợp với dạy nghề, HS thử sức hình thức hoạt động nói trên, từ lực NN nảy nở phát triển

Nhiệm vụ cuối HN giáo dục cho HS thái độ lao động, ý thức tôn trọng NLĐ thuộc ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm bảo vệ công… Đây phẩm chất nhân cách thiếu NLĐ XH Có thể coi nhiệm vụ giáo dục đạo đức lương tâm NN, nhiệm vụ chủ yếu hệ trẻ Cùng với nhiệm vụ trên, nhiệm vụ góp phần vào việc làm cho phẩm chất nhân cách NLĐ hài hòa cân đối

Tóm lại, HN có mục đích hướng dẫn chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào ngành nghề mà đất nước hay địa phương cần Quá trình giáo dục HN phải làm cho HS có hiểu biết cần thiết thị trường lao động, biết cách lựa chọn NN có sở khoa học, làm quen với nghề để có hứng thú thái độ đắn, yêu quý nghề, điều quan trọng HS có tình cảm, thói quen lao động để tiến tới biết làm số nghề truyền thống cần trì phát triển địa phương

* Đối với XH, tầng lớp dân cư :

Do tình hình nghề việc làm thường xuyên thay đổi hoạt động HN khơng cịn giới hạn trường PT mà cần thiết mở rộng cho tầng lớp dân cư khác

Nhiệm vụ XH HN : Tìm nghề phù hợp với khả cá nhân thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực NN cấp độ quốc gia Cá nhân cần thông tin đầy đủ yêu cầu, thỏa mãn khó khăn nghề quan tâm

1.3.3 Những hình thức giáo dục hướng nghiệp trường THPT

Hướng nghiệp trường trung học phổ thông bao gồm hình thức chủ yếu sau: 1) Hướng nghiệp qua việc dạy-học mơn văn hóa

2) Hướng nghiệp qua dạy- học môn kỹ thuật, dạy nghề phổ thông lao động sản xuất

3) Hướng nghiệp qua tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông

4) Hướng nghiệp qua hoạt động tham quan, ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình tổ chức xã hội

1.3.4 Những yêu cầu nội dung Hướng nghiệp

Theo K.K Platonov, công tác hướng nghiệp phải nhằm làm cho học sinh thấy rõ mặt sau:

(24)

- Những đặc điểm nhân cách, đặc điểm lực thân học sinh Ba mặt nội dung công tác hướng nghiệp

A Xác định lực thân

Năng lực điều kiện cần thiết chưa đủ để theo đuổi ngành- nghề Tất nhiên ngành- nghề đòi hỏi yêu cầu lực khác Để xác định lực người, dựa vào cảm tính chủ quan mà cần phải dựa vào phương pháp khoa học trắc nghiệm tâm lý khách quan để có kết tương đối xác

Nhà tâm lý học người Mỹ J.L Holland xây dựng mơ hình RIASEC chia lực nghề nghiệp sau:

1) Nhóm thực tế (Realistic): thích làm việc ngồi trời, thích sử dụng thiết bị, máy móc,

công cụ… để làm việc Ngành- nghề phù hợp: ngành công nghiệp, kỹ thuật, nông – ngư – nghiệp, mơi trường, giao thơng vận tải,…

2) Nhóm nghiên cứu (Investigative):Người có khả vận dụng trí tuệ, óc quan sát, óc

phân tích, đánh giá để tìm giải pháp giải vấn đề Ngành- nghề phù hợp: nghiên cứu khoa học, dạy học, thiết kế,…

3) Nhóm nghệ thuật (Artistic): có khả vận dụng tình cảm, trực giác óc tưởng

tượng phong phú nhằm sáng tạo tác phẩm nghệ thuật phong cách đầy ngẫu hứng Ngành- nghề phù hợp: sáng tác văn học, nghệ thuật, thời trang,…

4) Nhóm xã hội (Social): có khả sử dụng tốt ngơn ngữ, họ thích làm việc cần

vận dụng mối quan hệ người Ngành- nghề phù hợp: giáo dục, tư vấn, công tác xã hội,…

5) Nhóm mạo hiểm (Enterprise): thích hợp với cơng việc địi hỏi lượng nhiệt tình

cao, họ có khả thuyết phục quản lý Ngành- nghề phù hợp: kinh doanh, ngoại giao, trị,…

6) Nhóm qui tắc (Conventional): thích hợp với cơng việc truyền thống, ổn định.

Ngành- nghề phù hợp: hành chính, quản trị, văn phịng,… B Xác định sở thích nghề nghiệp

Sở thích điều kiện quan trọng để thành công công việc Tuy nhiên sở thích yếu tố tâm lý chủ quan, dễ thay đổi, nên chon nghề phải xác định xác sở thích phối hợp chặt chẽ với lực để không bị chọn lầm ngành

Các chuyên gia lao động dựa theo đối tượng lao động ngành nghề tạm chia nhóm ngành nghề sau đây:

(25)

- Đối tượng lao động ký hiệu: thợ in, lập trình máy tính, kế tốn,… - Đối tượng lao động người: sư phạm, ngoại giao, công tác xã hội,… - Đối tượng lao động nghệ thuật: văn sĩ, nghệ sĩ, họa sĩ,…

C Tìm hiểu nhu cầu xã hội

Đây yếu tố quan trọng giúp người thành công hành nghề Khi chọn nghề, cần phải cân nhắc:

1 Nghề ta định học có nhu cầu bền vững hay thời?

2 Tình hình nhân lực ngành, nghề thời gian tới nào? Nghề có mốt thời thượng hay không?

Cần lưu ý định chọn ngành nghề thời thượng có sàn lọc cạnh tranh cao độ Nói chung, nghề muốn phát triển tốt phải có tay nghề cao khả thu hút khách hàng hành nghề

Vùng chọn nghề tối ưu

Hình 1.7: Vùng chọn nghề tối ưu

(26)

Hoạt động hướng nghiệp biết đến thực từ lâu hệ thống giáo dục quốc gia phát triển giới Ở nước ta, HN quan tâm từ năm đầu thống đất nước, nhiên hoạt động đến chưa thật thể vai trị việc định hướng NN cho tầng lớp trí thức trẻ

Trong điều kiện nay, hàng loạt yêu cầu đặt cho giáo dục Việt Nam giáo dục, đào tạo người phát triển tồn diện, trường PT có nhiệm vụ chuẩn bị cho HS bước vào hệ thống ngành nghề XH Thực tế HS học xong chương trình THPT chưa xác định ngành nghề phù hợp với thân theo nhu cầu XH Nguyên nhân chủ yếu công tác HN nhà trường chưa hiệu

Để cho học sinh lựa chọn ngành nghề thích hợp giới nghề nghiệp rộng lớn mà lại phù hợp với nhu cầu đất nước, phù hợp với lực hồn cảnh em nhiệm vụ khơng người làm giáo dục mà cần phải có cộng tác tồn xã hội: gia đình, nhà trường xã hội Khi hướng nghiệp cho học sinh cần phải dựa vào sở khoa học, vào đặc điểm tâm sinh lý, lực học sinh nhu cầu xã hội ngành nghề

Trên sở lý luận mặt khoa học, tâm lý học đối tượng HSPT, sở lý luận thực tiễn hoạt động GDHN chương này, người nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai trình bày Chương

Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG

(27)

Hình 2.1 HS khối 10 tham gia trả lời phiếu khảo sát

Hình 2.2 HS tkhối 12 tham gia trả lời phiếu điều tra

2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế- xã hội huyện Nhơn Trạch. 2.1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội

Huyện Nhơn Trạch nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, huyện thành lập sở tách từ huyện Long Thành cũ theo Nghị định số 51/CP ngày 23/06/1994 Thủ tướng Chính phủ, theo ranh giới huyện xác định sau:

(28)

12 xã 53 ấp với tổng dân số khoảng 108.422 người dân, chiếm 7% diện tích tự nhiên 5,4% dân số tỉnh Đồng Nai Năm 1996 huyện Nhơn Trạch thủ tướng phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể, huyện Nhơn Trạch trở thành thành phố với qui mô đô thị loại II, dân số dự kiến đến năm 2020 khoảng 500.000 ngàn dân, diện tích đất qui hoạch năm 2005 từ 2000ha năm 2020 khoảng 8.000 Có khu chức sau:

- Khu cơng nghiệp : Được bố trí khu Đơng–Bắc gắn liền với cảng Thị Vải - Khu trung tâm thành phố bố trí khu khu phía Nam, Tây Nam nối

liền gần sông Thị Vải phí Đơng Nam, với khu vực gần sơng Đồng Nai phía Tây Bắc Trung tâm thành phố bố trí hành lang Đơng Nam – Tây Bắc

- Khu dân dụng: tập trung phát triển lên khu vực phía Tây phía Nam xung

quanh khu Trung Tâm Huyện Nhơn Trạch nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng tam giác kinh tế: TP Hố Chí Minh, Biên Hịa, Bà Rịa – Vũng Tàu, ven tuyến giao thông thủy huyết mạch vùng cửa ngõ tương lai vào TP Hồ Chí Minh nên Nhơn Trạch có lợi to lớn phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, huyện có sức hút mạnh vốn đầu tư, có triển vọng phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai tồn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2.1.2 Đặc điểm GD huyện Nhơn Trạch

Trong năm qua, tình hình GD có nhiều chuyển biến tốt, mạng lưới trường lớp thuận lợi phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội địa phương Tính đến năm học: 2010-2011, tồn huyện có: 14 trường Mẫu giáo cơng lập với 6.369 cháu 01 trường Mầm non tư thục 10 sở GD 500 cháu; 14 trường Tiểu học với 11.873 HS Trong đó, có 02 trường đạt chuẩn quốc gia; 10 trường THCS với 7.326 HS Trong đó, có trường đạt chuẩn quốc gia; 03 trường THPT với 3.330 HS, chưa có trường chuẩn quốc gia; 01 Trung tâm GDTX, 01 trường Trung cấp Nghề, 12 Trung tâm học tập cộng đồng

Về sở vật chất trường, bước trang bị khang trang Trường lớp kiên cố hóa, thiết bị dạy học trang bị đầy đủ, xây dựng 25 thư viện đạt chuẩn, phịng Thí nghiệm-Thực hành, trang bị cho 12 trường có phịng máy vi tính, cung cấp nhiều thiết bị nghe- nhìn khác cho trường Trung tâm học tập cộng đồng

