1. Trang chủ
  2. » Địa lý

conduongcoxua welcome to my blog

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 103 KB

Nội dung

* Về thời gian: dài hay ngắn phải phụ thuộc vào mức độ khó của nội dung thảo luận, năng lực học sinh, việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh, không nên vượt quá 10 phút.. Bài có những n[r]

(1)

Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay MỤC LỤC

MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU Trang 3 Lí chọn đề tài Trang Mục tiêu đề tài Trang 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trang Phương pháp nghiên cứu đề tài Trang CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Trang 4

1.1 KỸ THUẬT DẠY HỌC Trang 4 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trang 4 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học Trang 1.2.2 Phương pháp dạy học địa lý Trang 1.3 PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Trang 5 1.3.1 Khái niệm phương pháp thảo luận Trang 1.3.2 Các hình thức thảo luận thường sử dụng dạy học Trang 1.3.3 Tầm quan trọng phương pháp thảo luận dạy học.… Trang 1.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 TẠI ĐỒNG NAI Trang

1.4.1 Phân tích trạng Trang 1.4.1.1 Quan niệm giáo viên Trang 1.4.1.2 Mức độ sử dụng phương pháp thảo luận dạy học Địa Lí 11 Trang 1.4.1.3 Các kỹ thuật giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận

Trang 1.4.2 Nhận xét Trang 1.4.2.1 Ưu – Khuyết điểm Trang 1.4.2.2 Những nguyên nhâm Trang CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG BÀI DẠY ĐỊA LÝ 11 Trang 10

2.1 SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Trang 10 2.1.1 Kỹ thuật chung Trang 10 2.1.2 Kỹ thuật sử dụng cụ thể loai hình thảo luận Trang 13 2.1.2.1.Thảo luận lớp Trang 13 2.1.2.2.Thảo luận nhóm Trang 20 2.2 VẬN DỤNG KỸ THUẬT THẢO LUẬN TRONG BÀI DẠY ĐỊA

LÝ 11 Trang 27 2.2.1 Các kỹ thuật phương pháp thảo luận dạng Trang 27 2.2.1.1 Dạng có chủ đề có vấn đề cần giải thích, diễn giảng Trang 27 2.2.1.2 Dạng có vấn đề mang tính thời sự, em có

(2)(3)(4)

Đề tài: KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

CỦA HỌC SINH MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài

Cải cách giáo dục vấn đề cấp thiết đề tình hình nước ta nay, nhằm tiến tới kinh tế tri thức, thay đổi kinh tế, hòa nhập khu vực giới Để tiến hành cải cách giáo dục tốt, cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tích tích cực học sinh vấn đề quan trọng Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28-2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Phương pháp thảo luận có hiệu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, gây nhiều hứng thú học tập, nâng cao chất lượng giảng dạy…nhưng có khuyết điểm như: nhiều thời gian, dễ gây ồn ào, dễ gây tình trạng tập trung học tập, việc sử dụng lại phụ thuộc lớn vào khả giáo viên …Như vậy, sử dụng hợp lý có hiệu theo yêu cầu đổi vừa lại hạn chế khuyết điểm phương pháp thảo luận việc làm cần thiết

Từ tình hình thực tế giáo dục, nhằm thực yêu cầu đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học, tiến hành nghiên cứu kỹ thuật sử dụng phương pháp thảo luận dạy học địa lý 11theo hướng phát huy tính tích cực học sinh

2 Mục tiêu đề tài

Nghiên cứu số kỹ thuật sử dụng phương pháp thảo luận dạy địa lý 11 cách có hiệu quả, tạo hứng thú học, phát huy tính tích cực học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý trường trung học phổ thông

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

- Nội dung: đề tài giới hạn nghiên cứu số kỹ thuật sử dụng phương pháp thảo luận vào số chương trình Địa lý 11

- Địa điểm: tiến hành thực nghiệm số trường trung học phổ thông Huyện Thống Nhất

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

- Phương pháp nghiên cứu thực tiển: Nghiên cứu tình tình hình thực tế kỹ thuật sử dụng phương pháp thảo luận trường phổ thông, dạy học địa lý lớp 11

(5)

thực tình hình dạy học, thuận lợi khó khăn, hướng sử dụng phương pháp thảo luận… Tiến hành dự đồng nghiệp giới hạn cho phép, sau rút kinh nghiệm, tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu

- Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Tìm tư liệu qua phương tiện thơng tin mạng, sách, báo, đề tài thực liên quan đến đề tài nghiên cứu, sau xử lý tài liệu kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thân, đề xuất phương án kỹ thuật sử dụng phương pháp thảo luận địa 11

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Từ phương án đề xuất, áp dụng vào thực tế dạy học số lớp 11, nhằm kiểm nghiệm tính hiệu phương pháp

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC 1.1 KỸ THUẬT DẠY HỌC

Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy

Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng

Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường

1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh có liên quan đến hoạt động dạy học, nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ

Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức

Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trò học sinh trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết

1.2.2 Phương pháp dạy học địa lý

(6)

dạy địa lý tự nhiên, dạy địa lý kinh tế xã hội… Nội dung môn địa lý luôn gắn với đồ, với việc quan sát thực địa… làm nảy sinh phương pháp dạy học đặc trưng môn địa lý: phương pháp đồ, phương pháp phân tích số liệu thống kê kinh tế theo lãnh thổ, phương pháp thực địa…vì vậy, phương pháp dạy môn địa lý khác rõ rệt với phương pháp dạy môn khoa học khác Mỗi loại phương pháp dạy học môn địa lý mang đặc thù chung mơn địa lý có nét riêng thể đặc điểm, nội dung, kỹ thuật - cách thức, thời gian sử dụng …rất khác

1.3 PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN

1.3.1 Khái niệm phương pháp thảo luận

Thảo luận phương pháp học sinh mạn đàm, trao đổi xung quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập hay nhiệm vụ nhận thức Trong phương pháp này, học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận, giáo viên nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết tổng kết Phương pháp thảo luận dạy học dạng phương pháp hợp tác Các hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp theo chiều đứng (thầy - trò) theo chiều ngang (trò - trò) để đạt mục tiêu chung Phương pháp thảo luận việc giúp đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc học sinh, giúp giáo viên hiểu thái độ học sinh

1.3.2 Các hình thức thảo luận thường sử dụng dạy học 1.3.2.1 Thảo luận lớp

1 Định nghĩa:

Thảo luận lớp phương pháp dạy học người dạy (người điều khiển) tổ chức điều khiển thành viên lớp học trao đổi ý kiến tư tưởng nội dung học tập, qua đạt mục đích dạy học

Thảo luận lớp nên sử dụng có yêu cầu theo phân phối chương trình, có vấn đề khó, cần nhiều thời gian tiến hành một, hai tiết; hay có nội dung mà học sinh nhóm nhỏ có khả thực được, có vấn đề cần nhiều tranh luận học sinh để làm sáng tỏ vấn đề

2 Đặc điểm:

-Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh động não, tham gia trực tiếp vào trình dạy học thể quan điểm

-Tạo điều kiện giúp giáo viên hiểu biết đánh giá kiến thức, kinh nghiệm tư học sinh, đồng thời giúp học sinh hiểu, đánh giá thân học sinh khác

-Hình thành tri thức lí luận tri thức giá trị cảm xúc hiểu biết học sinh

-Tạo hội cho học sinh áp dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá đắn biện pháp đó, nâng cao nhận thức kỹ phát biểu vấn đề kỹ vận dụng kiến thức có từ nguồn khác

-Tạo động kích thích thái độ tích cực tham gia học sinh

-Tạo thái độ bình đẳng hiểu biết, thân thiện học sinh học sinh với giáo viên

-Thảo luận lớp thích hợp:

+Với nội dung học thực hành kỹ thuật, kỹ thực tiễn trí óc

(7)

+Các nội dung dạy học có logic tường minh, chủ đề rõ ràng, đơn giản

+Giáo viên thiếu kỹ lắng nghe, kỹ điều khiển, kiểm soát lớp học +Lớp học có nhiều học sinh thụ động

1.3.2.2 Thảo luận nhóm 1 Định nghĩa:

Thảo luận nhóm nhỏ phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhiều nhóm nhỏ để tất học sinh lớp có điều kiện làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề

2 Đặc điểm:

Giáo viên sử dụng thảo luận nhóm nhỏ cho học sinh tìm hiểu, khai thác vấn đề khơng q khó, học sinh suy nghĩ vài phút tìm được, thường vấn đề có sách giáo khoa, sử dụng cho học sinh phân tích bảng số liệu, phân tích học dang dở, gợi ý giáo viên Thảo luận nhóm có đặc điểm sau:

-Tạo tối đa hội cho học sinh làm việc thể khả mình, phát huy tinh thần hiểu biết, hợp tác thi đua học sinh

-Phù hợp quy luật tâm lý người

-Tạo điều kiện hình thành kỹ hợp tác nhóm, kỹ xử lý tình nhóm

-So với thảo luận lớp, thảo luận nhóm nhỏ có nhiều ưu điểm hơn:

+ Thảo luận nhóm nhỏ học sinh sơi Số lượng ý kiến thấu đáo chúng thảo luận nhóm nhiều thảo luận lớp

+ Tạo hội dễ dàng cho học sinh học hỏi với Đây hình thức dạy học đa dạng, hiệu lĩnh vực tri thức, phương pháp tư kỹ diễn đạt

+ Tạo hội cho thành viên lớp làm quen trao đổi hợp tác với nhau, điều cần cho lớp học dành cho người lớn dự án

+ Tạo yếu tố kích thích thi đua thành viên, nhóm, nhóm + Tạo nhiều hội cho giáo viên có thơng tin phản hồi học sinh Đây ưu điểm bật thảo luận nhóm so với thảo luận lớp

-Thảo luận nhóm nhỏ có hạn chế: + Dễ bị chệch hướng so với chủ đề ban đầu

+ Dễ nhiều thời gian, khó kiểm soát thời gian theo dự trù ban đầu

+ Hiệu học tập nhóm phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia thành viên nhóm, dẫn đến tình trạng vài học sinh làm việc

+ Dễ gây tình trạng hưng phấn thái mệt mõi trì trệ cho thành viên nhóm

1.3.3 Tầm quan trọng phương pháp thảo luận dạy học

(8)

1.4 TÌNH HÌNH THỰC TẾ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11 TẠI ĐỒNG NAI

1.4.1 Phân tích trạng

1.4.1.1 Quan niệm giáo viên

Quan niệm giáo viên việc sử dụng phương pháp thảo luận chưa thật thống khơng đơn giản Có thể lấy kết từ việc điều tra giáo viên việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học địa lý để làm rõ điều này: có 25,0 % giáo viên cho phương pháp khó thực hiện, 12,5 % khác cho phương pháp thực không hiệu quả, 37,5 % khác lại cho thực phương pháp thảo luận không phù hợp với tình trạng tải nay, 25,0 % cịn lại nghĩ thực cần phải có trang thiết bị đại

Phần lớn giáo viên cân nhắc sử dụng phương pháp thảo luận Đó phuơng pháp sử dụng hay sử dụng theo yêu cầu đề Có 56,3 % giáo viên cho “tự cảm thấy cần phải dạy theo phương pháp thảo luận”, 25,0 % khác cho ý kiến việc sử dụng phương pháp thảo luận học bắt buộc, nhiên thống kê từ tình hình thực tế việc dạy học giáo viên (theo điều tra học sinh) có gần 2/3 học sinh có ý kiến học với phương pháp thảo luận, 1/10 học sinh có ý kiến học, dễ nhận thấy mức độ “tự cảm thấy” giáo viên để dạy với phương pháp thảo luận thấp