(29)

lớp bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn Đội ngũ CBQL đạt chuẩn, đa số qua lớp bồi dưỡng CBQL

Vế công tác tra, kiểm tra, đánh giá, giải khiếu nại tố cáo Sở Phòng GD-ĐT quan tâm đạo thực thường xuyên, điều góp phần làm cho chất lượng GD-ĐT huyện ngày nâng lên

Công tác Phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở thực tốt Tại thời điểm tháng 6/2011 huyện Nhơn Trạch Bộ GD-ĐT công nhận đạt chuẩn phổ cập GD THCS, trì triển khai công tác phổ cập GD bậc trung học

Công tác XHHGD, xây dựng xã hội học tập, huy động nguồn lực phát triển, giải phần kinh phí để hỗ trợ cho cơng tác xây dựng, hỗ trợ học bổng cho HS nghèo, giúp phương tiện cho HS đến trường, nhiều vật khác với tổng kinh phí vận động trung bình hàng năm 2,5 tỷ đồng

Với mà Ngành GD&ĐT huyện Nhơn Trạch đạt nổ lực không ngừng Ban lãnh đạo Phòng GD&ĐT với đội ngũ cán quản lý GD tập thể GV đạo Sở GD&ĐT Đồng Nai UBND huyện Nhơn Trạch Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn yếu cần phải khắc phục: chất lượng giáo dục thấp, tỷ lệ HS bỏ học số trường trường cao, sở vật chất việc xây dựng phòng học chức chậm, chưa trang bị đầy đủ cho trường có phịng máy vi tính….Vì thế, so với yêu cầu ngành GD huyện Nhơn Trạch cần phải phấn đấu nhiều nữa, đáp ứng nhu cầu ngày cao cho tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, lực cần thiết thời gian đến huyện Nhơn Trạch nâng lên thành phố Nhơn Trạch loại I, nên cần nhiều kỹ sư, bác sĩ, nhà khoa học, cơng nhân có tay nghề cao phục vụ q hương

2.2 Thực trạng hoạt động HN cho HS THPT địa bàn 2.2.1 Thực trạng hoạt động GDHN

Khâu cuối chu trình giáo dục HS cấp THPT sau tốt nghiệp HS phải chọn nghề để học phù hợp với lực, nguyện vọng điều kiện thân, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT tổ chức để phát huy hiệu

(30)

hợp có cứ; số CBQL, GV cha mẹ HS chưa nhận thức công tác HN việc chọn nghề HS

Nhận thức mục tiêu, vai trị cơng tác GDHN chưa rõ, chưa tầm: Hầu hết

trường THPT nay, mối quan tâm hàng đầu làm để HS học giỏi, chăm ngoan đỗ tốt nghiệp ngày cao, chuyện sau tốt nghiệp THPT em làm gì, học chưa ý nhiều, trường quan tâm mức

Công tác HN năm qua thực thơng qua hình thức dạy NPT, qua hoạt động lao động sản xuất, qua việc giới thiệu ngành nghề, qua hoạt động ngoại khóa trường PT Bộ GD-ĐT ban hành quy định khuyến khích HS tham gia học NPT lấy giấy chứng nhận NPT, sử dụng cộng điểm trong kỳ thi tốt nghiệp THPT số lượng HS học NPT tăng nhanh

* Nhận thức CBQL giáo dục, GV nhân dân HN

Việc hướng nghiệp người biết đến, việc hiểu thực cịn nhiều hạn chế Thậm chí cịn số nhận thức chưa đúng, đủ công tác nên coi “ hướng nghiệp” hình thức GV trường ý đến dạy văn hóa, biện pháp nâng cao chất lượng, đổi phương pháp dạy - học tập trung vào mơn học văn hóa, cơng tác HN cho nhiệm vụ cá nhân số GV phụ trách công tác hướng nghiệp Tại trường THPT huyện Nhơn Trạch công tác hướng nghiệp HS chủ yếu Ban Giám hiệu phụ trách Về phía PHHS nhân dân HN cho theo hiểu biết chung họ, tâm lý chung hướng HS tiếp tục học ĐH, CĐ khơng đỗ học trường nghề

Việc nhận thức HN cho HSPT CB, GV nhân dân huyện cịn nhiều hạn chế, làm cho cơng tác HN hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến HS Vì công tác HN chưa nhận quan tâm đầu tư thỏa đáng

* Về đội ngũ giáo viên

Theo Thông tư số 31/TT Bộ GD-ĐT “Giáo viên làm công tác hướng nghiệp gồm giáo viên dạy kỹ thuật, giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn” Thực tế, trình độ của GV khơng đồng Nhìn chung, GV tham gia HN phải làm công tác quản lý nên thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu tài liệu HN hạn chế

(31)

thi mà trường ĐH, CĐ đào tạo Do đó, đa số HS cho HN hướng dẫn chọn ngành, chọn trường để thi cho kết đạt tốt

Quản lý HN nhà trường thiếu tính hệ thống, cịn bị xem nhẹ Đa số GV đảm nhiệm HN thường dừng lại việc so sánh lực học tập mơn văn hóa với yêu cầu nghề, khuyên HS học tốt mơn văn hóa để học nghề mà HS có dự định học GV chưa giúp cho HS thấy nghề có yêu cầu nào? Yêu cầu phải có lực phẩm chất gì? Địi hỏi sức khỏe sao? Cơng cụ lao động ?

* Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động HN

Những năm gần đây, ngân sách chi cho GD tăng đáng kể Song, đầu tư chủ yếu giành cho GD phổ thông nói chung, HN chưa đầu tư Các trường chưa có phịng tư vấn HN, chương trình trắc nghiệm HN

Riêng CSVC phục vụ cho dạy NPT đầu tư cho trường, chủ yếu dạy nghề nghề Tin học văn phịng nghề Điện dân dụng Tuy nhiên điều kiện sở vật chất trường khơng đảm bảo, phịng máy vi tính khơng đủ số lượng máy cho 1HS/ máy, việc dạy NPT chủ yếu phục vụ góp phần tăng tỷ lệ tốt nghiệp cho trường nên học sinh học số kiến thức

Việc HN - dạy NPT nhiều bất cập, CSVC thiếu nên dạy tin học cho lớp có HS đạt học lực khá, giỏi ; đối tượng HS lại bắt buộc học nghề điện dân dụng Từ đó, HS bị ép phải học nghề mà thân khơng u thích, khơng hứng thú dẫn đến kết học tập không cao hiệu HN- NPT khơng mục đích đề

Tuy nhiên, công tác dạy NPT cấp THPT ổn định quy mô số lượng chất lượng Chủ yếu nghề Tin học, Điện dân dụng Cụ thể số liệu năm gần Bảng 2.1 Tỷ lệ huy động HS học NPT mức cao với xu hướng dần đến việc huy động 100% HS tham gia học NPT, tỷ lệ thi tốt nghiệp nghề cao Được thống kê Bảng 2.1

* Chương trình tài liệu phục vụ hoạt động HN

(32)

Biểu đồ 2.1: Thống kê kết HS tham gia học nghề năm

Tóm lại, trường tổ chức tư vấn HN cho HS CB GV nhận thức rõ chất, mục đích, vai trị cơng tác Tuy nhiên, chưa đầy đủ không đồng Trong trình tư vấn, nhà trường giới thiệu cho HS giới NN loại nghề, nhóm nghề thơng dụng có địa phương hệ thống trường đào tạo cấp địa phương, trung ương Các trường thực phần nhiệm vụ tư vấn nghề trường PT mà Trong tất trường khơng có GV chun trách làm cơng tác tư vấn HN, chủ yếu HN Ban Giám hiệu, GVCN trường đảm trách, hầu hết tư vấn dựa vốn kinh nghiệm dựa cảm tính nên hiệu chưa cao

(33)

2.2.2 Xu hướng chọn nghề học sinh THPT

Biểu đồ 2.2: Xu hướng chọn nghề HS qua năm

(34)

Biểu đồ 2.3: Kết HS tham gia vào lao động sản xuất sau tốt nghiệp THPT

Tuy nhiên, công tác phân luồng chưa có giải pháp rõ ràng Việc HN cho HS chưa quan tâm mức từ cấp quản lý, thầy cô giáo, đến HS trường học Nội dung chương trình học HN để phân luồng HS chương trình phụ, môn học phụ ; việc phân bổ số tiết /năm chưa đủ để HS hiểu nghề cho HS định hướng sau Ngay đội ngũ GV dạy HN cho HS trường PT chưa đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ kiến thức lẫn kỹ chuyên môn để đủ sức thuyết phục em định hướng NN Cộng vào đó, tâm lý XH nặng cấp, nên đường chọn học TCCN, nghề chưa quan tâm mức

2.2.3 Những nguyên nhân học sinh lựa chọn nghề không phù hợp

Lựa chọn ngành nghề lựa chọn cho đường sau đời, lựa chọn cho tương lai Cuộc đời người có ý nghĩa chỗ lao động đem lại lợi ích cho thân cho người khác Công việc nội dung chủ yếu đời sống người Để lao động trở thành niềm vui, hạnh phúc, thỏa mãn, nguồn cảm hứng sáng tạo, người phải chọn cho mơt dạng hoạt động, nghề thích hợp Sự tác động qua lại “con người – nghề nghiệp” giúp người phát triển phát huy cao độ khả sức lực Để định hướng nghề phù hợp với thân, ngồi việc tranh thủ đọ sức với nghề, tham khảo ý kiến phụ huynh, giáo viên, cán tư vấn nghề… người học sinh phải tuân thủ phương châm hiểu rõ hiểu rõ nghề Tuy nhiên, thực tế việc định hướng nghề cịn gặp nhiều khó khăn Theo tài liệu tư vấn hướng nghiệp dùng cho học sinh phổ thơng q trình chọn nghề thường gặp khó khăn sau như11: thiếu

thơng tin nghề, thiếu thông tin thị trường lao động, thiếu điều kiện tài để theo học

(35)

nghề, bị gia đình phản đối số khó khăn tư phía xã hội việc phát triển nhanh khoa học công nghệ, vùng nông thông miền núi thiếu thốn sách báo, truyền hình, internet nên tất khó việc tích lũy tri thức, trau dồi học vấn… Những khó khăn trở ngại chọn nghề