Đa số giáo viên điều tra cho việc sử dụng phương pháp thảo luận khó kiểm sốt thời gian: 50 % ý kiến đồng ý; học sinh dễ ồn ào: 35,7 % ý kiến đồng ý, lúc giáo viên phải để mắt nhiều đến học sinh Ngồi ra, phải kể đến khó khăn tiến hành thảo luận như: điều kiện sở vật chất cho dạy học chưa bảo đảm: 62,5 % giáo viên cho sở vật chất trường đảm bảo 50% yêu cầu cho dạy học- 18,8% giáo viên khác có ý kiến 50 %; lớp đông: sĩ số học sinh lớp năm gần giảm đại đa số cịn 42 HS; việc dạy học khơng sử dụng với phương pháp thảo luận chấp nhận: 18,7 % giáo viên với kinh nghiệm dạy học lâu năm cho việc dạy theo phương pháp thảo luận “có hay khơng có được” phần hạn chế việc sử dụng phương pháp

Một mặt tích cực vấn đề có khơng giáo viên với quan niệm đắn phương pháp thảo luận, nhiên, qua thống kê chung từ thực tế, tỷ lệ giáo viên sử dụng phương pháp thấp, điều chứng tỏ quan niệm chưa thật biến thành hành động tích cực dạy học

1.4.1.2 Mức độ sử dụng phương pháp thảo luận dạy học địa lý 11 Thực tế điều tra việc sử dụng phương pháp thảo luận số trường phương pháp thảo luận 350 HS số trường THPT huyện Thống Nhất: THPT Thống Nhất B, THPT Kiệm Tân, THPT Dầu Giây 10 GV dạy địa lý có uy tín tỉnh sau:

-Mức độ sử dụng phương pháp thảo luận giáo viên dạy học cịn thấp: có 60,9 % học sinh điều tra có ý kiến học với phương pháp thảo luận, 9,4 % học sinh học!

(9)

-Tỉ lệ giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận trường tỉnh khác tùy thuộc vào ý thích kinh nghiệm giáo viên, chưa có quy định cụ thể ràng buộc điều này! Một điều ngộ nghĩnh trường vùng sâu, học sinh lại học với phương pháp thảo luận nhiều trường thành thị: 57,8 % so với 22,7 %, có lẽ nguyên nhân dẫn đế khác biệt giáo viên trường vùng sâu giáo viên trẻ!

1.4.1.3 Các kỹ thuật giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận Xét từ quan niệm thảo luận mức độ sử dụng phương pháp thảo luận giáo viên tỉnh nhà, dễ nhận thấy kỹ thuật sử dụng phương pháp hạn chế

Thực tế phần lớn giáo viên trọng đến hình thức mà ý đến nội dung thực chất buổi thảo luận Trong tiết dạy có chia nhóm, giáo viên chưa ý mức mục đích nó! Việc chia nhóm thường khơng dựa sở nào, nhóm giáo viên thường sử dụng nhóm học sinh: có 72,3 % ý kiến đồng ý, theo bàn: có 68,6 % ý kiến đồng ý, tổ từ – 10 học sinh: có 84,0 % ý kiến đồng ý, hình thức sử dụng thảo luận lớp: có 80,3 % ý kiến đồng ý (theo điều tra từ học sinh) Phần lớn giáo viên chưa biết đến kỹ thuật chia nhóm đồng tâm, hay kim tự tháp (qua tham khảo ý kiến giáo viên), chưa hiểu rõ chức loại nhóm, việc hình thành đem lại hiệu gì, cần sử dụng loại nhóm cho thích hợp

Giáo viên trọng đến tiến trình thảo luận, nhiệm vụ thầy, hoạt động trò, phương pháp hỗ trợ … Do đó, tiết này, không phát huy ưu điểm thảo luận mà lại gây nhiều khó khăn cho dạy học Theo thống kê có 43,7 % giáo viên điều tra chưa thực quy trình, tiến trình thảo luận (tiến trình thảo luận phần lớn bị cắt xén bớt hay cố ý khơng đủ thời gian!) Trong đó, có ý kiến cho học sinh thảo luận giáo viên nên quan sát từ bàn mình, số cịn lại cho giáo viên nên tham gia tích cực vào việc thảo luận em, 13,4 % giáo viên có chia nhóm để thảo luận, sau tự trả lời hay gọi vài học sinh lên phát vấn xong thảo luận (điều tra từ học sinh)! Bởi thế, có nhiều vấn đề cịn tồn tại: số học sinh nhóm ngồi chơi, tán dóc, vài học sinh hoạt động… thảo luận khơng thể phát huy tính tự lực cho em mà lại tập cho học sinh thói quen tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Đơi thảo luận rơi vào tình trạng giáo viên nghỉ, học sinh ngủ! Đã có 25,0% giáo viên điều tra cho phương pháp thảo luận thực cần phải có trang thiết bị đại tiên tiến, suy nghĩ phần hạn chế việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học

(10)

Tuy nhiên, có khơng giáo viên đầu tư để dạy tốt phương pháp thảo luận Khi học với phương pháp thảo luận, khoảng 86 % học sinh điều tra cho biết đa số giáo viên thực bước thảo luận Cũng theo điều tra này, bước chuẩn bị cho thảo luận giáo viên chu đáo: 93,5 % học sinh điều tra cho biết biết trước kế hoạch câu hỏi thảo luận; thái độ học tập học sinh nghiêm túc: 96,8 % có lắng nghe đóng góp, 65,4 % học sinh hiểu rõ vấn đề, 34,3 % hiểu đôi chút thảo luận, hiểu việc sử dụng phương pháp thật đem lại nhiều kết tích cực

1.4.2.Nhận xét

1.4.2.1 Ưu - Khuyết điểm

- Ưu điểm: Gần có nhiều giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy, nhiều giáo án mẫu có phần dành cho phương pháp thảo luận, chọn nội dung thảo luận, cách chia nhóm, bước tiến hành

- Khuyết điểm: Giáo viên chưa trọng mức đến kỹ thuật, chủ yếu chỉ hình thức Việc chọn nội dung thảo luận, cách chia nhóm, bước tiến hành… chủ yếu dựa giáo án mẫu, giáo viên tự thực công đoạn, việc áp dụng phương pháp dạy học máy móc

1.4.2.2 Những nguyên nhân Khách quan:

- Phương pháp thảo luận phương pháp tích cực, nhiên việc sử dụng thật khơng dễ dàng, việc vận dụng kỹ thuật thảo luận lại hạn chế

- Một số giáo án mẫu vạch sẵn vấn đề cho thảo luận, điều tạo cho giáo viên tính ỷ lại, khơng tự đào sâu suy nghĩ, không chuẩn bị thêm khác, giáo viên vơ tình bỏ qua bước thực kỹ thuật thảo luận

-Do dạy học truyền thống sâu vào nếp nghĩ, cách dạy giáo viên Qua trình dạy học, học sinh từ lâu tự hình thành cách học, tiếp thu thụ động, giáo viên dạy với phương pháp thảo luận gặp nhiều trở ngại: Học sinh không thảo luận, hay vài học sinh thảo luận, hiệu tiết dạy không cao Giáo viên chưa đầu tư thật cho dạy với phương pháp thảo luận, việc sử dụng kỹ thuật gần

-Những nguyên nhân khác ảnh hưởng đến kể thiếu quan tâm đơn đốc ban giám hiệu (BGH): 62,5% giáo viên điều tra cho BGH yêu cầu dạy theo phương pháp thảo luận, sở vật chất thiết bị chưa đảm bảo cho dạy học…

Chủ quan:

- Đa số giáo viên thường ý đổi mới, nâng cao cách dạy, thường bị chi phối chuyện gia đình

- Cơng việc dạy học tương đối ổn định, tính an phận cao, số khơng giáo viên lực chun mơn yếu, kinh nghiệm dạy học cịn ít…

(11)

CHƯƠNG II

KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 11

2.1 KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN 2.1.1 Kỹ thuật chung

Khi tổ chức cho học sinh thảo luận lớp nhóm, giáo viên cần lưu ý khâu sau: quản lí thời gian, soạn sử dụng câu hỏi, tổ chức môi trường chỗ ngồi lớp, giao tiếp cá nhân với cá nhân, nhóm lớp, kinh nghiệm quan sát ghi chép bảng, kinh nghiệm thiết kế sử dụng phiếu học tập, giải vấn đề học sinh, theo dõi đánh giá kết họat động học sinh …

Giáo viên cần quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể học sinh để xây dựng học

Giáo án thiết kế tập trung chủ yếu vào hoạt động học sinh cách tổ chức hoạt động đó, với khả diễn biến hoạt động học sinh để lên lớp linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến tiết học, thực học phân hóa theo trình độ lực học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm em

Giáo viên phải chọn phiếu học tập phù hợp học, phục vụ cho học, phù hợp với nội dung chủ đề thảo luận Cần thiết kế loại phiếu học tập vừa đủ hợp lí tức nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, vừa đủ nội dung thảo luận Nếu nội dung phiếu học tập dài làm thời gian thảo luận, làm học sinh bối rối chọn nội dung thảo luận, không nên q đơn điệu khơng kích thích tính sáng tạo, tự tìm hiểu học sinh, khơng hấp dẫn học sinh

Phát phiếu học tập cần phát thời điểm yêu cầu thảo luận, không nên phát trước cho học sinh để tránh tình trạng học sinh hay đọc trước, không tập trung vào việc học thời điểm đó, chểnh mảng lúc thảo luận học sinh dễ tưởng lầm hiểu vấn đề, kết thảo luận không cao

Giáo viên chọn thiết kế kiểu câu hỏi với số lượng tính chất thích hợp tùy theo lớp, lớp yếu – trung bình khả chia nhỏ câu hỏi nhiều hơn, lớp – giỏi hạn chế đi; câu hỏi phải ngắn gọn rõ ràng, đầy đủ ý, vào nội dung Có thể sử dụng chuỗi câu hỏi từ thấp đến cao để dẫn đến câu hỏi chính, nội dung học sinh cần phải tìm hiểu; hay mở rộng câu hỏi trở nên khó để kích thích tinh thần ham tìm tịi học hỏi em, khơng thể hồn tồn tách khỏi học, tức Giáo viên câu hỏi soạn sở sách giáo khoa (SGK)

Giáo viên chọn học liệu bổ trợ tranh, phim, phần mềm, bảng thống kê…; chọn dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thơng tin; thiết kế trắc nghiệm, phiếu điều tra, tập tình huống, chọn tổ chức sơ đồ thảo luận theo quy mô nhóm, ghép nhóm học sinh kỹ thuật quản lí thời gian;… Bước cần kết hợp chặt chẽ với việc thiết kế phương tiện từ khâu thiết kế học nói chung

* Kỹ thuật chọn nội dung thảo luận

(12)

hợp với tình hình lớp Riêng với thảo luận nhóm, giáo viên cần ý đến khâu Để bảo đảm nội dung truyền tải có chọn lọc bài, giúp cho học sinh dễ dàng tiếp thu, tránh nhược điểm dễ thời gian để thuận lợi chọn nội dung thảo luận, giáo viên nên lựa chọn từ dạy nội dung để học sinh vừa tự khám phá khám phá hợp tác học sinh hay hướng dẫn giáo viên Vì thế, vấn đề chọn nội dung để thảo luận khơng nên q khó, khơng xa nội dung bài, xoay quanh chủ đề để tránh lệch hướng

Giáo viên rút ý có sẵn từ câu hỏi hay sử dụng phiếu học tập (dựa nội dung bài) – làm nội dung thảo luận Giáo viên tự soạn nội dung thảo luận bổ sung tư liệu thảo luận từ ý, hình ảnh, bảng biểu từ học tư liệu từ bên cách cho học sinh tự tìm hiểu qua sách báo, tài liệu hay giáo viên kết hợp với thiết bị khác trình chiếu Powerpoint, làm mơ hình đơn giản …

* Kỹ thuật tổ chức HS tham gia thảo luận

Giáo viên cho học sinh nhóm triển khai thảo luận Cần chọn học sinh làm trưởng nhóm Nếu học sinh tự chọn tốt hơn, khơng giáo viên nên định Nhóm trưởng người trực tiếp điều khiển có trách nhiệm với thảo luận Nếu lớp chưa quen với việc thảo luận, giáo viên nên chọn sẵn học sinh có khả để làm nhóm trưởng lần đầu, sau quen với việc thảo luận có cách phân cơng khác Cố gắng cho học sinh luân phiên làm nhóm trưởng hay thư ký luân phiên đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận Khơng nên cho học sinh làm nhóm trưởng hay thư ký nảy sinh nhiều tiêu cực, lâu dần nhóm quen việc có nhóm trưởng hay thư ký có trách nhiệm, đồng nghĩa với việc vài học sinh hoạt động, phát huy tính tự lập, tính tích cực học sinh

Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi chép thảo luận cần ghi dàn ý bố cục giáo viên xếp, có học sinh nắm rõ vấn đề, vào trọng tâm học sinh lên trình bày dễ dàng, thuận tiện

Trong trình thảo luận giáo viên nên có thái độ thân mật, động viên khuyến khích học sinh mạnh dạn trao đổi thảo luận Khi thảo luận học sinh phải đối xử bình đẳng với Các ý kiến tôn trọng đánh giá công Giáo viên nên gợi ý cho em nhút nhát thảo luận, cho ý kiến… nên động viên em cho ý kiến, ý kiến chưa xác, cố gắng đừng nói câu chạm tự em, đơi cách nói “thẳng ruột ngựa” giáo viên làm em xuống tinh thần Giáo viên phải khơi gợi hứng thú học sinh cách chọn chủ đề thảo luận tương ứng với trình độ học sinh, đặt câu hỏi, đưa vấn đề, câu hỏi gợi ý nhằm dẫn dắt học sinh đạt đến mức độ tư sâu sắc

(13)

-Hãy lắng nghe ý kiến học sinh, tôn trọng ý kiến sửa chữa cần thiết Giáo viên không cần giải đáp thắc mắc học sinh mà nên đưa câu hỏi gợi ý nhóm thảo luận với nhau, giải đáp chung hoàn toàn khơng có ý kiến khác từ phía học sinh Các câu hỏi gợi ý thật cần thiết cho học sinh Đôi em quên chi tiết nhỏ cần thiết có bài, giáo viên gợi ý, nhắc nhở, tất vấn đề giải nhanh chóng

-Chỉ trừ có yêu cầu thảo luận, cịn lại giáo viên cần có kết hợp phương pháp dạy học khác với phương pháp thảo luận, sử dụng phương pháp khó sử dụng hợp lý học sinh dễ chán Ta thấy dạy, khơng phải lúc có hồn tồn đủ nội dung phù hợp cho thảo luận Các hình ảnh, biểu đồ, đồ, khái niệm, kiến thức mới… chiếm tỉ lệ đáng kể bài, kiến thức tương đối dễ, học sinh tự tìm hiểu, tìm hiểu hướng dẫn giáo viên, nội dung tương đối thích hợp cho thảo luận; hình ảnh, biểu đồ, đồ, khái niệm, kiến thức khó, địi hỏi giáo viên phải sử dụng câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề, câu giải thích, phân tích sử dụng nhiều hình ảnh, phương tiện minh họa cho em hiểu, hay nói khác – lúc giáo viên có phối hợp phương pháp khác

-Kết thảo luận ln ln cần phải có phần trình bày hay nhiều học sinh Việc trình bày kết thảo luận – sản phẩm hoạt động nhóm, lớp nhiều hình thức khác tất nhiên hướng dẫn giáo viên Một cách tổ chức khác giáo viên định vài học sinh nhóm, lớp để trình bày vấn đề thảo luận, cách làm vừa tiết kiệm thời gian vừa tập cho học sinh có tâm lý phải chuẩn bị bài, tạo khả tự học, tự phân tích cho học sinh Qua đó, giáo viên tạo điều kiện cho nhiều học sinh lên hoạt động, giáo viên phát nhiều nhân tố mới, hoàn thành tốt việc rèn luyện khả giao tiếp trước đám đông cho học sinh

* Kỹ thuật giao nhiệm vụ

(14)

nội dung, với thời gian thảo luận Viêc quy định thời gian nên thông báo với học sinh sớm vài phút so với dự trù thời gian thực tế học sinh dài

* Kỹ thuật nói lớp: nói to, rõ ràng, cố gắng tránh từ đệm (a,ơ,e…) từ quen dùng, nói cách dứt khốt dễ tạo lịng tin cho người nghe…Cần lưu ý cho học sinh trình bày ý kiến nhóm phải bảo đảm theo yêu cầu thảo luận Nên nhắc cho học sinh em trình bày với bạn (không cần để ý đến giáo viên) để tạo cho học sinh thói quen dạn dĩ, nói chuyện trước nhiều người Khi học sinh thắc mắc vấn đề liên quan đến thảo luận, giáo viên nên cho câu hỏi gợi ý khác thay trả lời trực tiếp, từ kích thích tính tị mị học sinh giải đáp thắc mắc sau thảo luận học sinh khơng tìm ý với yêu cầu

* Kỹ thuật tổng kết thảo luận

Mọi thảo luận cần phải có kết luận, kết luận thực khơng ý kiến tranh cải Tổng kết thảo luận nhiều hình thức khác

Tiến trình dẫn đến tổng kết diễn sau:

Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận ln phiên đại diện cho nhóm trình bày Giáo viên gợi ý cho thành viên nhóm bổ sung ý kiến, sau cho học sinh nhóm khác trao đổi, đóng góp đồng tình hay khơng đồng tình Đơi cịn có ý kiến khác nhau, cá nhân hay nhóm – tổ báo cáo khơng thể chốt lại ý xác (sau giáo viên có câu hỏi gợi ý hướng dẫn), cuối việc giải thích, tổng kết giáo viên nhằm chấm dứt tranh luận, chọn nội dung chính, giải đáp thắc mắc có Hoặc có trường hợp giáo viên thấy bị động thời gian học sinh thảo luận nhiều so với quy định, nên tìm phương án cách gợi ý trực tiếp nhóm điều khiển chốt lại hay giáo viên trả lời trực tiếp; vài trường hợp giáo viên cắt ngang thảo luận, tranh luận biện pháp hữu hiệu

* Kỹ thuật đối phó lớp ồn

Trong thảo luận lớp dễ ồn ào, đặc trưng hạn chế phương pháp thảo luận Đã thảo luận tất nhiên phải ồn ào, ồn mức lệch chủ đề thảo luận, khơng khí lớp khó kiểm sốt Trong trường hợp đó, giáo viên nên thường xun theo dõi khơng khí lớp, dập tắt mầm móng ồn từ đầu nhóm, tức thấy khơng khí nhóm q sơi giáo viên nên can thiệp nhiều cách khác nhau: la rầy, khuyên nhủ, ồn, em thảo luận bắt đầu có dấu hiệu chệch hướng, giáo viên nên có câu hỏi gợi ý Một vấn đề đặt sở vật chất phịng óc trang bị cửa kính, ghế xoay, thuận lợi thảo luận giảm thiểu tối đa tiếng ồn, khơng ảnh hưởng đến phịng bên cạnh

2.1.2 Kỹ thuật cụ thể loại hình thảo luận 2.1.2.1 Thảo luận lớp

(15)

Kỹ thuật tiến hành bước trình tự thảo luận lớp sau: *Thứ nhất: Lập kế hoạch tổ chức thảo luận

Các buổi thảo luận lớp cần có kế hoạch thảo luận Để làm điều cần ý:

- Xác định rõ mục tiêu thảo luận:

Việc chọn mục tiêu giúp nội dung thảo luận đầy đủ, ngắn gọn hơn, tiết kiệm thời gian, sâu vào trọng tâm bài, giúp trình tự nhận thức, lĩnh hội kiến thức em thuận lợi dễ dàng nhanh chóng Để xác định mục tiêu cần trả lời câu hỏi: Mục tiêu thảo luận gì? Cần mở rộng sâu vấn đề nào? Cần phải liên hệ kiến thức học? Cần củng cố phát triển kiến thức sao? Cần rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo; khả phê phán, diễn đạt học sinh? Tìm hiểu quan điểm thái độ quan điểm sống học sinh?

Trong SGK 11, mục tiêu liên quan mật thiết đến tên dạy, thể rõ qua gợi ý vấn đề yêu cầu thảo luận, yêu cầu đọc thêm, bảng biểu …

Dựa sở mục tiêu để đặt mục tiêu cho thảo luận học sinh thảo luận vấn đề liên quan đến mục tiêu, nội dung học Mục tiêu chi phối vấn đề từ việc chọn nội dung, tiến trình thảo luận, cách giải đáp thắc mắc, yêu cầu học sinh, việc chuẩn bị phương tiện thảo luận…

- Xác định nội dung thảo luận:

Trong thảo luận lớp, vấn đề đưa để thảo luận yêu cầu bắt buộc bài, khó chỗ giáo viên cần phải biết lựa chọn lại yêu cầu thảo luận xem phần nên thảo luận sâu; cần nên lướt qua; cần bổ sung câu hỏi gợi ý; phần phù hợp với đại đa số học sinh, giáo viên thay đổi trình tự thảo luận (nếu cảm thấy khơng phù hợp) Qua tham vấn đồng nghiệp, đa số giáo viên chọn nội dung theo yêu cầu trình tự xếp SGK thứ tự sách cân nhắc kỹ lưỡng cho dạy học Giáo viên chọn nội dung khác ngồi chương trình để bổ sung cho ý chưa rõ cùa bài, sau truyền tải nội dung đến người điều khiển cho lớp thảo luận Việc chọn nội dung thảo luận cần thông báo trước cho học sinh tiết trước để học sinh chuẩn bị Trong tiết thảo luận lớp, nội dung giáo viên hay người điều khiển nhắc lại trước tiến hành thảo luận Đây động tác nhỏ cần thiết, nhắc nhở học sinh phải thảo luận vấn đề gì, tránh buổi thảo luận lan man, khơng trọng tâm

Nên chia nội dung thảo luận thành ý nhỏ phù hợp với đa số học sinh, giúp buổi thảo luận sôi hơn, chủ đề định Việc chia khác tùy lớp tùy khả học sinh Ở lớp trung bình - yếu, phần lớn học sinh có khả phân tích, lí luận trung bình - yếu, khả tiếp thu phản ứng chậm với vấn đề, đó, mức độ chia nhỏ câu hỏi nhiều hơn, lớp khá, giỏi thì ngược lại khơng thể chia nhỏ ý được, giáo viên giải thích câu hỏi gợi ý, bổ sung phiếu học tập, bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, dồ, các phương tiện thiết bị khác… giải thích trực tiếp cho học sinh, sau cho học sinh thảo luận

(16)

về Hiệp hội nước Đông Nam Á: nguyên nhân đời hiệp hội (sưu tầm giáo viên), trình thành lập, thành viên (theo SGK), để nhấn mạnh tầm quan trọng ASEAN Sau đó, giáo viên chọn nội dung thảo luận theo dàn ý bài, thứ tự là:

+ I Mục tiêu chế hợp tác + II Thành tựu

+ III Thách thức

+ IV Việt Nam q trình hội nhập

Trong đó, phần I.Mục tiêu, giáo viên yêu cầu học sinh nắm ý nhấn mạnh tính ổn định, nên hướng thảo luận sâu tìm hiểu chế hợp tác, thành tựu thách thức (nhất Việt Nam) nhiều thí dụ cụ thể để giáo dục học sinh ý thức tinh thần trách nhiệm cơng dân q trình Việt Nam hội nhập

Giáo viên nên chia phần chế hợp tác thành ý nhỏ sơ đồ SGK: Thông qua diễn đàn - Thông qua hiệp ước - Tổ chức hội nghị - Thông qua dự án - Xây dựng khu thương mại tự - Thơng qua hoạt động văn hóa thể thao du lịch, sau u cầu học sinh cho ví dụ, nhấn mạnh mục tiêu chế hợp tác yếu tố định thành tựu ASEAN Mục IV: Việt Nam trình hội nhập, nên chia làm ý nhỏ: hội thách thức Việt Nam trình hội nhập để học sinh dễ thảo luận

- Khi đưa vấn đề để thảo luận cần xây dựng cấu trúc tiến trình thảo luận từng vấn đề: Một thảo luận dù đơn giản có cấu trúc gồm phần:

+ Xác định vấn đề thảo luận + Đưa giả thuyết vấn đề

+ Tìm chứng chứng minh giả thuyết (hoặc bác bỏ) + Đánh giá giả thuyết chứng

+ Nhận xét kết luận

Ví dụ: Bài 11, khu vực Đông Nam Á, tiết 3, đưa vấn đề thảo luận cơ chế hợp tác ASEAN (xác định vấn đề thảo luận), người điều khiển yêu cầu học sinh dựa vào ý theo sơ đồ hóa mục trang 108, SGK Địa lí 11, 2007 (giả thuyết đề cho vấn đề) có sẵn bài, tìm thí dụ từ thực tế, từ SGK, từ tìm tịi tham khảo tư liệu để minh họa cho ý: thông qua thông tin diễn đàn, hiệp ước, tổ chức hội nghị, dự án chương trình phát triển… để thấy rõ chế hợp tác ASEAN? (tìm chứng chứng minh giả thuyết) Sau đó, người điều khiển yêu cầu học sinh khác cho nhận xét minh họa bạn có thích hợp với yêu cầu nêu (đánh giá giả thuyết chứng cứ), cuối phần tự nhận xét kết luận học sinh người điều khiển “Từ thí dụ bạn hồn tồn chứng minh đuợc chế hợp tác ASEAN phong phú đa dạng” (nhận xét kết luận)

(17)

bật vấn đề cần tìm hiểu để tạo câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên chọn nội dung tương đối khó để đặt câu hỏi gợi mở

Ví dụ: Bài 11, khu vực Đơng Nam Á, tiết 3, thảo luận thành tựu ASEAN, phần tương đối trừu tượng với học sinh, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh: “Việt Nam thành viên ASEAN, thành tựu ASEAN thành tựu từ nước thành viên, bạn khơng tìm thành tựu từ nước thành viên?” Sau học sinh trình bày phần thành tựu, giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề nhằm giải ý tiếp tục bài: “ASEAN có nhiều thành tựu đáng kể: tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện, sở hạ tầng phát triển theo hướng đại, tình hình trị khu vực ổn định…, nhiên đến ASEAN hiệp hội đa số quốc gia phát triển Đông Nam Á, ASEAN có khó khăn, thách thức trình hội nhập phát triển ? ”

- Kế hoạch thảo luận cần thông báo cho học sinh biết trước, cho học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận tiết trước, nhằm tạo tiết học sôi động, liên tục, tiết kiệm thời gian, tăng hiệu tiết dạy Kế hoạch chi tiết cho thảo luận dành cho giáo viên, người điều khiển Giáo viên cho học sinh thảo luận bước tiến trình kế hoạch dự định Trong kế hoạch thảo luận, giáo viên nên dự trù chọn học sinh phát biểu cho buổi thảo luận, phải chọn người điều khiển học sinh làm thư ký Người điều khiển có vai trị quan trọng quản lý suốt buổi thảo luận (dưới giám sát giáo viên) Đa số giáo viên chọn lớp trưởng, hay bí thư đồn lớp làm người điều khiển Đó học sinh có học lực từ trở lên, có uy tín trước lớp, ăn nói lưu lốt … Khi chọn thư kí nên chọn học sinh viết nhanh, có ý thức tập trung cao, có kinh nghiệm viết biên nhiều lần thật tốt

Giáo viên cần trao đổi trước với người điều khiển số thông tin cho buổi thảo luận: nhắc học sinh chuẩn bị cho thảo luận (Giáo viên dặn học sinh phần chuẩn bị tiết trước, bước quan trọng nhằm tạo sở tốt cho học sinh tiếp thu mới, thuận lợi cho thảo luận) Cần thảo luận vấn đề chủ yếu ? Cần thực bước buổi thảo luận đó? Cần thời gian bước hoạt động ? Khi cần nên mời học sinh cho ý kiến ? Cần mời bạn ? Khi bạn ồn giải sao? Cần phải ln cơng với ý kiến bạn

-Chuẩn bị đầy đủ phương tiện cho thảo luận bàn ghế, đồ, tranh ảnh, bảng biểu, máy chiếu…các điều kiện khác cho tiết học thảo luận, giúp cho thảo luận thực nhanh chóng, kịp thời, khơng gián đoạn, có hiệu cao

Ví dụ: Bài 11, tiết ASEAN cho học sinh tìm tranh ảnh đặc trưng nước thành viên, giáo viên chiếu đoạn video clip nước này: quốc kỳ quốc ca, hình ảnh thành tựu ASEAN, bảng biểu so sánh tốc độ tăng trưởng nước ASEAN nước giới…

* Thứ hai: Tổ chức dẫn dắt thảo luận

Giáo viên hay người điều khiển tổ chức dẫn dắt thảo luận với bước sau:

(18)

viên bố trí cho thành viên dễ dàng trao đổi, quan sát nhau, cá nhân trình bày, tất nghe, thấy phát biểu ý kiến

-Khởi động thảo luận

+ Người dẫn chương trình nêu kiện có liên quan tới chủ đề thảo luận, kiện liên quan đến tài liệu trực quan (biểu đồ, phim…) tình Nếu có đối nghịch thành viên chủ đề thảo luận người dẫn chương trình cần giới thiệu kiện bên đứng vị trí trung lập, khơng thiên vị Sau nêu kiện, người dẫn chương trình đưa câu hỏi dẫn dắt vào thảo luận Đối với tiết thảo luận lớp nhà trường phổ thông, khơng có xuất đối kháng chủ đề thảo luận

Ví dụ: Trong chương trình 11, với thảo luận lớp Đông Nam Á, để khởi động giáo viên nên liên hệ trước để làm sở cho việc sâu vào mang tính liên tục, tự nhiên “Trong tiết trước tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã hội, đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á, hơm tìm hiểu thêm liên kết thành viên, hình thức liên kết khu vực nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển cho nước Đông Nam Á gọi ASEAN”

Hoặc “Hiệp hội nước Đơng Nam Á cịn gọi ASEAN thành lập từ 1967, đến 28 tháng năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, khu vực có Đơng Timor chưa kết nạp, việc gia nhập ASEAN có tiêu chí, quyền lợi, khó khăn ? ”

+ Tạo bất đồng ý kiến thành viên lớp Thảo luận diễn sơi có bất đồng ý kiến thành viên Vì vậy, để hấp dẫn học sinh tham gia thảo luận cần tạo khác biệt ý kiến họ, tạo tình có vấn đề

Ví dụ: Trong ASEAN, mục III mục IV: Thành tựu thách thức, giáo viên gợi ý cho học sinh tranh luận “Khi thành viên gia nhập ASEAN ln ln có thuận lợi, thành tựu; hay ln ln gặp nhiều khó khăn, thách thức ? ” Sau học sinh tranh luận - 10 phút, giáo viên hay người điều khiển chốt lại các ý chính: gia nhập ASEAN nước thành viên có thành tựu thách thức, nhiên thuận lợi thành tựu chủ yếu, sở động lực cho việc gia nhập phát triển kinh tế thành viên Những khó khăn, thách thức tiêu chí cần khắc phục xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế thành viên

- Dẫn dắt học sinh tham gia thảo luận

Khi dẫn dắt thảo luận giáo viên, hay người điều khiển cần ý:

+ Kỹ thuật dẫn dắt thảo luận Có yếu tố quan trọng: kỹ thuật sử dụng câu hỏi, kỹ thuật sử dụng phương pháp hai (ba) cột

(19)

nghiệm có học sinh Tránh câu hỏi hàm ý mỉa mai xúc phạm đến người trả lời có câu trả lời chưa xác

Ví dụ: Với EU, tiết 1.Liên minh khu vực lớn giới, giáo viên dùng câu hỏi để mở đầu: “EU liên minh khu vực Châu Âu, bạn hiểu đời, mục đích, thể chế thành tựu EU?” Sau câu hỏi mở đầu định hướng vấn đề thảo luận tiết đó, giáo viên dẫn dắt tiếp cho học sinh thảo luận phần theo thứ tự: Giáo viên hướng học sinh thảo luận phần I.1.Sự đời EU với câu hỏi: “Vậy nguyên nhân hoàn cảnh dẫn đến việc thành lập EU?” giáo viên dẫn dắt HS thảo luận tiếp mục I.2.Mục đích thể chế: “EU mệnh danh liên minh khu vực lớn giới, bạn biết mục đích thể chế nó?” Sau học sinh tìm hiệu mục đích thể chế, giáo viên dẫn dắt tiếp: “Dựa vào hình 7.4.Các quan đầu não EU, bạn nhận xét thể chế EU nào?” học sinh chưa hiểu giáo viên, nên đặt thêm câu hỏi: “ Thể chế bao gồm toàn cấu xã hội luật pháp tạo nên, tức cấu tổ chức xã hội hoạt động Khi nhận xét thể chế ta cần đánh giá cấu thành phần liên kết như nào? Các hoạt động cấu đảm bảo chặt chẽ có mang lại hiệu không?” Lần lượt giáo viên liên tục dẫn dắt học sinh hết thảo luận

Trong nhiều trường hợp thảo luận, ý kiến câu hỏi thường chuyển từ giáo viên sang học sinh, từ học sinh đến giáo viên … Vì dễ dẫn đến thiếu nhiệt tình tham gia nhiều học sinh Cách tốt để nâng cao chất lượng buổi thảo luận chuyển mối quan hệ giáo viên – học sinh sang học sinh – học sinh Trong đó, học sinh tự nêu câu hỏi trả lời, biến thảo luận thành tranh luận nhỏ Nếu thảo luận mà khơng có tranh luận sơi nổi, hiệu thấp Để khắc phục điều học sinh thảo luận, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh biết em trình bày cho học sinh khác cho giáo viên, lắng nghe góp ý với bạn để tìm vấn đề Để tạo tranh luận nhỏ, giáo viên hay người điều khiển đề xuất ý kiến khác với ý kiến SGK nêu, yêu cầu học sinh góp ý

Ví dụ: Bài EU, mục II.2.Mục đích thể chế EU, sau học sinh nêu mục đích EU, giáo viên đề xuất ý kiến “Có ý kiến cho EU khơng cần thiết phải liên kết nhiều mặt vậy, theo bạn, bạn nghĩ nào?” “EU khơng cần liên kết mặt nào?” Từ câu hỏi học sinh có nhiều ý kiến khác câu hỏi tức giáo viên chuyển ý từ giáo viên đến học sinh học sinh …

(20)