Ngồi khó khăn việc chọn ngành nghề xã hội cịn tồn nguyên nhân gây sai lầm việc chọn nghề GS Phạm Tất Dong cho có 02 nhóm nguyên nhân dẫn đến sai lầm việc chọn nghề gồm nhóm nguyên nhân thứ thái độ khơng với nghề nhóm ngun nhân thứ hai thiếu hiểu biết nghề

- Ở nhóm nguyên nhân thứ có đặc điểm như:

 Cho nghề thợ thấp nghề kỹ sư; giáo viên tiểu học thua giáo viên trung học

 Có thành kiến với số nghề xã hội, ví dụ cho lao động chân tay nghề thấp kém, nghề kinh doanh nghề không trung thực Tuy nhiên, thực tế nghề xã hội thừa nhận khơng có nghề cao sang hay thấp hèn Việc đánh giá nên dựa vào hoàn thành trách nhiệm xã hội phân cơng, người có cống hiến lớn có uy tín nghề nghiệp xã hội trọng vọng

- Ở nhóm nguyên nhân thứ hai gồm đặc điểm như:

 Dựa dẫm vào ý kiến người khác, không độc lập định việc chọn nghề  Bị hấp dẫn vẻ bề nghề, thiếu hiểu biết nội dung lao động nghề

Ví dụ cho nghề giáo viên nghề nhàn hạ

 Cho đạt thành tích cao việc học tập mơn văn hóa làm nghề cần đến tri thức mơn

 Có quan niệm “tĩnh” tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp lĩnh vực sản xuất mà khơng tính đến tác động mạnh mẽ Cách mạng khoa học kỹ thuật  Đánh giá cao thấp lực thân

 Thiếu hiểu biết thể lực, sức khỏe thân, khơng có đầy đủ thơng tin chống định y học nghề

2.3 Kết khảo sát hoạt động HN cho học sinh THPT huyện Nhơn Trạch

Bằng cách phát phiếu điều tra có sẵn thơng tin cần tìm hiểu cho đối tượng HS, PHHS, GV, CBQL trường THPT địa bàn, người nghiên cứu thu kết sau :

2.3.1 Đối với khảo sát đối tượng học sinh

Nghiên cứu tiến hành khảo sát 600 HS trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch

(36)

Biểu đồ 2.4: Dự định HS sau THPT

Qua kết ta thấy đa số HS dự định học ĐH, CĐ, TCCN với tỷ lệ cao (65.5%) , tỷ lệ nhà làm nghề truyền thống gia đình, làm thấp Thể nguyện vọng học tập cấp học cao HS

Trả lời câu hỏi : Bạn đánh giá việc lựa chọn ngành nghề mức độ ? với đáp án sau : Rất quan trọng ; Quan trọng ; Bình thường ; Khơng quan trọng

(37)

Biểu 2.5: Mối quan tâm HS việc chọn nghề

Tìm hiểu nhân tố tác động đến việc lựa chọn nghề HS nhiều nhất, đa số HS chọn nhân tố thầy cơ, gia đình theo bạn bè Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhà trường, qua công tác HN, qua hướng dẫn thầy cơ, bên cạnh gia đình hướng dẫn phụ huynh tác động lên việc lựa chọn ngành nghề, HS có xu hướng chọn nghề theo bạn bè cao Bên cạnh đó, qua phương tiện thông tin đại chúng, theo nhu cầu XH, nghề có thu nhập cao HS ý đến

Qua dễ nhận thấy rằng, thơng tin ngành nghề phương tiện thông tin đại chúng nhiều hạn chế chưa phổ biến rộng rãi nhân dân Ngày nay, việc thu nhập cao hay thấp không ảnh hưởng đến việc chọn nghề HS mặt HS chưa nghĩ tới nhu cầu HS có việc làm ổn định sau trường hệ việc đào tạo ạt bậc ĐH, CĐ không quan tâm đến việc đào tạo công nhân lành nghề thời gian vừa qua, có nhiều sinh viên tốt nghiệp ĐH, CĐ mà không kiếm việc làm Do mà sau trường kiếm việc làm ổn định nguyện vọng đáng HS

Biểu đồ 2.6: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc chọn nghề HS

(38)

Biểu đồ 2.7: Mức độ hiểu biết HS nghề

(39)

Biểu đồ 2.8 : Thái độ HS môn học GDHN trường

Các hoạt động lồng ghép HN qua hoạt động dạy học mơn văn hố khoa học bản, thông qua việc dạy kiến thức đặc trưng môn học, cho HS, HN qua hoạt động ngoại khóa, HN qua môn Công nghệ, HN qua dạy NPT, chương trình HN thực tế đáp ứng nguyện vọng, suy nghĩ HS nên HS thích học mơn này, số tiết cịn GV khơng có chuyên ngành thu hút ý HS

Tóm lại, HS THPT huyện Nhơn Trạch nhận thức tầm quan trọng HN nhận thức yếu tố quan trọng việc lựa chọn ngành nghề theo học, chứng HS hứng thú tham gia hoạt động HN nhà trường, tìm hiểu thơng tin nghề phương tiện truyền thông, trao đổi với thầy cô, cha mẹ, bạn bè NN Tuy nhiên, HS chưa tư vấn cụ thể để chọn ngành nghề phù hợp với thân đồng thời đáp ứng nhu cầu việc làm sau trường

2.3.2 Đối tượng khảo sát phụ huynh học sinh hoạt động HN

Nhận thức HS cha mẹ HS việc chọn nghề phiến diện , tâm lý chọn nghề chung HS mang tính may rủi, thiếu thông tin chọn nghề theo áp đặt người lớn, theo thời thượng; chọn nghề bậc đại học, chọn nghề theo "mác" theo "nhãn"; chọn nghề tiếng, nghề dễ kiếm tiền … mà qn điều: khơng biết có phù hợp với lực, hứng thú, điều kiện thân hay không

Nghiên cứu tiến hành phát phiếu khảo sát 500 bậc phụ huynh HS trường THPT Nhơn Trạch, THPT Phước Thiền, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Tổng số phiếu thu 448 phiếu Tỷ lệ phụ huynh tham gia trả lời bảng hỏi 89,6%

(40)

có 10,2 % phụ huynh định hướng cho HS học nghề 11,8 % phụ huynh định hướng làm nghề truyền thống gia đình, có 1,5% phụ huynh đồng ý cho làm Số liệu thống kê thể qua biểu đồ sau :

Biểu đồ 2.9: Định hướng PHHS việc chọn nghề HS

Qua thống kê, thấy hầu hết bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập cái, họ có nguyện vọng cho học cấp học cao hơn, thời gian tới trình độ học vấn tầng lớp lao động trẻ ngày nâng cao Tuy nhiên, mặt trái xã hội ngày coi nặng cấp tuyển dụng lao động, bậc phụ huynh muốn vào học ĐH, CĐ cốt lấy để xin việc làm bất chấp cách gây lãng phí tài chính, thời gian cho việc đào tạo đi, đào tạo lại

Tuy nhiên điều tra phụ huynh ĐH, CĐ có phải đường tiến thân HS hay không kết lại cho thấy 54% ý kiến cho ĐH, CĐ đường Hầu hết phụ huynh mong muốn em vào ĐH, CĐ có nhiều nhận định học ĐH, CĐ đường

(41)

Khảo sát tìm hiểu việc phụ huynh có thường xuyên trao đổi việc chọn ngành nghề hay không, kết cho thấy hầu hết phụ huynh trao đổi với HS với mức độ khác

Biểu đồ 2.10: Mức độ trao đổi lựa chọn ngành nghề phụ huynh với HS

Đa số PHHS quan tâm tìm hiểu ngành nghề XH, trao đổi với em họ, nhiên mức độ thường xuyên chưa cao lắm, họ quan tâm tìm hiểu ngành nghề trao đổi với em Ngày nay, phương tiện truyền thông thông tin đại chúng hoạt động HN cho HS đề cập với thời lượng định, điều kiện kinh tế, trình độ học vấn thấp, sở phương tiện thông tin liên lạc, thiết bị nghèo nàn hạn chế ảnh hưởng đến việc tìm hiểu ngành nghề bậc phụ huynh, khơng đủ thơng tin việc trao đổi với em khó thực

Quan điểm phụ huynh việc chọn nghề cho em có dựa vào yếu tố theo truyền thống gia đình (nghề nghiệp cha mẹ), theo người làm nghề, nghề có thu nhập cao…

(42)

Biểu đồ 2.11 : Tác động phụ huynh đến việc lựa chọn nghề HS

Qua khảo sát PHHS, người nghiên cứu thấy phụ huynh có nhiều quan tâm đến ngành nghề, đến việc chọn nghề HS đặc biệt công tác GDHN nhà trường Tuy nhiên, họ mong muốn em tiếp tục học ĐH, CĐ sau tốt nghiệp THPT, phụ huynh có trao đổi ngành nghề với em, mức độ thường xuyên không cao

Phụ huynh cần nâng cao vai trị việc HN cho HS, khơng hiểu cha mẹ, người biết khả năng, tâm tư nguyện vọng, tính cách HS Khơng bậc phụ huynh thường phó mặc việc giáo dục em họ cho nhà trường chưa phù hợp, cha mẹ cần phối hợp với nhà trường, thầy để nắm tình hình học tập con, với nhà trường nơi tổ chức hoạt động GDHN, đưa thông tin giới NN, tư vấn định hướng cho HS dựa sở khoa học

2.3.3 Đối tượng khảo sát giáo viên hoạt động hướng nghiệp

Từ nhận thức chương trình GDHN chưa tồn diện sâu sắc, dẫn đến phương pháp tổ chức hoạt động GDHN chưa phong phú thiếu sáng tạo HS lớp có hứng thú, lực sở thích nghề khác nhau, khơng thể rập khn máy móc giảng dạy hoạt động GDHN sách GV hướng dẫn Chẳng hạn tổ chức hoạt động GDHN với chủ đề "Tìm hiểu số nghề thuộc ngành Y Dược" (chương trình lớp 10), GV yêu cầu HS lớp phải tham gia tìm hiểu, lớp có nhiều em khơng thích khơng có xu hướng theo nghề ngành Dẫn đến mục tiêu yêu cầu tiết tổ chức GDHN không đạt yêu cầu, gây nhàm chán, hứng thú HS

(43)