Ví dụ: Bài 11.Khu vực Đơng Nam Á, tiết 3, ASEAN, GV chọn nội dung I- Mục tiêu để đặt câu hỏi cho học sinh: “Trong ba mục tiêu ASEAN mục tiêu mục tiêu cần nhấn mạnh nhất?” giáo viên chia bảng làm cột, cho học sinh ghi lý chọn mục tiêu lên bảng Giáo viên cho học sinh so sánh các cột, cuối tự kết luận (hay giáo viên kết luận) mục tiêu ổn định nhấn mạnh

+ Thái độ nghệ thuật biểu thái độ người điều khiển: Có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu thảo luận

▫ Thái độ trân trọng thành viên ý kiến họ Đây chất của dạy học phương pháp trao đổi Giáo viên cần xuất phát từ giả thuyết vấn đề thảo luận người biết (thực tế không hồn tồn thế) Vì vậy, người điều khiển cần trân trọng quan tâm đến kinh nghiệm ý kiến thành viên, điều thể qua lắng nghe chia sẻ người điều khiển học sinh đặt câu hỏi trả lời Người điều khiển không nên bỏ sót ý kiến từ phía học sinh, từ học sinh giỏi đến học sinh yếu kém, đơi học sinh yếu có câu hỏi, ý thú vị Giáo viên nên đúc kết lại phát biểu tương tự thành ý, ý khác biệt cần thảo luận để đến kết luận chung Chính tơn trọng tạo khơng khí thật thoải mái cho học sinh thảo luận

▫ Nghệ thuật biểu thái độ người điều khiển: Đối với học sinh thảo luận gặp nhiều trở ngại thói quen bị động, ngại nói trước tập thể, không hiểu giá trị thảo luận, tâm lí sợ bị phê phán người khác coi thường… có số học sinh nói nhiều, nói dai chiếm nhiều thời gian thảo luận Trong trường hợp này, người điều khiển cần tỏ thái độ thân thiết lời nói nhẹ nhàng hay dùng ánh mắt, yêu cầu học sinh phát biểu em ngại nói Có thể gật đầu khích lệ em trả lời đúng, vui vẻ với học sinh em trả lời chưa xác.Nên tránh thái độ cau có, khó chịu giáo viên chưa hài lòng với câu thảo luận học sinh, tránh nói rõ kết câu trả lời học sinh cách chuyển sang HS khác “Bạn A có ý bạn có ý kiến khác khơng?” Trong trường hợp học sinh nói nhiều, nói dai giáo viên khéo léo cắt ngang lí thời gian, hay chốt lại ý học sinh yêu cầu học sinh khác phát biểu tiếp :“ Qua phát biểu bạn B muốn nói… , ý bạn khác nào?” “Ý bạn C … thời gian có hạn, ta thảo luận vào ý …, ý khác thời gian ta thảo luận tiếp” Để thảo luận lớp có khơng khí thật sơi nổi, giáo viên nên nói mạch lạc, hùng hồn, có thái độ thoải mái, hịa đồng tiết học có hiệu cao

- Đánh giá tiến học sinh trình phát biểu Nhận xét, tóm tắt những nội dung nêu vấn đề cho thảo luận (nếu có).

Phần này, người điều khiển mời học sinh đánh giá, kết luận (nếu có thời gian), hay tự thực gợi ý giáo viên (nếu khơng có thời gian) Lưu ý đánh giá, nên khen nhiều chê để tạo tâm lý cho học sinh ham thích thảo luận, có phê bình nên tránh lời nói nặng, chê bai đáng với học sinh

(21)

Được sử dụng xen kẽ với phương pháp khác tiết dạy Thời gian thảo luận nhóm thường tương đối ngắn, với nội dung khơng q khó, nhiên hình thành cho em khả tự suy nghĩ đào sâu kiến thức, khả tương tác với bạn

Thảo luận nhóm khơng thích hợp với buổi thảo luận dài, thường xuyên nhiều nội dung, hạn chế phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng thường xuyên dễ gây tình trạng nhàm chán tiết học, dễ cháy giáo án Vì vậy, giáo viên cần chọn lọc nội dung thảo luận, xem mục cần thiết thảo luận nhất, mục lại, giáo viên sử dụng phương pháp khác đề không yêu cầu

Thảo luận nhóm tiến hành theo bước sau: - Nêu yêu cầu thảo luận

- Giáo viên chia nhóm, chọn nhóm trưởng (nếu chia nhóm từ HS trở lên) giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí ngồi thảo luận cho nhóm

- Các nhóm tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến

- Giáo viên tổng kết ý kiến

Khác với thảo luận lớp, thảo luận nhóm có thời gian thảo luận ngắn, lại sử dụng xen kẻ với phương pháp khác, bước thảo luận nhóm đơn giản thảo luận lớp Tuy nhiên, khó thảo luận nhóm việc chọn nội dung chia nhóm cho thích hợp Giáo viên nên chia nhóm sau phân bố nội dung dựa nội dung chọn nhóm

* Kỹ thuật chọn nội dung:

Việc chọn nội dung thảo luận nhóm có khác với thảo luận lớp Các nội dung thảo luận lớp vấn đề bắt buộc học sinh phải thực hiện, giáo viên không chọn lựa, riêng với nội dung thảo luận nhóm giáo viên linh động tùy theo bài, tùy thuộc vào trình độ học sinh để chọn cho phù hợp Thảo luận diễn vấn đề mà thành viên có biết (dù nhiều hay ít) nó, giáo viên khơng chọn nội dung q khó, hay q đơn giản Nội dung q khó học sinh khơng biết để nói thời gian chết thảo luận lâu Giáo viên không nên chọn nội dung q đơn giản, khơng thể phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên lại không nên chọn nội dung không sát với nội dung học, khơng vào trọng tâm thời gian Giáo viên nên chọn nội dung sau:

(22)

5.1, hình 5.2 Hoang mạc Xahara câu hỏi gợi ý SGK phần để học sinh thảo luận đặc điểm khí hậu cảnh quan Châu Phi

Ví dụ 2: Trong Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, tiết 1, mục III.1 Dân cư, giáo viên chọn bảng 6.1 Số dân Hoa Kỳ giai đoạn 1800 – 2005 bảng 6.2 Một số tiêu chí số dân Hoa kỳ học sinh thảo luận gia tăng dân số già hóa dân cư Hoa Kỳ (câu hỏi giáo viên kết hợp ý câu hỏi gợi ý SGK)

- Chọn vấn đề mang tính thời sự, vấn đề nóng thời điểm đó, số vấn đề em tự tìm hiểu, tự biết qua bạn, sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Giáo viên sử dụng câu hỏi SGK hay câu hỏi giáo viên tự soạn vấn đề vừa nêu để học sinh thảo luận Chủ đề nhạy cảm học sinh điểm trọng tâm Các em dễ dàng biết, tìm hiểu thảo luận Giáo viên thời gian cho khâu chuẩn bị nội dung thảo luận, khơng khí lớp sơi động

Ví dụ: Trong 5.Tiết 3.Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á, giáo viên chọn mục II.2 Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, phần vấn đề thời nóng giới làm nội dung thảo luận Học sinh biết rõ nguyên nhân xung đột chắn biết khu vực thường xảy xung đột ảnh hưởng chiến tranh kiến thức phổ thông em dễ dàng tìm hiểu, thảo luận Giáo viên nói qua nguyên nhân sau đó, giáo viên chọn câu hỏi thảo luận gợi ý “Dựa vào hình 5.9 Nạn nhân xung đột bạo lực Tây Nam Á kiến thức học nhận xét hậu chiến tranh xung đột khu vực Tây Nam Á?”

-Đối với có bảng số liệu, hay bảng số liệu đơn giản để học sinh thảo luận, khơng có vấn đề thời sự, giáo viên chọn nội dung cần thiết khó (đối với học sinh) hay có ý mà SGK viết chưa thật đầy đủ, chưa thật rõ ràng để thảo luận (tùy theo cách nhìn nhận giáo viên), nhiên giáo viên cần hướng dẫn cho em tìm hiểu thêm nội dung nhà vào tiết trước, tiết dạy giáo viên cung cấp tư liệu, phiếu học tập hay phụ lục, với câu hỏi gợi ý (do giáo viên tự soạn) để làm rõ thêm vấn đề

Ví dụ 1: Bài 6.Tiết Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Bài có bảng số liệu bảng 6.3 GDP Hoa Kỳ số châu lục năm 2004 bảng 6.4 Sản lượng số sản phẩm công nghiệp Hoa Kỳ so với giới, dùng để minh họa cho quy mô công nghiệp Hoa Kỳ vào loại hàng đầu giới Các bảng số liệu dễ hiểu, cá nhân học sinh tự dễ dàng nhìn vấn đề, nội dung khác rõ ràng, riêng nguyên nhân việc thay đổi phân bố sản xuất ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp SGK khơng nói đến, hiểu nguyên nhân nhớ lâu Vì vậy, giáo viên chọn cho học sinh thảo luận phần công nghiệp, nông nghiệp Hoa Kỳ để tìm hiểu nguyên nhân phân bố sản xuất

(23)

phụ lục tình trạng thấp châu lục để học sinh dựa vào thảo luận cho yêu cầu (phụ lục Châu phi – giáo án minh họa Châu Phi)

- Giáo viên lựa chọn nội dung thảo luận nhóm giống khác Sự giống nội dung nhóm thảo luận tạo ý kiến phong phú cho vấn đề thảo luận (phát triển học theo chiều dọc), học sinh nắm vấn đề thảo luận, có hạn chế chổ có trường hợp chép nhóm hay có số nhóm học sinh hoạt động giáo viên không quan sát kỹ Nếu trường hợp dài việc phân bố theo cách nhiều thời gian, không phù hợp Trong trường hợp nhóm khác thảo luận nhiều nội dung khác nhau, thuận tiện cho có nhiều vấn đề cần thảo luận (phát triển học theo chiều ngang) Tuy nhiên, cho nhóm thảo luận vấn đề, vấn đề khơng mổ sẻ sâu sắc nhóm khơng có hội tìm hiểu kỹ nhiều khía cạnh khác vấn đề Vì chọn cách này, giáo viên chia nhỏ nội dung cần trọng tính gắn kết chúng, cần tổ chức chặt chẽ khâu trình bày nhóm Bên cạnh đó, cần cho câu hỏi hay đọc thêm cho tất học sinh đọc trước, để học sinh hiểu góp ý cho vấn đề em chưa thảo luận Tùy vào mục tiêu nội dung dạy, giáo viên kết hợp cách với liều lượng định

Ví dụ 1: Trong Nhật Bản mục I, giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào hình 5.2 Tự nhiên Nhật Bản câu hỏi gợi ý bên hình để thảo luận đặc điểm chủ yếu địa hình, sơng ngịi, bờ biển Nhật Bản Những ý SGK khơng có, học sinh cần phân tích đồ với kiến thức tìm hiểu Bài khơng dài (so với thời gian), thế, giáo viên nên cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ thơng thường nhóm thảo luận nội dung (phát triển học theo chiều dọc)

Ví dụ 2: Bài thực hành số 4.Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển, có ý nhỏ liên kết (theo dàn ý bài) chủ yếu nói nội dung chính: thách thức hội tồn cầu hóa nước phát triển Sau chia nhóm, giáo viên cho nhóm thảo luận ý, nhóm thảo luận ý 1: Tự lưu thông hàng hóa (có ý nhỏ: hội thách thức), nhóm thảo luận ý 2: Điều kiện để đẩy mạnh cạnh tranh, phát triển kinh tế, nhóm thảo luận ý 4: Sự suy thoái giá trị đạo đức nhân loại - Suy thối mơi trường (các ý từ - thể hầu hết thách thức nước phát triển), nhóm thảo luận từ ý đến ý 7: Tiếp thu khoa học kỹ thuật - Chuyển giao khoa học cơng nghệ - Đa phương hóa mối quan hệ quốc tế (các ý phần ý thể hầu hết hội nước phát triển) Giáo viên thực phát triển học theo chiều ngang

Ví dụ 3: Bài thực hành số 4, Giáo viên sử dụng hai cách thảo luận: phát triển học theo chiều ngang vừa chiều dọc Giáo viên chia nhóm, nhóm từ - bàn, nhóm thảo luận ý, từ ý đến tìm hiểu thách thức nước phát triển, với thời gian phút (phát triển học theo chiều ngang) Sau đó, cho học sinh lên trình có ý kiến đóng góp bạn giáo viên, thời gian 10 phút Kế đến, giáo viên chia nhóm theo đơn vị tổ, thảo luận một vấn đề hội cho nước phát triển từ ý đến ý phần ý 1, thời gian khoảng 10 phút (phát triển học theo chiều dọc)

(24)

Việc chia nhóm phụ thuộc nhiều yếu tố, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau:

-Khi chia nhóm giáo viên cần ý tùy thuộc vào nội dung tính chất của vấn đề thảo luận, điều kiện dạy học khác (bàn ghế, phòng, tài liệu, phương tiện học tập ….)

+ Nếu nội dung thảo luận vấn đề tương đối đơn giản, với thời gian khoảng - phút, nên chia nhóm đơn giản từ - học sinh Với nội dung thảo luận vấn đề rộng khó hơn, thời gian nhiều khoảng - 10 phút, giáo viên nên chia nhóm lớn từ - học sinh hay Giáo viên cần lưu ý nhóm từ học sinh trở lên nên bầu nhóm trưởng thư ký để nhóm dễ dàng thảo luận

Ví dụ : Bài Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Mục I,2.Vị trí địa lý, SGK trình bày vài nét vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên, minh họa qua hình 6.1.Địa hình khống sản Hoa Kỳ, yêu cầu học sinh “Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lý?” Nội dung tương đối khó, học sinh cần tư nhiều hơn, giáo viên chọn nội dung để học sinh thảo luận nhóm có nhiều học sinh từ - học sinh thời gian khoảng phút

+ Việc chia nhóm cịn phụ thuộc vào sở vật chất có, lớp học có bàn cố định gồm từ - chổ ngồi, việc chia nhóm theo bàn tối ưu nhất, nhóm có số thành viên số người ngồi theo bàn Nếu lớp học có bàn cố định gồm từ - chổ ngồi, ta chia nhóm cặp đôi (đối với bàn học sinh), hay số người theo bàn thuận tiện Nếu thành lập nhóm từ -8 học sinh, giáo viên nên ghép bàn liền kề (bàn trên, bàn dưới) để học sinh dễ trao đổi thảo luận

-Chia nhóm ln ý đến việc hạn chế di chuyển học sinh: Khác với thảo luận lớp, thực thảo luận nhóm cơng đoạn tiết dạy, việc di chuyển học sinh nhiều tỉ lệ thuận với tiêu tốn thời gian, vơ tình tạo không gian hỗn loạn lớp, giảm đến hiệu dạy học Do đó, giáo viên thực chia nhóm cần ý hạn chế di chuyển học sinh, chỗ ngồi học sinh phải gần hay trùng với chỗ ngồi Tuy nhiên, giáo viên chia nhóm cần lưu ý thấy nhóm có nhiều học sinh ồn ngồi chung nhóm có đa phần học sinh trung bình yếu, bắt buộc phải tách học sinh

-Chia nhóm lớp cho học sinh có tiếp xúc với nhau, tương tác, trao đổi ý tưởng quan điểm, đồng thời theo dõi ý kiến thái độ nhau, từ điều chỉnh tham gia vào thành chung nhóm

- Chia nhóm nên lưu ý cho giáo viên quan sát, đến hay có thể trao đổi ý kiến với nhóm, thành viên Đi đến nhóm việc cần thiết giáo viên để nắm tình hình nhóm: có thảo luận hay không thảo luận, thảo luận nào, gặp khó khăn gì, học sinh hoạt động- học sinh hoạt động, có cố đặc biệt khơng? Khi đến đó, nên ln có thái độ gần gũi thân thiện, cởi mở, công với học sinh điều giúp học sinh dễ dàng bộc lộ quan điểm, ý kiến giáo viên nhận thơng tin phản hồi xác nhanh chóng, từ đề biện pháp xử lý tình thích hợp, thúc đẩy tiến trình thảo luận có hiệu

(25)

Khi chia nhóm cần lưu ý nhóm hình thành phải có đủ học sinh - giỏi, trung bình, yếu Khi cho học sinh thảo luận giáo viên nên chia nhóm lớp sau:

+ Lớp khá, giỏi: Việc phân cơng nhóm trường hợp này dễ dàng thuận tiện có nhiều học sinh giỏi, học sinh thực nhiều loại hình thảo luận tùy vào nội dung, vấn đề cần thảo luận Sự đa dạng loại hình thảo luận yếu tố quan trọng tạo hiệu cao việc sử dụng phương pháp thảo luận

+ Lớp trung bình yếu: nên chia nhóm có từ - học sinh sở gọp nhiều bàn học sinh với hay nhóm có học sinh nhiều theo đơn vị tổ lớp (không vượt số 12) Giáo viên an tâm cách chia giáo viên chủ nhiệm chia học sinh ngồi theo bàn, theo tổ lưu ý chọn học sinh yếu không ngồi tổ có tương đối đầy đủ học sinh - giỏi, trung bình, yếu Nhưng có tình xấu xảy nhóm có q nhân tố để thảo luận, giáo viên buộc phải phân công học sinh giỏi từ nhóm khác sang thảo luận Việc phân công thực vừa đảm bảo đủ nhân tố thảo luận cho nhóm vừa hạn chế việc di chuyển học sinh; ngồi gần nhau, tổ hiểu - thảo luận dễ có hiệu Giáo viên hạn chế chia nhóm - học sinh, phần lớn học sinh có lực yếu, chia nhóm nhỏ có khả thảo luận, giáo viên cho câu hỏi dễ khơng kích thích tư học sinh, yêu cầu thảo luận chưa đạt Cũng không nên thành lập nhóm lớn (15 - 20 học sinh) dễ sinh tình trạng vài học sinh làm việc (học sinh giỏi), nhiều học sinh ngồi chơi, nhóm dễ tập trung (nếu giáo viên quan sát không kỹ) Thời gian số lượng câu hỏi gợi ý dành cho nhóm nhiều so với nhóm nhiệm vụ lớp giỏi

Nhìn chung giáo viên nên hạn chế việc sử dụng phương pháp thảo luận lớp trung bình - yếu, đa số học sinh có khả tư trung bình - yếu, ý thức học tập không cao, thường hay thụ động, không tập trung, dễ ồn ào, nhận biết vấn đề chậm … sử dụng phương pháp thảo luận kết khơng có hiệu

*Những điểm giáo viên cần lưu ý tổ chức làm việc nhóm nhỏ:

Khi cho học sinh thảo luận giáo viên nên ý quan sát tình hình thảo luận, nhóm ồn hay nhóm im lặng, để giải vấn đề tranh luận, hạn chế tiếng ồn khu vực xung quanh, hay khuyến khích em tham gia thảo luận, động viên thành viên nhóm tham gia ý kiến

Nên tổ chức thi đua nhóm để kích thích tinh thần học tập, ý thức hoat động nhóm thành viên, hạn chế tình trạng vài học sinh làm việc Có thể tạo hình thức cổ động viên, xếp hạng thi đua, lời khen tặng, danh hiệu, tràng vỗ tay … tạo điều kiện hoàn thành tốt cho thảo luận nhóm

Trong học, cần sử dụng kết hợp nhiều hình thức thảo luận nhóm phương phương pháp dạy học khác, nhằm để tạo khơng khí học tập thoải mái, tránh lập lập lại hình thức thảo luận, kích thích tinh thần học tập học sinh

(26)

với - nhóm cặp đơi với phiếu học tập để học sinh thảo luận (nhóm thành lập theo cách gọi nhóm kim tự tháp) Phần nội dung tương đối khó thuận lợi khó khăn khu vực Đơng Nam Á - với câu hỏi gợi ý - hình ảnh SGK minh họa, giáo viên chia nhóm nhóm từ - học sinh Các nội dung lại, sử dụng phương pháp khác để tiến hành dạy học như: thuyết trình dân tộc, tôn giáo, sơ lược vể ảnh hưởng vấn đề dân tộc, tôn giáo viêc phát triển kinh tế xã hội; đàm thoại gợi mở phần II, I đánh giá điều kiện tài nguyên thiên nhiên; sử dụng đồ, hình ảnh suốt dạy…

*Kỹ thuật cụ thể nhóm thường sử dụng nhà trường phổ thơng.

Nhóm rì rầm

- Cách thức chia nhóm: nhóm từ 2-3 học sinh

- Nội dung vận dụng phù hợp: cách chia phù hợp nội dung thảo luận tương đối đơn giản với yêu cầu cao dành cho học sinh có khả tư lớp giỏi Ở lớp trung bình yếu cách chia phù hợp

- Thời gian thảo luận: ngắn - phút

- Ý nghĩa sử dụng: Phát huy tối đa khả học sinh, tạo điều kiện để em học tập, phát biểu Rèn luyện kỹ tự học, tự tìm hiểu vấn đề, khả phát biểu, ý thức tinh thần đồng đội, từ hình thành nhân cách em

Ví dụ1: Bài Hoa Kỳ.Tiết1.Mục II.1 Gia tăng dân số có bảng 6.1 Số dân Hoa Kỳ giai đọan 1800 - 2005 Với học sinh việc nhận xét bảng số liệu tương đối đơn giản: bảng số liệu thể đối tượng biến thiên khoảng thời gian, giáo viên nên cho học sinh thảo luận nhóm rì rầm khoảng thời gian phút dựa vào việc nhận xét bảng số liệu nêu để thấy rõ việc gia tăng dân số Hoa Kỳ

Ví dụ 2: Bài 8.Liên bang Nga.Tiết 1.Mục III.Dân cư xã hội có bảng 8.2.Số dân LB Nga hình 8.3 Tháp dân số Liên bang Nga câu hỏi gợi ý thay đổi dân số LB Nga hệ Dựa vào hai nội dung học sinh dễ trả lời câu hỏi gợi ý đó, mục giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rì rầm phút

Kỹ thuật nhóm nhỏ thơng thường

- Cách thức chia nhóm: khoảng từ 3-5 học sinh

- Nội dung vận dụng phù hợp: nội dung có vấn đề mà giáo viên đặt khơng q khó, có mức độ khó thường cao nhóm rì rầm Đơi khi, để tạo thay đổi, tạo không gian cách thức tổ chức thảo luận, giáo viên thường sử dụng cách chia mức độ khó đơi lúc khơng cao nhóm rì rầm

- Thời gian thảo luận: ngắn từ -10 phút

- Ý nghĩa sử dụng: Học sinh dễ dàng phát huy khả để nhận biết, tiếp thu tri thức Rèn luyện kỹ tự học, tự tìm hiểu vấn đề, ý thức tinh thần đồng đội, từ hình thành nhân cách em

(27)

tiêu nhóm dân số già học năm lớp 10, giáo viên nên cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ thơng thường để học sinh có nhiều nhân lực để nhớ lại kiến thức cũ khoảng thời gian - phút để thấy rõ xu hướng già hóa dân số Hoa Kỳ