Nghiên cứu tiến hành khảo sát GV giao nhiệm vụ GDHN cho HS trường THPT Phước Thiền, THPT Nhơn Trạch, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Trung tâm GDTX huyện Nhơn Trạch Số lượng GV tham gia trả lời bảng hỏi 115 người

- Khi tìm hiểu mức độ quan tâm GV hoạt động HN cho HS, đa số GV trả lời “rất quan tâm” “quan tâm”, khơng có GV trả lời “không quan tâm” đến hoạt động GDHN cho HS

Biểu đồ 2.12 Hoạt động bồi dưỡng đào tạo HN cho GV trường THPT huyện Nhơn Trạch

Mặc dù nhà giáo tâm huyết cơng tác HN cho HS mình, việc trang bị kiến thức, thông tin, phương tiện dùng cho HN GV không thường xuyên, chưa đầy đủ không đồng Khi hỏi khóa bồi dưỡng HN, có 19/115(16,5%) GV trả lời tham gia đào tạo bồi dưỡng, có 71/115 (62%) GV tham gia không đầy đủ 25/115 (21,5%) GV không tham gia Như vậy, có 16,5% giáo viên Huyện tham gia đào tạo bồi dưỡng HN, 80% không tham gia tham gia không đầy đủ GV gặp nhiều khó khăn tham gia công tác HN, dẫn đến kết HN cho HS khơng mong đợi

- Tìm hiểu nội dung GDHN cho HS THPT địa bàn Bộ GD - ĐT ban hành có phù hợp không Tỷ lệ GV cho phù hợp 82.6%, không phù hợp 7,0%

(44)

- Thống kê trả lời GV hiệu hoạt động HN cho HS trường THPT, cho thấy : có đến 65,2% GV cho hiệu hoạt động GDHN trường thấp thêm 8,7% GV cho không hiệu

Biểu đồ 2.14 : Nhận định giáo viên hiệu HN trường THPT

Theo kết điều tra GV nguyên nhân chủ yếu làm cho công tác GDHN nhà trường chưa có hiệu thể biểu đồ sau :

Biểu đồ 2.15 Ý kiến GV nguyên nhân chủ yếu làm cho hoạt động GDHN chưa hiệu

Qua khảo sát GV trường có tham gia trực tiếp vào hoạt động GDHN cho HS, đa số GV quan tâm đến hoạt động này, GV trao đổi với HS lựa chọn ngành nghề, chủ động tìm hiểu ngành nghề để tư vấn HN cho HS…

GV có tham gia khóa bồi dưỡng HN chưa đào tạo bản, tỷ lệ GV chưa qua bồi dưỡng cao GV phân công GDHN nhà trường sách hay chế tài khiến HN chưa tổ chức hiệu Từ đó, GV nhận định hiệu HN nhà trường chưa cao

(45)

* Việc hồn thiện sách, nội dung, chương trình, CSVC hoạt động chưa đổi đáp ứng yêu cầu

* Nhận thức cấp quản lý giáo dục, GV, PHHS, HS tầng lớp khác XH chưa đúng, đủ tầm với yêu cầu công tác

* Đội ngũ CB, GV thiếu yếu so với nhu cầu

* Chưa có phối kết hợp trường học trung tâm GDTX, trường ĐH, CĐ, TCCN việc tư vấn HN cho HS

* CSVC phục vụ cho hoạt động GDHN nhà trường chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng

Từ nguyên nhân trên, người nghiên cứu đề xuất giải pháp HN cho HS THPT huyện để hoạt động có hiệu hơn, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương thời gian tới Kết trình bày chương sau

Tóm tắt chương 2

Qua tìm hiểu khảo sát thực tế hoạt động hướng nghiệp học sinh THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, người nghiên cứu đưa số kết luận sau:

Nhìn chung nhận thức tầm quan trọng hoạt động hướng nghiệp nhiều phận ý đến đặc biệt giáo viên, phụ huynh học sinh Tất tham gia tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp với nguồn khác nhau, giáo viên học sinh chủ yếu tìm hiểu qua internet, phụ huynh tìm hiểu thơng tin nhiều sách báo, tập chí, truyền hình Nhà trường tổ chức hướng nghiệp cho học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên hiệu hoạt động hướng nghiệp chưa đạt cao, trường phổ thông chưa tổ chức hướng nghiệp cho HS cách khoa học

HS có ý thức nghề nghiệp tham gia tìm hiểu thơng tin ngành nghề tương lai chưa có lựa chọn sàng lọc thông tin kho tàng thông tin Chủ yếu HS lựa chọn cảm tính, theo bạn bè, theo trào lưu xã hội

PHHS không cho đại học đường muốn học đại học PHHS có trao đổi thơng tin nghề nghiệp với phần lớn muốn theo nguyện vọng bố mẹ PH thích chọn nghề có thu nhập cao, theo trào lưu, ngành nghề địa phương cần cịn nhiều PH quan tâm

(46)

Chương 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP HS THPT TẠI HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 3.1 Thảo luận học hướng nghiệp

(47)

3.1 Cơ sở định hướng đề xuất giải pháp cho HĐGDHN 3.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp

Cơ sở đề xuất giải pháp cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh THPT khơng thể thiếu dựa sở lý luận sở thực tiễn mà người nghiên cứu tìm hiểu phân tích chương chương

3.1.2 Định hướng cho việc đề xuất nhóm giải pháp

Các giải pháp đề xuất phải đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi tính hiệu quả: 3.1.2.1 Tính thực tiễn

- Các giải pháp phải xuất phát từ thực trạng chất lượng hoạt động GDHN cho học sinh THPT huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai

- Các giải pháp phải phục vụ nhu cầu học sinh nhà trường phổ thông, nhu cầu học sinh quan trọng

3.1.2.2 Tính khả thi

- Giải pháp đề xuất có tính thuyết phục khả ứng dụng thực tiễn cao

- Giải pháp đề xuất phải kế thừa phát huy kinh nghiệm, thành tích lũy nhà trường Từ đó, phát huy tối đa khả năng, nội lực trường thông qua hoạt động độc lập, chủ động thành viên không làm phá vỡ, xáo trộn hoạt động nhà trường - Bảo đảm quyền lợi học sinh nhà trường

- Bảo đảm quan điểm, luật định, chủ trương, sách nhà nước 3.1.2.3 Tính hiệu quả

Học sinh tham gia tích cực vào hoạt động hướng nghiệp nhà trường xã hội; tự đánh giá lực thân, có ý thức tự tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp; định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai thân

3.2 Nội dung nhóm giải pháp

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh THPT huyện Nhơn Trạch trọng vào nhóm giải pháp:

- Nhóm giải pháp đa dạng hình thức hướng nghiệp

(48)

- Nhóm giải pháp cải tiến cơng tác quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp

- Nhóm giải pháp tăng cường xã hội hóa cho cơng tác giáo dục hướng nghiệp 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Đa dạng hình thức HN

Hầu hết học sinh có nguyện vọng trang bị kiến thức nghề nghiệp, thực tế khảo sát cho thấy nhà trường tổ chức thường xuyên số hình thức định số lần thực chưa đủ nên cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầu học sinh Một số hình thức HN cần đưa vào thực với mức độ cao hơn, có quan tâm, đầu tư mực Dựa sở ý kiến giáo viên, học sinh, khó khăn học sinh thực trạng tổ chức HN, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp Việc đa dạng hình thức hướng nghiệp nhằm hướng nghiệp cho HS lúc, nơi, cung cấp thêm kiến thức giới nghề nghiệp cho học sinh hoạt động truyền thống nhà trường Qua làm cho học sinh thấy hứng thú với hoạt động HN, giúp em hiểu rõ xu phát triển kinh tế địa phương tìm kiếm cho nghề nghiệp phù hợp tương lai 3.2.1.1 Thành lập tăng cường hoạt động phòng tư vấn hướng nghiệp

Hầu hết trường THPT địa bàn huyện chưa có phịng tư vấn hướng nghiệp khơng có cán chun trách làm cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Văn phòng tư vấn cần có người phụ trách có chun mơn, tương đối trực thường xuyên để đáp ứng nhu cầu HS Đặc biệt giai đoạn đến kỳ nộp hồ sơ thi tuyển sinh năm

- Tăng cường buổi tư vấn chuyên gia cho HS cấp lớp, đặc biệt HS khối 12 Thực tế HS tiếp xúc hai lần với chuyên gia trường ĐH, CĐ đến giới thiệu tuyển sinh Đây hội để em trình bày ý kiến, thắc mắc Trong buổi tư vấn cần có trao đổi thông tin chiều học sinh chuyên gia, tạo hội cho HS trình bày quan điểm cách thoải mái, nguyện vọng Chuyên gia tư vấn HN học đường nên có tiếp xúc thường xuyên với chuyên gia tư vấn tuyển sinh trường tuyển sinh đại học, cao đẳng Tốt nên áp dụng hình thức vài lần/năm, lần mời chuyên gia lĩnh vực khác để HS tiếp xúc, tư vấn chuyên sâu vấn đề quan tâm phong phú lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu đa số Nên có tiết/tháng cho HS tiếp xúc với chuyên gia tư vấn Những chuyên gia mời lĩnh vực:

+ Các giảng viên, người phụ trách công tác tuyển sinh trường ĐH, CĐ, TCCN dạy nghề

+ Các chuyên gia tư vấn tâm lý

(49)

+ Cựu học sinh thành đạt trường

+ Đại diện ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội…

3.2.1.2 Tổ chức học sinh tham quan trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.

- Có kế hoạch tổ chức cho HS tham quan trường ĐH, CĐ, TCCN dạy nghề, đặc biệt HS khối 12 Có thể chia thành 3-4 lần/năm với 3-4 nhóm/lần trường khác theo nhu cầu đa số lớp sở danh mục trường tham quan mà nhà trường liên hệ Mỗi cá nhân học sinh cần giáo dục hình thức lần/năm

- Có kế hoạch tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất, mơ hình kinh tế, HS giáo dục HN đến chủ đề có liên quan Ví dụ: Khi dạy nghề phổ thơng, nên cho HS lần đến tham quan sở nghề; Khi học môn giáo dục HN nên cho HS tham quan sở sản xuất hay mơ hình kinh tế liên quan đến chủ đề học Đây hội để HS tiếp xúc, trao đổi với chuyên gia, với người trước, người có kinh nghiệm

- Chú ý đến hoạt động góc HN Mỗi trường có bảng tin thơng báo đến HS thông tin nhu cầu tuyển sinh, tuyển dụng, hội học tập… thông tin HN khác Thơng tin góc HN cần cập nhật thường xuyên Kết hợp góc HN triển lãm nghề thông qua tranh ảnh

3.2.1.3 Tổ chức câu lạc học tập, đố vui.

- Tổ chức hội thi chủ đề nghề nghiệp cho học sinh Có thể hình thức: Lồng ghép vào tiết học (thực quy mô lớp học, tùy vào chủ đề), tổ chức với quy mô trường như: cắm hoa, nấu ăn, văn nghệ… thực lần/năm (hình thức thường lồng ghép vào hoạt động đoàn, hoạt động đuợc hưởng ứng đa số HS) Ví dụ tìm hiểu số nghề nghiệp, giáo viên phụ trách HN nên cho em nhà tự tìm hiểu nghề ba mẹ làm, sau em tham gia thi, thể nghề nghiệp hình thức đóng kịch hay thuyết trình để hấp dẫn theo dõi, lắng nghe từ phía học sinh đội bạn để em tự khám phá nghề lẫn Từ hình thành cho em khả tư duy, khám phá

(50)

- Cần tăng cường khuyến khích ý thức tự tìm hiểu nghề cho thân em hình thức khác Chẳng hạn dạy hướng nghiệp đến phần nội dung tìm hiểu ngành nghề địa phương, giáo viên giao tập cho học sinh tìm hiểu trước giảng dạy nội dung Từ chỗ tìm hiểu ngành nghề địa phương em có dịp tiếp xúc thực tế, qua hướng dẫn giáo viên học sinh nắm bắt nhu cầu lao động thực tế địa phương Đây sở định hướng để em thuận lợi việc lựa chọn ngành nghề phù hợp tương lai, tránh sai lầm chọn nghề Như yêu cầu đặt cho em ý thức tầm quan trọng HN có cách thức cụ thể tìm hiểu khơng có thấy quan trọng mà khơng thực làm cho điều quan trọng có ý nghĩa Do đó, giáo viên cần khuyến khích em tự tìm đến trung tâm tư vấn HN để tìm hiểu

- HN cho HS đoạn video, phim Hình thức tổ chức dạng: Lồng ghép vào chủ đề HN tháng cho HS phạm vi lớp học; Chiếu phim cho HS toàn trường xem với mức độ tổ chức lần/ năm Có thể xen hình thức với hình thức mời chuyên gia hay tổ chức tham quan, ngoại khóa

Các hình thức HN cần tổ chức phối hợp để không tạo xáo trộn tổ chức Có kế hoạch HN cụ thể cho năm, giai đoạn Không trọng đến hình thức mà xem nhẹ vai trị hình thức khác

3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Tăng cường nội dung phân phối cụ thể chương trình GDHN Nội dung GDHN hình thức quy định cụ thể theo chương trình Bộ GD-ĐT Tuy nhiên số hình thức không bắt buộc thực số nội dung quan tâm đến Dựa nhu cầu thực tế GDHN qua khảo sát, người nghiên cứu đưa số đề xuất nội dung HN bên cạnh nội dung quy định thực hiện.Với giới nghề nghiệp vô rộng lớn thời lượng dành cho hoạt động HN Do đó, với thời gian cần có nội dung thực phù hợp phân phối chương trình cho hợp lý điều cần thiết Và điều phải giáo dục cho học sinh ý thức tự tìm hiểu nghề nghiệp, tìm hiểu thân nhu cầu xã hội để lựa chọn nghề phù hợp

3.2.2.1 Tăng cường nội dung GDHN

(51)

nghiệp giáo viên cần phải hiểu rõ đối tượng học sinh thật kỹ lưỡng để từ thiết kế lại giảng cho phù hợp, khơng tư vấn kỹ dẫn đến việc em khơng biết mức nào, em chọn trường đại học mà đầu vào khó dẫn đến tình trạng học sinh gặp khó khăn học tập Chính việc giáo viên cần phải giáo dục cho HS cách tự đánh giá lực thân ý thức đánh giá lực thân Thực tế, nhu cầu cần thiết giữ vai trò quan trọng lựa chọn nghề nghiệp HS Cần giới thiệu cho HS cách đánh giá lực thân cách tìm phương pháp đánh giá lực thân như: trắc nghiệm tâm lý, trắc nghiệm nghề…

+ GD cho HS phương pháp, tài liệu yếu tố cần thiết để tự tìm hiểu lĩnh vực quan tâm thực tế GDHN không sâu vào vấn đề mà mang tính chung chung

+ GD cho HS thông tin cách chọn nghề phù hợp với thân, đặc biệt đặc điểm, yêu cầu nghề mà cá nhân quan tâm

+ GD cho HS thơng tin chi phí, thời gian, đặc điểm ngành học, nơi đào tạo… nghề định chọn Đây vấn đề quan tâm nhà trường

+ Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu lấy thơng tin internet

Hầu hết HS có nguyện vọng vào đại học có quan niệm chưa vấn đề việc làm xã hội Do đó, cần tăng cường GD vai trị, hội cơng việc nghề nghiệp Định hướng cho em đường lựa chọn cách nhìn em số nghề truyền thống

Những nội dung phải lồng ghép thực hình thức HN xuyên suốt trình GDHN Qua kết khảo sát ý kiến giáo viên cho thấy, công tác GDHN bám sát nội dung chương trình biên soạn Ở nội dung đề mục tiêu cụ thể cần phải thực đầy đủ theo yêu cầu đưa hình thức cấp lớp

3.2.2.2 Phân phối cụ thể chương trình GDHN

Ở cấp lớp áp dụng số hình thức GDHN định Một số hình thức quy định thực Sở GD ĐT với chương trình cụ thể như: hoạt động GD ngồi lên lớp, mơn GDHN, dạy nghề PT Bên cạnh có số hình thức khơng thức như: hội trại, tham quan, tư vấn, ngoại khóa… cần phải có kế hoạch cụ thể cho năm, giai đoạn để có phối hợp với hình thức khác, khơng bị xáo trộn trình thực

(52)

Phân phối thời điểm phù hợp, không ảnh hưởng đến việc học HS hình thức:

Hoạt động GD lên lớp đưa vào thời khóa biểu thức với tiết/ tháng Việc dạy nghề phổ thông cần thực tập trung thời điểm định học kỳ I lớp 11 để khơng gặp phải khó khăn học kỳ II

Việc tổ chức tư vấn HN, hội trại, chiếu phim, tham quan, ngoại khóa, cần tiến hành đan xen, luân phiên với 2-3 lần/ học kỳ Ở trường có điều kiện thời gian áp dụng lần/ tháng

Ở cấp lớp cần phải xác định rõ hình thức GDHN như: Khối 10: Hoạt động GD ngồi lên lớp, dạy môn GDHN; Khối 11: Dạy nghề phổ thông kết hợp giáo dục hướng nghiệp Khối 12 tăng cường hướng nghiệp việc lựa chọn ngành, nghề, trường

Các hình thức khác cần áp dụng với quy mơ tồn trường Nếu có hạn chế số lý nên ưu tiên thực khối 12, đối tượng HS chịu tác động hiệu có nhu cầu GDHN

Đổi tư tổ chức nội dung hoạt động GDHN: Cấu trúc nhóm GDHN bậc THPT sau: Lớp 10, có 04 nhóm thuộc kiến thức chung, 04 nhóm thuộc nhóm ngành - nghề cụ thể; lớp 11, có 02 nhóm thuộc kiến thức chung, 04 nhóm thuộc nhóm ngành - nghề cụ thể; lớp 12 tập trung vào hoạt động tư vấn HN (04 nhóm thuộc kiến thức chung giúp HS tự HN, 03 nhóm hoạt động tìm hiểu hệ thống sở tuyển chọn nghề) Các nhóm cịn lại thuộc chủ đề tham quan, giao lưu nghề nghiệp, cần có phương hướng tổ chức nội dung hoạt động GDHN phù hợp:

+ Những nhóm thuộc kiến thức chung: GV thiết kế hoạt động tổ chức HS tìm hiểu theo đơn vị lớp Những nhóm thuộc nhóm ngành - nghề cụ thể: nhóm HS tự tìm hiểu theo xu hướng nhóm nghề, GV đóng vai trị cố vấn, trợ giúp cho nhóm

+ Giao nhiệm vụ cho nhóm tự tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp nhà (qua sách báo thông tin tuyển sinh, qua cha mẹ, qua mạng Internet … phù hợp với bảng mô tả nghề)

Chẳng hạn, 01 tiết GDHN/tháng, bố trí GV chủ nhiệm lớp thực hiện Ví dụ, chủ đề "Tìm hiểu số nghề thuộc ngành Y Dược" (chương trình lớp 10), GV có bước tiếp cận nội dung sau:

(53)

thuộc ngành này, HS theo nghề Ydược… HS xu hướng nghề thuộc ngành chuyển sang tìm hiểu chủ đề khác

+ Yêu cầu HS chuẩn bị tài liệu (phôtô sách GV, thu thập thông tin liên quan), giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc nhà (sử dụng phương pháp điều tra, nghiên cứu thu thập thông tin; phương pháp thảo luận học theo nhóm)

+ Đến lớp GV tổ chức cho nhóm thuyết trình, bổ sung … tổ chức hoạt động dạng semina, phương pháp hoạt động xử lý tình HN phương pháp tổ chức trị chơi, đóng vai, diễn kịch trò chuyện với chuyên gia (bác sĩ, dược sĩ), tham quan sở y tế … để giúp HS làm quen với thực tế

Tất phương pháp phải chứa đựng tình HN có vấn đề chuyển hóa thành tình học tập, kích thích hứng thú tìm hiểu nghề cho HS

Đổi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động GDHN: Phương pháp tổ chức hoạt động GDHN phải trọng vào hoạt động tìm hiểu, nhận thức nghề cho HS, phải tập trung vào phương pháp tự HN HS Chương trình hoạt động GDHN Bộ GD&ĐT chương trình khung tài liệu hoạt động GDHN có tài liệu tham khảo cho GV (khơng có sách cho HS), khơng nên cứng nhắc theo sách vở, tài liệu mà vào xu hướng chọn nghề nhóm HS lớp có nhiều ngành nghề khác xã hội để thay đổi phương pháp tổ chức hoạt động GDHN hiệu