Ví dụ 2: Bài 8.Liên bang Nga.Tiết 1.Mục III.Dân cư xã hội có hình 8.4 Phân bố dân cư LB Nga, HS dễ phân tích hình 8.4 để nhận biết phân bố dân cư LB Nga, học sinh nêu thuận lợi khó khăn phân bố dân cư đến việc phát triển kinh tế thường không đủ ý, cần ý kiến nhiều người (so với bảng 8.2.Số dân LB Nga hình 8.3 Tháp dân số Liên bang Nga nêu ví dụ thảo luận theo nhóm rì rầm), giáo viên nên cho thảo luận theo nhóm nhỏ Mục vừa nêu sử dụng nhóm rì rầm trước đó, giáo viên cho học sinh thảo luận hình thức này, cần phải đổi khác để kích thích tính ham học học sinh

Nhóm kim tự tháp

- Cách thức chia nhóm: Sau thảo luận cặp (nhóm rì rầm), cặp - người (nhóm rì rầm) kết hợp thành nhóm - người để hoàn thiện vấn đề chung Nếu cần thiết kết hợp nhóm thành nhóm lớn từ - 16 người

- Nội dung vận dụng phù hợp: Vấn đề tương đối khó, cần nhiều người thảo luận, vấn đề có nhiều tranh cải, cần hợp tác nhiều học sinh Đây hình thức mở rộng nhóm rì rầm nội dung vận dụng phù hợp với vấn đề khó, nên phạm vi sử dụng hẹp

- Thời gian thảo luận: dài thời gian nhóm nêu trên, phụ thuộc vào nội dung thảo luận, từ -12 phút

- Ý nghĩa sử dụng: tạo điều kiện để em học tập Rèn luyện kỹ tự tìm hiểu vấn đề, rèn luyện khả trao đổi, hợp tác, ý thức mối quan hệ cộng đồng, từ hình thành nhân cách em

Ví dụ: Bài Một số vấn đề châu lục khu vực.Tiết 1.Một số vấn đề của Châu Phi Trong này, có vấn đề khó mục I Một số vấn đề tự nhiên Châu Phi, phần SGK không nói nhiều minh họa qua hình 5.1 “Bản đồ khống sản Châu Phi” hình 5.2 “Hoang mạc Xahara” câu hỏi gợi ý “cho biết đặc điểm khí hậu cảnh quan Châu Phi” Giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi, khó khăn Muốn thế, học sinh cần phải có kiến thức đồ cần kiến thức tổng hợp, cần ý kiến nhiều người Do đó, mục này, giáo viên nên cho học sinh thảo luận với hình thức nhóm kim tự tháp Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm chia thành nhóm rì rầm (6 - học sinh), nhóm rì rầm thảo luận ý nhỏ điều kiện tự nhiên (điều kiện tự nhiên có ý chính: vị trí địa lý, địa hình, sơng ngịi, đới cảnh quan, khí hậu, khống sản Châu Phi), sau dó họp chung lại nhóm đánh giá thuận lợi khó khăn từ điều khiện tự nhiên

 Nhóm đồng tâm (nhóm bể cá)

- Cách thức chia nhóm: Chia nhóm: nhóm thảo luận nhóm quan sát (sau hốn vị cho nhau) nhóm thảo luận nhóm thường từ đến 10 học sinh, có nhiệm vụ thảo luận trình bày vấn đề giao, cịn thành viên cịn lại đóng vai trò quan sát phản biện

(28)

giáo viên cần kết hợp giải thích cung cấp tư liệu, tranh ảnh minh họa, vấn đề khó giáo viên khơng nên cho thảo luận vừa khơng việc thời gian

- Thời gian: dài, từ 10 - 15 phút

- Ý nghĩa sử dụng: tạo điều kiện để em học tập Rèn luyện kỹ quan sát vấn đề, khả trao đổi, khả phát biểu, ý thức thái độ, hành vi kỷ luật, mối quan hệ cộng đồng Hình thức có hiệu việc làm tăng ý thức trách nhiệm cá nhân trước tập thể tạo động cho người ngại trình bày ý tưởng trước đám đơng

Ví dụ: Bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu, mục II.Mơi trường, vấn đề vấn đề bật giới, thông tin rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến dạy nhà trường Mục có ý chính: nhiễm khơng khí - biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm nguồn nước - biển đại dương, suy giảm đa dạng sinh học Giáo viên sử dụng hình thức nhóm đồng tâm cụ thể sau:

Với ý nhiễm khơng khí - biến đổi khí hậu tồn cầu, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tổ (khoảng 10 học sinh) dựa vào số hình ảnh SGK, hình ảnh cung cấp (giáo viên cung cấp số hình ảnh nhiễm khơng khí, biến đổi khí hậu tồn cầu, suy giảm tầng zơn qua tranh- ảnh, qua đoạn video…) để thảo luận, nhóm bao gồm học sinh cịn lại, đóng vai trị quan sát phản biện

Với ý ô nhiễm nguồn nước - biển đại dương, giáo viên lại chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận tổ 2, thảo luận ý ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Nhóm quan sát phản biện học sinh lại

Với ý suy giảm đa dạng sinh học, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận tổ 3, nhóm quan sát phản biện học sinh cịn lại , thảo luận ý suy giảm đa dạng sinh học

2.2 VẬN DỤNG KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG BÀI DẠY ĐỊA LÝ 11

2.2.1 Kỹ thuật sử dụng phương pháp thảo luận dạng bài

2.2.1.1 Dạng có chủ đề có vấn đề cần giải thích, diễn giảng của giáo viên:

* Các nội dung cần chọn để thảo luận:

Giáo viên không nên chọn nội dung khó (cần giáo viên giải thích) để thảo luận nhóm Hãy tìm phần, đề mục có câu hỏi SGK yêu cầu (thường câu hỏi khơng khó lại trùng với kiến thức - bảng số liệu), chọn nội dung tương đối dễ vấn đề khó để thảo luận, cần gợi ý, minh họa phụ lục thêm cho em

* Kỹ thuật chia nhóm: nên sử dụng nhóm nhỏ thơng thường, hay ghép nhóm theo nhóm kim tự tháp vấn đề cần đưa tương đối khó, cần hợp tác nhiều học sinh

* Về thời gian: dài hay ngắn phải phụ thuộc vào mức độ khó nội dung thảo luận, lực học sinh, việc chuẩn bị giáo viên học sinh, không nên vượt 10 phút

(29)

Bài có nội dung trừu tượng với học sinh, cần diễn giảng giáo viên nội dung: mục I Khái niệm, I.1.Tồn cầu hóa kinh tế, I.2.Hệ tồn cầu hóa, II.2.Hệ khu vực hóa kinh tế Các mục vừa nêu trình bày rõ ràng, khó cho học sinh thảo luận, giáo viên tiến hành thuyết trình, đàm thoại, giải thích cho học sinh Giáo viên cho học sinh thảo luận mục I.1.d) Vai trò ngày lớn công ty xuyên quốc gia (phần có nội dung đơn giản cả) Giáo viên gợi ý cho học sinh biết ý đồng nghĩa với việc công ty xuyên quốc gia ngày có mặt rộng rãi nhiều nước giới, có mặt Việt Nam, từ cho học sinh thảo luận tìm hiểu điểm: tên, địa bàn hoạt động, lĩnh vực hoạt động, phát triển công ty

Mục II.1, tổ chức liên kết khu vực, phần rõ ràng khó nhớ, dễ quên, giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh để củng cố kiến thức thành viên tổ chức kinh tế tạo khơng khí bớt căng thẳng phần đầu khô khan

* Các nội dung cần chọn để thảo luận là:

- I.1.d) Các công ty xuyên quốc gia: Nêu cơng ty xun quốc gia có mặt Việt Nam? Các địa bàn hoạt động công ty này? Các lĩnh vực tham gia công ty xuyên quốc gia? Nhận xét vai trị cơng ty xuyên quốc gia kinh tế khu vực toàn quốc tế? Xu hướng phát triển công ty xuyên quốc gia nước ta?

- Mục II.1 Bảng Một số tổ chức liên kết khu vực

* Các nhóm sử dụng: nội dung khơng q khó giáo viên nên sử dụng nhóm cặp đơi nhóm nhỏ

* Thời gian cho mục minh họa cụ thể qua giáo án

2.2.1.2 Dạng có vấn đề mang tính thời sự, em biết hay hiểu

* Việc chọn nội dung thảo luận:

Những vấn đề mang tính thời có minh họa bảng số liệu, em dễ dàng tham gia ý kiến học tập, thảo luận bàn bạc Giáo viên nên chọn nội dung thảo luận vấn đề mang tính thời bảng số liệu

* Kỹ thuật chia nhóm:

Những nội dung đơn giản giáo viên sử dụng chia nhóm cặp đơi Nội dung khó chút sử dụng nhóm nhỏ thơng thường Những vấn đề thời sử dụng nhóm đồng tâm, nội dung khó sử dụng nhóm kim tự tháp sử dụng kèm câu hỏi gợi ý, hình ảnh SGK minh họa, có nhiều nội dung thảo luận nhóm, giáo viên dành phần cho giảng giải, thuyết trình

* Thời gian thảo luận phụ thuộc vào nội dung thảo luận nhóm, có gợi ý phần kỹ thuật thảo luận nhóm

Ví dụ: Bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu

Đây dạng mang tính thời có bảng số liệu, việc chọn nội dung thảo luận vấn đề mang tính thời bảng số liệu

* Nội dung chọn thảo luận:

- Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng - Cơ cấu dân số

(30)

- Tình hình bất ổn định khu vực Trung Đơng * Cách chia nhóm:

Những nội dung đơn giản như cấu dân số, bảng số liệu 3.2 (bảng học sinh tương đối đơn giản học kiến thức từ năm lớp 10), nên sử dụng chia nhóm cặp đơi Nội dung khó bùng nổ dân số ảnh hưởng nó, bảng số liệu 3.1 … sử dụng nhóm nhỏ thông thường sử dụng kèm câu hỏi gợi ý, hình ảnh SGK minh họa Nội dung mơi trường, vấn đề học sinh dễ biết dễ bàn cải, sử dụng nhóm đồng tâm Riêng tình hình bất ổn định khu vực Trung Đơng nội dung khó có nhiều nội dung thảo luận nhóm, có tiết học sau nói nó, giáo viên nên sử dụng phương pháp giảng giải, thuyết trình cho phần

* Thời gian cho thảo luận: minh họa cụ thể qua giáo án

2.2.1.3 Dạng có nhiều số liệu, bảng kiến thức biểu đồ, phụ trang, các bài tập kèm, nhiều kênh chữ, có nhiều chi tiết em tự tìm hiểu

* Việc chọn nội dung thảo luận:

Giáo viên nên chọn nội dung thảo luận đồ, biểu đồ, bảng số liệu, bảng kiến thức phụ trang, tập kèm Nếu có nhiều loại phương cho vấn đề, ta sử dụng tất để thảo luận, nhiên cần chọn lọc bảng biểu chính, giải thích cho em vận dụng phương tiện cho ý Giáo viên thể tất nội dung tiết, giáo viên nên lựa chọn nội dung ưu tiên hay yếu để thể trước, nội dung cịn lại, truyền tải đến học sinh nhiều cách khác dựa thời gian có nhiều hay

* Kỹ thuật chia nhóm:

Cách chia nhóm: nội dung đơn giản giáo viên sử dụng chia nhóm cặp đơi, phần nội dung khó giáo viên sử dụng nhóm nhỏ thơng thường, nội dung khó giáo viên sử dụng nhóm kim tự tháp với phiếu học tập, sử dụng kèm câu hỏi gợi ý, hình ảnh SGK minh họa

* Thời gian thảo luận phụ thuộc vào nội dung, nhiên với dạng có nhiều bảng biểu để thảo luận với nội dung khơng q khó, nên cho thời gian ngắn