3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Cải tiến cơng tác quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động GDHN

Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động HN yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động Người trực tiếp giáo dục em phải người hiểu biết sâu HN, tâm huyết với hoạt động đảm nhận Và khâu yếu giáo dục HN THPT chưa có giáo viên chuyên trách có chun mơn thực hoạt động HN nhà trường

(54)

phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá giúp em hứng thú học tập, thu hiệu cao cho hoạt động giáo dục

3.2.3.1 Cải tiến công tác quản lý

Muốn làm tốt công việc GDHN cho HS đòi hỏi người phải ý thức mục tiêu GDHN đào tạo nhân lực cho đất nước ba nhiệm vụ giáo dục: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Nếu thiếu ba nhiệm vụ khơng thể phát triển kinh tế xã hội tiến vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như nhận thức tất đối tượng tham gia vào HĐHN điều thiếu Để nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục hướng nghiệp đội ngũ cán quản lý, người nghiên cứu đưa số giải pháp sau:

* Hiệu trưởng Nhà trường phải người xây dựng kế hoạch chung dựa văn hướng dẫn ngành, quan điểm đạo đảng nhà nước; điều khiển trình chịu trách nhiệm với cấp kết HĐHN Hiệu trưởng phải người trước tiên nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác hướng nghiệp nhà trường, tạo điều kiện giúp đỡ người nhận thức sâu sắc nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa, tính chất HĐGDHN

+ Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng Sở GD&ĐT tổ chức + Tham mưu cho Ủy ban nhân dân Huyện lồng ghép bồi dưỡng kiến thức GDHN dịp bồi dưỡng trị hè hàng năm

+ Lồng ghép nội dung cần bồi dưỡng kỳ họp hội đồng sư phạm hàng tháng

Bên cạnh đó, hiệu trưởng cần tăng cường hoạt động kiểm tra, tổng kết đánh giá công tác GDHN lập kế hoạch kiểm tra định kỳ kiểm tra chuyên đề HĐHN triển khai thực nghiêm túc Qua lần kiểm tra cần đánh giá rút kinh nghiệm để xây dựng ý thức tự kiểm tra giáo viên Hàng tuần cần có giao ban để nắm thơng tin tình hình triển khai thực cơng tác HN để điều chỉnh kịp thời

* Phó hiệu trưởng phụ trách CSVC, hướng nghiệp, lên lớp đạo trực tiếp cơng tác HN nhà trường, có nhiệm vụ thúc đẩy người tham gia HĐHN, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá kết đạt giai đoạn, nội dung

+ Cùng Đoàn Thanh niên tổ chức HĐHN

+ Phát động phong trào sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh * Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn xây dựng kế hoạch:

(55)

+ Tổ chức hội giảng dạy mơn văn hóa có lồng ghép kiến thức GDHN để rút kinh nghiệm cho học hỏi lẫn

+ Tạo điều kiện, hướng dẫn khích lệ giáo viên truy cập internet để tìm kiếm thêm nội dung cần HN đăng nhập vào diễn đàn HN để trao đổi thông tin với người học hỏi kinh nghiệm

+ Ở mơn GDHN phân công giáo viên khác chủ đề tương ứng khơng có giáo viên đủ chun môn cho tất lĩnh vực môn học

3.2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm giáo viên thực hiện HĐGDHN

Đội ngũ trực tiếp tổ chức hoạt động GDHN GV chủ nhiệm, kết hợp với Ban HN cộng tác với số bậc phụ huynh làm việc ngành nghề khác xã hội - Đội ngũ hỗ trợ công tác HN nhà trường: Ban giám hiệu, GV mơn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh Trong đó, GV mơn người hỗ trợ trực tiếp cho GV chủ nhiệm lực học khí chất HS, GV chủ nhiệm cầu nối nhà trường với gia đình tư vấn HN, GV chủ nhiệm Ban HN đóng vai chủ đạo công tác tư vấn HN cho HS khối 12

Cán GDHN hình thức tư vấn nên chuyên gia có kinh nghiệm trình độ Trong thời gian tới, trường cần có chuyên gia phụ trách chuyên môn cho công tác

Căn vào chiến lược phát triển giáo dục ngành, Sở GD&ĐT, sở phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên làm cơng tác GDHN, cán giảng dạy GDHN hầu hết giáo viên kiêm nhiệm như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kĩ thuật nông nghiệp, giáo viên kĩ thuật công nghiệp, giáo viên tin học…người nghiên cứu thấy cần có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên làm công tác HN kiến thức, kỹ thái độ để nâng cao lực thực hành cho giáo viên Mặt khác, phải tạo phong trào tự bồi dưỡng, khuyến khích giáo viên tự học, tự nghiên cứu, tự trang bị cho kiến thức cần thiết cho HĐGDHN trường Người nghiên cứu đưa số đề xuất vấn đề này:

- Giáo viên dạy HN trước hết phải có chun mơn tương đối ứng với hình thức Ví dụ: Giáo viên dạy nghề phải có trình độ chun môn môn nghề đảm nhận; Giáo viên dạy mơn GDHN phải có chun mơn phần lớn chủ đề nội dung môn học

(56)

khơng có chun mơn Trước mắt cần có đợt tập huấn cho họ để đảm bảo việc thực nội dung yêu cầu, cụ thể sau:

Với nhóm giáo viên dạy mơn văn hóa

Giáo viên mơn người trực tiếp truyền đạt kiến thức khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội ứng dụng môn học vào sống để giúp em hiểu biết nghề nghiệp, đồng thời, phát hiện, bồi dưỡng lực, hứng thú học sinh Do đó, vai trị giáo viên mơn góp phần khơng nhỏ vào việc lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào trình giảng dạy Các giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy phải quan tâm đến GDHN cho HS hoạt động sư phạm mà phụ trách Tích cực tham gia vào việc tuyên truyền cho người hiểu rõ nhiệm vụ GDHN, sẵn sàng tư vấn hướng dẫn học sinh chọn ngành nghề Hơn hết, giáo viên phải thấy rõ trách nhiệm việc chuẩn bị cho HS vào sống lao động xây dựng thái độ đắn nghề nghiệp cho HS

Vì giáo viên mơn cần phải quan tâm bồi dưỡng yếu tố sau: + Nâng cao nhận thức HN cho giáo viên

+ Những kiến thức HN

+ Các kỹ tích hợp kiến thức HN vào nội dung mơn giảng dạy Bên cạnh để nâng cao ý thức trách nhiệm giáo viên môn việc hướng nghiệp học sinh, lãnh đạo trường cần quán triệt đến giáo viên số nhiệm vụ sau:

+ Phát kịp thời có biện pháp thích hợp bồi dưỡng hứng thú, lực HS môn (cả nhận thức khả ứng dụng thực tiễn HS)

+ Trên góc độ mơn phụ trách, cung cấp tư liệu có liên quan tới nghề xã hội để xây dựng phòng hướng nghiệp cho nhà trường

+ Trong điều kiện sở vật chất nhà trường, cố gắng xây dựng phịng mơn tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy hướng nghiệp

Với nhóm giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp

(57)

thích hồn cảnh gia đình HS để kết hợp với tổ tư vấn định hướng tư vấn nghề nghiệp cho HS.Ở nước ta chưa có ngành đào tạo GV cơng tác HN, công tác kiêm nhiệm thầy cô giáo, đặc biệt đội ngũ GV chủ nhiệm Vì để làm làm tốt cơng tác HN địi hỏi GV phải tự học để trang bị cho tri thức kỹ HN sau đây:

+ Những kỹ trắc nghiệm lực học sinh + Những kiến thức GDHN

+ Kỹ giao tiếp với phụ huynh HS

+ Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường + Năng lực tổ chức hoạt động GDHN cho HS

Nhằm góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, hiệu trưởng cần quán triệt đến giáo viên số nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Lập phiếu điều tra theo mẫu nhà trường để tìm hiểu hứng thú, sở thích, lực trạng thái tâm sinh lý học sinh lớp

+ Giúp học sinh hiểu biết ý nghĩa việc lựa chọn nghề số hiểu biết cần thiết đặc điểm nhu cầu lao động địa phương

+ Tạo điều kiện cho HS tham gia phong trào, hoạt động giao lưu dã ngoại phù hợp với sở thích HS

+ Chịu trách nhiệm việc vận động phận nhà trường tổ chức hướng nghiệp cho HS

+ Nắm bắt thông tin đạo đức kết học tập HS thông qua giáo viên môn phận quản sinh

Với nhóm giáo viên cơng nghệ dạy nghề phổ thông

Giáo viên dạy nghề phổ thông cung cấp số kiến thức cơng cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, an toàn lao động cho học sinh đồng thời rèn luyện cho học sinh số kỹ thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Ngồi ra, giáo viên dạy nghề cịn giáo dục tác phong cơng nghiệp lao động, phát triển hứng thú nghề khả vận dụng vào hồn cảnh, có thói quen làm việc có kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường lao động

(58)

Vì giáo viên mơn cơng nghệ giáo viên dạy nghề phổ thông cần phải trang bị tối thiểu kiến thức kỹ sau đây:

+ Những kiến thức GDHN

+ Năng lực tổ chức hoạt động sinh hoạt HN

+ Năng lực phối hợp hoạt động nhà trường trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp sở sản xuất, kinh doanh địa bàn

Những nội dung tổ chức hình thức như: Bồi dưỡng theo chuyên đề HN, theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ; Hội thảo, hội giảng GDHN; tự bồi dưỡng giáo viên; tham quan sở sản xuất, kinh doanh…Những biện pháp biện pháp tình chưa có giáo viên chun trách cơng tác GDHN

Với tổ chức Đồn niên trường học

Đoàn niên mắc xích quan trọng khơng thể thiếu hệ thống hướng nghiệp góp phần to lớn việc thể chủ trương kế hoạch nhà trường phong trào hoạt động tích cực, sơi hiệu Vì nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm tổ chức trường học, lãnh đạo trường cần quán triệt đến phận nhiệm vụ thiết thực sau đây:

+ Xây dựng kế hoạch tổ chức phong trào học tập đoàn viên học sinh, hình thành nét truyền thống tốt đẹp tình cảm, hành vi người lao động có văn hóa, có kỹ thuật, có lịng say mê sáng tạo Cần phát huy mạnh mẽ phong trào nêu gương người tốt, việc tốt học sinh

+ Thường xuyên giữ mối quan hệ với các sở đoàn bạn nhằm tranh thủ giúp đỡ tổ chức lực lượng cán đoàn trẻ, gần gũi với lứa tuổi HS để có đồng cảm mặt nhận thức nghề nghiệp, trao đổi kinh nghiệm rèn luyện phấn đấu

+ Giữ mối quan hệ thường xuyên với cựu học sinh trường công tác nhiều lĩnh vực nghề khác để lôi lực lượng vào công tác tuyên truyền nghề nghiệp, trao đổi kinh nghiệm trình phấn đấu họ nhằm giáo dục HS có nhận thức tình cảm nghề nghiệp xã hội

+ Động viên đồn viên giáo viên HS tích cực tham gia xây dựng sở vật chất cho hoạt động hướng nghiệp hăng hái tham gia hoạt động hướng nghiệp

3.2.3.3 Đổi phương pháp giảng dạy

(59)

- Đối với dạy lý thuyết: cần sử dụng nhiều kênh hình (các bảng biểu, tranh ảnh, đoạn video ) hướng dẫn HS quan sát, phân tích Hạn chế tối đa cách dạy thuyết trình Cho học sinh tự khám phá thể hiểu biết nghề để học sinh học hỏi lẫn

- Đối với tham quan thực tế: lãnh đạo nhà trường giáo viên cần khai thác tối đa mối quan hệ khả để tổ chức cho HS Nếu có điều kiện cần cho HS thực hành thực tế

- Đối với hình thức tư vấn, trao đổi: tạo chủ động làm việc HS Bố trí HS làm việc theo nhóm, thảo luận, tranh luận, đối thoại trực tiếp với HS

Hiện phương pháp hiệu môn hoạt động GD lên lớp việc hướng dẫn HS thực chủ đề sở định hướng giáo viên với cách thức làm việc nhóm ln phiên (thường theo tổ)

Tùy vào hình thức, thời lượng mà thiết kế dạy phù hợp Chủ yếu tạo nên tích cực động HS Sử dụng tối đa đến mức hỗ trợ phương tiện giảng dạy nguồn lực như: máy chiếu, phịng nghe nhìn, phần mềm vi tính, sở vật chất trường, sở liên hệ được… tăng cường phương pháp nâng cao tính trực quan

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng giáo viên dạy GDHN với hướng dẫn rõ ràng kĩ thiết kế dạy GDHN quy trình cụ thể cho hình thức

3.2.3.4 Tăng cường kiểm tra đánh giá

Đánh giá kết hoạt động nhằm phát uốn nắn kịp thời sai sót, điều chỉnh có hiệu hoạt động tiến hành theo phương hướng đề Đồng thời xác định kế hoạch hoạt động sở đối chiếu với yêu cầu, mục đích đề cho hoạt động cách tối ưu, tích cực

Hiện nay, số hình thức GDHN thực sở khuyến khích, vận động mà khơng mang tính chất bắt buộc không tiến hành kiểm tra, đánh giá Đây nguyên nhân dẫn đến thiếu tích cực HS Dựa tính chất hình thức, thực trạng khảo sát hướng dẫn đổi công tác đánh giá nhằm nâng cao thái độ tích cực HS việc học HN

Đối với hình thức ngoại khóa, tham quan, chiếu phim, cần cho HS viết thu hoạch tiến hành báo cáo (nếu có điều kiện) Việc viết thu hoạch theo cá nhân hay nhóm HS, nội dung đánh giá thu hoạch theo hướng dẫn chương trình HN

(60)

- Đối với mơn GDHN hoạt động GD ngồi lên lớp hầu hết giáo viên cho kiểm tra Giáo viên cần có biện pháp cụ thể để thu hút HS như: đánh giá thông qua báo cáo, tranh luận, thảo luận; thơng qua tích cực; thơng qua kết trò chơi, thi chủ đề… Hình thức đánh giá viết (câu hỏi hay trình bày quan điểm), trắc nghiệm, vấn đáp…

Tạo nguồn kích thích cho HS có tích cực như: khen thưởng, tặng quà, cộng điểm rèn luyện, đánh giá hạnh kiểm, tuyên dương…

Một số nội dung mang tính chất đánh giá lực cá nhân nên đánh giá bảng trắc nghiệm Bằng hình thức HS tự đánh giá thân

3.2.4 Nhóm Giải pháp 4: Tăng cường xã hội hóa giáo dục cho cơng tác GDHN

Hoạt động GDHN không nhiệm vụ nhà trường mà trách nhiệm gia đình xã hội Do cần huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình HN tạo điều kiện cho HS HN, phải việc làm thường xuyên, lúc, nơi người nhằm huy động nguồn lực thực hoạt động GDHN tác động đa chiều lên đối tượng HN HS để có kết tốt

Cần huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác HN theo phương châm nhà nước nhân dân làm để giải hai vấn đề: hỗ trợ vật lực, tài lực cho GDHN sử dụng hợp lý sinh viên, học viên tốt nghiệp trường Bên cạnh cần chuẩn bị cho xã hội lực lượng niên có trình độ, có hiểu biết khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ, sẵn sàng vào sống lao động với thái độ lao động đắn, có lịng u nghề, hết lịng nghiệp CNH-HĐH đất nước

Thực tế cho thấy việc hướng nghiệp chủ yếu vai trò cha mẹ, cha mẹ người có ảnh hưởng quan trọng việc chọn nghề công việc Việc hướng nghiệp trường học chưa thực phát huy hiệu quả, thơng tin cịn sơ sài, giáo viên chưa thực người hướng nghiệp có hiệu cho học sinh Điều khả tiếp cận thông tin thị trường lao động giáo viên nói chung cịn hạn chế Bên cạnh đó, cịn tình trạng doanh nghiệp, quan phải đào tạo lại sinh viên trường thiếu hợp tác doanh nghiệp nhà trường hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên

Để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa HĐGDHN huyện Nhơn Trạch cần trọng giải pháp như:

(61)

xã hội Hơn nữa, hình thành xã hội học tập nên hội học tập suốt đời điều dễ dàng thực

- Tham mưu cấp ủy, quyền địa phương huy động nguồn lực cho GDHN, chủ động tạo hợp tác hỗ trợ từ bên ngồi cho cơng tác GDHN thông qua tuyên truyền, vận động,… Một số nguồn lực hỗ trợ như: Hội phụ huynh HS, sở GD ĐT, Cơng Đồn, Đồn niên, tổ chức kinh tế - xã hội, trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề… Sự hỗ trợ kinh phí, nhân lực, tài liệu, sở vật chất, ý kiến đóng góp…

- Nhà trường cần chủ động thu hút quan tâm đồn thể, niên cơng tác như: phong trào niên, phong trào sinh viên, chiến lược quảng bá, tuyển sinh, dịch vụ tư vấn chọn nghề…

- Đưa nhiệm vụ HN vào nghị trường, chi

- Tổ chức hội thảo với cha mẹ HS GDHN cho HS lớp cuối cấp Mời cha mẹ HS có kinh nghiệm nói chuyện vấn đề chọn nghề mời cha mẹ HS thành đạt chọn nghề phù hợp

Rõ ràng có số hình thức HN khơng thể thực khơng có hỗ trợ bên như: tham quan sở sản xuất, sở đào tạo, kỳ thi nghề,… đó, nhà trường cần có mối quan hệ lâu dài với nguồn lực hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cho hoạt động GDHN thực

(62)

Sau phân tích thực trạng chất lượng hoạt động GDHN cho học sinh THPT huyện Nhơn Trạch với đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp học sinh trung học phổ thông huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai”; sở tình hình thực tiễn huyện Nhơn Trạch, tham khảo ý kiến chuyên gia với kế thừa có chọn lọc giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp, người nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDHN huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Các giải pháp bao gồm:

1) Nhóm giải pháp 1: Đa dạng hóa hình thức hướng nghiệp

2) Nhóm giải pháp 2: Tăng cường nội dung phân phối cụ thể chương trình GDHN 3) Nhóm giải pháp 3: Cải tiến công tác quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động GDHN

4) Nhóm giải pháp 4: Tăng cường xã hội hóa cho cơng tác giáo dục hướng nghiệp

Các giải pháp mang tính bao quát từ việc thay đổi nhận thức đội ngũ làm công tác hướng nghiệp việc phân phối lại chương trình cho phù hợp với đối tượng học sinh huyện nhà Các giải pháp cần thực đồng Tuy nhiên điều kiện tình hình thực tế địa phương nguồn nhân lực sở vật chất nhà trường thực giải pháp trước có hiệu

Qua khảo nghiệm ý kiến chuyên gia giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT, người nghiên cứu nhận thấy hầu hết giải pháp đánh giá khả thi (80%) có hiệu (100%) có đầu tư cấp quản lý nhà trường Nhóm giải pháp quan trọng có phần định đến thành cơng nhóm giải pháp cịn lại nhóm giải pháp cải tiến công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác hướng nghiệp nhà trường

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

(63)

học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh anh chị đồng nghiệp, người nghiên cứu hoàn thành nội dung sau:

Xây dựng sở lý luận sở khoa học, khái niệm, nội dung, hình thức hoạt động GDHN

Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác GDHN cho HSTHPT huyện Nhơn Trạch, người nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoạt động HN, tìm hiểu văn chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Đồng Nai công tác HN

Qua điều tra khảo sát, người nghiên cứu nêu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trường THPT, đánh giá thực trạng hoạt động HN cho HS THPT huyện Nhơn Trạch, từ tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động HN cho HS THPT địa bàn góp phần giáo dục tồn diện chuẩn bị tiền đề cho em lựa chọn ngành nghề phù hợp theo sở trường, lực, nguyện vọng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương thời gian tới

Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu phát phiếu điều tra vấn, khảo sát quan sát thực tế khách thể liên quan đến đối tượng nghiên cứu HS, PHHS, GV, Ban giám hiệu, chuyên viên, chuyên gia tham gia công tác vấn đề này… Người nghiên cứu thấy rằng, để nâng cao hiệu công tác GDHN trường THPT địa bàn huyện Nhơn Trạch cần ưu tiên áp dụng đồng giải pháp sau :

- Thành lập tăng cường hoạt động phòng tư vấn hướng nghiệp - Tăng cường nội dung phân phối cụ thể chương trình GDHN

- Cải tiến cơng tác quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động GDHN

- Tăng cường xã hội hóa giáo dục cho cơng tác GDHN

Qua kiểm nghiệm giải pháp, người nghiên cứu thấy giải pháp phù hợp với giả định đưa ra, hầu kiến đồng tình với giải pháp cho khả thi địa bàn nghiên cứu

Với kết thu được, người nghiên cứu mong đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục GDHN huyện Nhơn Trạch nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung

1.2 Tự nhận xét, đánh giá mức độ đóng góp đề tài

(64)

trường Các giải pháp đề xuất không áp dụng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS trường THPT huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai mà áp dụng cho trường THPT tỉnh khác

1 2.1.Tính đề tài:

Đây chưa phải đề tài hoàn toàn hoạt động GDHN cho HS tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, đề tài có đóng góp tích cực mặt lý luận thực tiễn Thực tế địa bàn huyện Nhơn Trạch chưa có đề tài nghiên cứu hay buổi hội thảo chuyên đề hoạt động hướng nghiệp cho HS trung học nói chung

* Về mặt lý luận: đề tài làm rõ số nội dung sau:

- Một số khái niệm liên quan đến hoạt động hướng nghiệp

- Phân tích ngun nhân làm cho cơng tác hướng nghiệp huyện Nhơn Trạch chưa hiệu

* Về mặt thực tiễn:

Đề tài phản ánh thực trạng hoạt động hướng nghiệp huyện Nhơn Trạch, khó khăn hạn chế buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho HS, phân tích yêu cầu cho công tác hướng nghiệp

1.2.2 Hướng phát triển đề tài

Như tác giả trình bày phần Cơ sở lý luận, việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp phải dựa kết đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tuy nhiên, thời gian có hạn, luận văn khảo sát thực trạng, đề xuất giải pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Trong thời gian tới, nhà trường cần đưa giải pháp vào thử nghiệm đo lường hiệu giải pháp

Hướng phát triển đề tài Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp phân luồng học sinh sau THPT tỉnh Đồng Nai hiệu hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực dồi cho tỉnh nhà

2 Kiến nghị

Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT, tác giả có số kiến nghị nhà trường quan quản lý Nhà nước sau:

2.1 Đối với quyền địa phương

Cần tạo điều kiện cho trường THPT tham quan sở sản xuất quan, xí nghiệp địa phương; trường ĐH, CĐ, trung tâm đào tạo nghề

(65)

Hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho công tác HN địa phương tổ chức kinh tế, xã hội, đoàn niên, phong trào sinh viên… tổ chức

Có kế hoạch sử dụng lao động phổ thông phù hợp với HĐ GDHN nhà trường 2.2 Đối với sở GD-ĐT

Thường xuyên mở lớp tập huấn HN cho cán GDHN trường THPT Có phận thường xuyên theo dõi, giám sát, đánh giá chịu trách nhiệm HĐ GDHN phổ thông

Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội thi để trường có hội trình bày khó khăn, thuận lợi u cầu q trình thực GDHN nâng cao kỹ HN cán

2.3 Đối với trường THPT

Cần phải xác định GDHN nhiệm vụ GD phổ thơng có đầu tư mức cho công tác

Trang bị đầy đủ sở vật chất kỹ thuật để HS hình thành ý thức lao động, lòng yêu nghề tiếp xúc với công nghệ đại

Giáo viên dạy GDHN cần đầu tư cho tiết dạy phương pháp lẫn sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ

Đa dạng hình thức GDHN để đáp ứng nhu cầu HS Đầu tư hiệu quả, đặc biệt đáp ứng nguyện vọng tư vấn tâm lý chọn nghề

Cung cấp đầy đủ tư liệu thơng tin cho nhu cầu tìm hiểu học sinh chuyên sâu giáo viên

Chủ động phối hợp với đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội để tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho công tác GDHN nhà trường

Cân đối dạy chuyên môn dạy HN cách hợp lý Tuyển dụng cán GDHN có chuyên môn đào tạo thời gian tới 2.4 Đối với học sinh

Cần xác định việc học GDHN yếu tố bản, chủ đạo giúp em lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân

Có thái độ đắn, tích cực việc học GDHN, học nghề hoạt động HN khác

Chủ động xác định hướng tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp mà cá nhân có nhu cầu

(66)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước

1 Bộ giáo dục đào tạo Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần

IX.

3 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, 2005. 4 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, 2002

5 Nguyễn Thị Thúy Diễm Thực trạng giải pháp hoạt động hướng nghiệp học sinh

Trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương Luận văn thạc sĩ 2010.

6 Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất Sự lựa chọn cho tương lai, NXB Thanh Niên Hà Nội, 2003

7 Phạm Tất Dong, Hà Để, Phạm Thị Thanh Trần Mai Thu, Giáo dục Hướng nghiệp 9

– Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2005.

(67)

9 Nguyễn Tiến Đạt Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo thế

giới, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2006.

10 Trần Khánh Đức Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nhà xuất Giáo dục, 2002

11 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2001

12 Chu Thị Thu Hiền Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp HS THPT Q3 Tp

Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ năm 2011

13 Võ Hưng, Phạm Thị Bích Ngân, Giáo trình Tâm lý học lao động NXB Trường ĐH KHXH&NV, 2009

14 Phạm Đức Khiêm Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh PTTH nhằm phân

luồng học sinh vào trường THCN Tp.HCM Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học,

2005

15 Kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi phát triển giáo dục chuyên ghiệp Tp.HCM, 2010. 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục chuyên nghiệp thời kỳ hội nhập, Sở giáo dục và

Đào tạo Tp.HCM, 2010

17 Lê Hồng Minh, Một số giải pháp tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho thanh

thiếu niên địa bàn Tp.HCM, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, 2001.

18 Hoàng Đức Nhuận (chủ biên) Nhà trường đại giới, chương trình KHCN

cấp nhà nước KX- 07, đề tài KX – 07- 08 Nhà xuất Hà Nội, 1995.

19 Đoàn Huy Oánh Tâm lý sư phạm NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2005. 20 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng, 2006.

21 Bùi Việt Phú Định hướng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nước ta

trong thời kỳ CNH – HĐH Tạp chí Giáo dục số 157, 2007.

22 Bùi Việt Phú Về đổi giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng

hiện Tạp chí Giáo dục số 215, 2009

23 John W.Santrock (Trần Thị Lan Hương biên dịch) Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị

thành niên Nhà xuất Phụ nữ, 2004.

24 Phan Chính Thúc Chính sách đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực Từ

chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực Nhà xuất bản

giáo dục, 2002

25 Nguyễn Toàn Thực trạng giải pháp công tác tư vấn nghề TT KTTH-HN-DN

ở Tp.HCM Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, 1995.

(68)

27 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997

28 Nhóm tác giả, Từ điển Giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa, 2001 29 Nhóm tác giả, Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nhà xuất Giáo dục, 1995. Tài liệu nước

30 W.P.Gothard Vocational guidance theory and practice, 1987.

31 Joseph A Puffer Vocational guidance the teacher as a counselor, 2010.

32 Lester D.Crow An introduction to Guidance – Principles and Practices American book company, 1951

Các website

http://giaoducvn.net

http://www.huongnghiep.com.vn http://vi.wikipedia.org

http://giaoducvn.net http://www.huongnghiep.com.vn http://vi.wikipedia.org http://www.gso.gov.vn www.moet.gov.vn www.dongnai.gov.vn www.vnexpress.net www.tuoitre.com.vn www.thanhnien.com.vn

Ngày đăng: 02/02/2021, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục ViệtNam
3. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
4. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
5. Nguyễn Thị Thúy Diễm. Thực trạng và giải pháp hoạt động hướng nghiệp học sinh Trung học phổ thông tại tỉnh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp hoạt động hướng nghiệp học sinhTrung học phổ thông tại tỉnh Bình Dương
6. Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất. Sự lựa chọn cho tương lai, NXB Thanh Niên Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn cho tương lai
Nhà XB: NXB Thanh Niên Hà Nội
7. Phạm Tất Dong, Hà Để, Phạm Thị Thanh và Trần Mai Thu, Giáo dục Hướng nghiệp 9 – Sách giáo viên. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Hướng nghiệp 9– Sách giáo viên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
9. Nguyễn Tiến Đạt. Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thếgiới
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội
10. Trần Khánh Đức. Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
11. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
12. Chu Thị Thu Hiền. Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp HS THPT tại Q3. Tp Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp HS THPT tại Q3. TpHồ Chí Minh
13. Võ Hưng, Phạm Thị Bích Ngân, Giáo trình Tâm lý học lao động. NXB Trường ĐH KHXH&NV, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học lao động
Nhà XB: NXB Trường ĐHKHXH&NV
14. Phạm Đức Khiêm. Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp học sinh PTTH nhằm phân luồng học sinh vào các trường THCN tại Tp.HCM. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp học sinh PTTH nhằm phânluồng học sinh vào các trường THCN tại Tp.HCM
15. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Đổi mới và phát triển giáo dục chuyên ghiệp Tp.HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và phát triển giáo dục chuyên ghiệp Tp.HCM
16. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Giáo dục chuyên nghiệp trong thời kỳ hội nhập, Sở giáo dục và Đào tạo Tp.HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục chuyên nghiệp trong thời kỳ hội nhập
17. Lê Hồng Minh, Một số giải pháp tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho thanh thiếu niên trên địa bàn Tp.HCM, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho thanhthiếu niên trên địa bàn Tp.HCM
18. Hoàng Đức Nhuận (chủ biên). Nhà trường hiện đại trên thế giới, chương trình KHCN cấp nhà nước KX- 07, đề tài KX – 07- 08. Nhà xuất bản Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường hiện đại trên thế giới, chương trình KHCNcấp nhà nước KX- 07, đề tài KX – 07- 08
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
19. Đoàn Huy Oánh. Tâm lý sư phạm. NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý sư phạm
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM
20. Hoàng Phê (Chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
21. Bùi Việt Phú. Định hướng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở nước ta trong thời kỳ CNH – HĐH. Tạp chí Giáo dục số 157, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ở nước tatrong thời kỳ CNH – HĐH
22. Bùi Việt Phú. Về đổi mới giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông hiện nay. Tạp chí Giáo dục số 215, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thônghiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w