Ví dụ: Bài 5: Một số vấn đề châu lục khu vực. Tiết Một số vấn đề châu Phi

Đây dạng có sử dụng nhiều bảng số liệu, bảng kiến thức, đồ, biểu đồ, phụ trang, tập kèm… dạng phổ biến chương SGK 11 có sử dụng nhiều bảng số liệu, bảng kiến thức, đồ, biểu đồ, phụ trang, tập để minh họa

* Nội dung thảo luận:

- Mục I, H5.1 Bản đồ khoáng sản Châu Phi câu hỏi gợi ý, H5.2 hoang mạc Châu Phi giáo viên gợi ý cho học sinh đọc khai thác điều kiện tự nhiên từ học sinh tìm hiểu thuận lợi khó khăn

- Mục II, bảng 5.1 Một số số dân số câu hỏi gợi ý, học sinh khai thác điều kiện xã hội Châu Phi bảng kiến thức số HDI châu Phi giới năm 2003

(31)

của Châu Phi, nhiên mục này, ý cần nói kinh tế thấp khơng ổn định Châu Phi bảng số liệu minh họa số nước có tốc độ tăng trưởng Châu Phi, cần bổ sung phụ lục tình trạng thấp châu lục để học sinh dựa vào để thảo luận cho yêu cầu

* Việc chia nhóm: nội dung tương đối dễ giáo viên tiến hành thảo luận với nhóm cặp đơi, nhóm nhỏ: dựa vào bảng 5.2 bảng kiến thức Chỉ số HDI Châu Phi, phụ lục Châu Phi để tìm hiểu số vấn đề dân cư xã hội học sinh thảo luận theo nhóm cặp đơi, mục “một số vấn đề kinh tế Châu Phi” với bảng 5.2, giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ Vấn đề khó mục I Một số vấn đề tự nhiên Châu Phi, phần SGK viết minh họa qua hình 5.1 “Bản đồ khống sản Châu Phi” hình 5.2 “ Hoang mạc Xahara” câu hỏi gợi ý “Tìm hiểu đặc điểm khí hậu cảnh quan Châu Phi” Để giải đáp, để học tốt nội dung khác bài, học sinh cần tìm hiểu đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi, khó khăn Vì vậy, học sinh cần có kiến thức đồ cần kiến thức tổng hợp nhiều người, giáo viên nên cho thảo luận với hình thức nhóm kim tự tháp

* Thời gian cho mục minh họa cụ thể qua giáo án 2.2.1.4 Dạng thực hành

Dạng thực hành chủ yếu để hình thành, rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích đồ, phân định ranh giới vùng, tính tốn số liệu… khơng thích hợp với thảo luận Bài thực hành mà đề tài muốn nói đến khơng có yêu cầu rèn kỹ mà cịn có u cầu phân tích bảng kiến thức thực hành có yêu cầu cụ thể thảo luận nhóm

Đối với thực hành với yêu cầu đề rõ ràng, giáo viên luôn thực yêu cầu đề bài: thực thảo luận nhóm để hồn thành thực hành (bài 4.SGK) Trong số khơng có u cầu thảo luận nhóm, giáo viên cân nhắc, linh động mà hướng dẫn học sinh thực cách

Đối với dạng thực hành có yêu cầu thảo luận nhóm:

*Việc chọn nội dung thảo luận, chia nhóm thực yêu cầu đề Nếu có nhiều ý, giáo viên khơng nên cho nhóm thảo luận ý khơng đủ thời gian, nên tổ chức thảo luận nhóm với ý khác Hay giáo viên gộp ý liên tục thể ý chia nhóm thảo luận đến ý Nếu có nội dung ngắn so với thời gian, giáo viên cho nhóm thảo luận ý giống

* Về chia nhóm: Do nội dung đề vấn đề tương đối khó, nên việc chia nhóm cần lựa chọn nhóm có mục tiêu chung, nhóm phải thành lập lâu, nhiều hiểu nhau, biết lực nhau, kết thảo luận tốt hơn, giáo viên chọn chia nhóm đơn vị tổ lớp hay nhóm nhỏ thơng thường

Ví dụ: Bài thực hành số 4.Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển

* Nội dung chọn thảo luận: theo yêu cầu đề

(32)

của nước phát triển kỳ toàn cầu hóa Giáo viên gọp lại ý đầu thành ý: thể thách thức, ý sau ý nhỏ ý đầu thể hội cho nước phát triển, sau cho nhóm thảo luận từ hội đến thách thức, để học sinh nắm rõ nội dung thảo luận để đủ thời gian

* Về chia nhóm: Giáo viên chọn nhóm nhóm nhỏ thơng thường tổ lớp

Đối với dạng thực hành có yêu cầu phân tích bảng kiến thức

Ở dạng thực hành thường có yêu cầu cụ thể vấn đề cần thực Có hai trường hợp SGK 11:

Trường hợp thực hành có phần vẽ biểu đồ kết hợp với kiến thức: Sau khi cho học sinh thực số bước rèn kỹ theo yêu cầu bài, phần phân tích kiến thức giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, chủ yếu thảo luận nhóm nhỏ thơng thường thời gian cịn lại khơng đủ cho giáo viên thực thảo luận lớp Giáo viên thực nhóm rì rầm khơng thích hợp nội dung ô kiến thức không đơn giản

Ví dụ: Bài 9.Thực hành Nhật Bản - tiết Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Bài có mục: vẽ biểu đồ phân tích bảng kiến thức tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Sau học sinh vẽ biểu đồ 15 - 20 phút, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm từ - 12 học sinh, nhóm thảo luận kiến thức khác nhau, có kiến thức: Nền kinh tế Nhật dựa khoa học kỹ thuật tiên tiến - Các mặt hàng xuất nhập - Thị trường tiêu thụ - Hoạt động đầu tư Nhật Bản

Trường hợp thực hành có yêu cầu dựa sở phân tích bảng kiến thức, phân tích bảng số liệu đồ … Giáo viên cho thảo luận lớp hay thảo luận nhóm Việc tổ chức thảo luận lớp trình bày phần thảo luận lớp, riêng thảo luận nhóm dạng nên tổ chức thảo luận nhóm nhỏ thơng thường cách thảo luận thực hành theo yêu cầu đề vừa nêu

2.2.2 Giáo án minh họa

Dạng có chủ đề có vấn đề cần giải thích, diễn giảng giáo viên Bài minh họa 1: Bài Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

I Mục tiêu:

Sau học học sinh cần:

- Trình bày biểu tồn cầu hóa hệ - Trình bày biểu khu vực hóa hệ

- Hiểu nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực nhớ số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trị thị trường quốc tế liên kết khu vực

- Nhận thức tính tất yếu tồn cầu hóa, khu vực hóa Từ đó, xác định trách nhiệm thân việc đóng góp vào việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội địa phương

(33)

- Kỹ phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trị thị trường quốc tế liên kết khu vực

II Thiết bị dạy học:

- Bản đồ nước giới

- Lược đồ khung giới giáo viên khoanh ranh giới nước tổ chức NAFTA, EU, APEC, MERCOUSUR

- Lược đồ khung giới khổ giấy A4 (giao cho lớp trưởng photo cho

HS) học sinh làm tập nhà

- Giấy màu dán dính đồ treo tường với màu khác nhau, số lượng 4x4 tượng trưng cho hiệp hội liên kết khu vực

III Hoạt động dạy học:

- Ổn định kiểm tra cũ: phút - Vào mới:

Mở bài: Bài vừa ta tìm hiểu nét khác biệt nước giới, nước ln ln có mối quan hệ với xu tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế Vậy xu tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế gì? Nó ảnh hưởng đến kinh tế nước giới? Ta tìm hiểu khái niệm, biểu hệ qua học hơm (1 phút)

Thời gian Hoạt động GV HS Nội dung chính 2phút

4phút

5 phút

HĐ1: Cả lớp

GV giải thích cho HS khái niệm tịan cầu hóa theo cụm từ, hay cho HS trả lời theo SGK, sau đó, giải thích thêm

HĐ2: Cả lớp, cá nhân

GV giải thích cho HS cụơc cách mạng khoa học kỹ thuật Những tác động đến xu hướng tồn cầu hóa: cách biểu hiện, giải thích- tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến xu hướng

HĐ nhóm nhỏ

Chia nhóm theo bàn, thảo luận nội dung:

-Nêu công ty xuyên quốc gia nước ta?

-Các địa bàn hoạt động công ty này?

- Các lĩnh vực tham gia công ty xuyên quốc gia?

I Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Khái niệm:

Tồn cầu hóa q trình liên kết quốc gia nhiều mặt có tác động đến mặt kinh tế - xã hội giới

2 Biểu

- Thương mại giới phát triển mạnh

- Đầu tư nước tăng trưởng nhanh

- Thị trường tài quốc tế mở rộng

(34)

Thời gian Hoạt động GV HS Nội dung chính

2phút 4phút

2phút

6 phút

3 phút

2 phút

-Nhận xét vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế khu vực toàn quốc tế?

GV gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày ý, u cầu nhóm khác khác bổ sung

GV kết luận sau cùng, HS tự ghi

HĐ5: Cả lớp, cá nhân

Từ sở biểu hiện, tìm hiểu giải thích ngun nhân xu hướng tồn cầu hóa, GV phân tích cho HS hệ xu hướng tồn cầu hóa

HĐ4: Cả lớp, cá nhân

Liên hệ khái niệm đầu mục toàn cầu hóa GV phát vấn HS khái niệm khu vực hóa kinh tế?

HĐ 5: Hoạt động nhóm

Chia nhóm theo tổ (4 nhóm theo đơn vị chia tổ thơng thường lớp), nhóm tìm hiểu thành viên xác định vị trí nước đồ khung phóng to (GV thực hiện) phát cho nhóm, treo bảng Mỗi nhóm trang bị màu giấy dính khác nhau, tượng trưng cho hiệp hội liên kết khu vực

GV gọi đại diện nhóm trình

3 Hệ - Tích cực :

+ Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu

+ Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế

- Tiêu cực :

Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo quốc gia quốc gia

II.Xu hướng khu vực hóa kinh tế 1) Khái niệm

Khu vực hóa kinh tế q trình liên kết quốc gia khu vực nhiều mặt…

2) Biểu

Có nhiều hình thức liên kết khu vực:

- Hiệp ước tự liên hiệp thương mại Bắc mỹ (NAFTA)

- Liên minh châu Âu (EU)

- Hiệp hội nước Đông nam Á (ASEAN)

(35)

Thời gian Hoạt động GV HS Nội dung chính 4phút bày mục thảo lụân

với nội dung gợi ý đồ treo bảng, sau dó cho nhóm khác khác bổ sung

GV kết luận HS tự ghi HĐ6: Cả lớp, cá nhân

GV liên hệ hệ mục dễ minh họa giảng giải mục này, hay gợi ý cho em sở tìm hiểu nục tìm hệ cho mục sở phương pháp đàm thoại GV đặt câu hỏi sau:

- Những hệ tích cực xu hướng khu vực hóa kinh tế? - Những hệ tiêu cực xu

hướng khu vực hóa kinh tế? - HS cho ví dụ minh họa

hệ khu vực hóa kinh tế: tích cực, tiêu cực địa phương?

3) Hệ - Tích cực:

+ Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế

+ Tăng cường tự hóa thương mại, đầu tư dịch vụ

+ Thúc đẩy trình mở cửa thị trường nước → tạo lập thị trường tiêu thụ rộng lớn → thúc đẩy q trình tồn cầu hóa

- Tiêu cực

Đặt nhiều vấn đề tự chủ kinh tế quyền lực quốc gia

- Củng cố:

Trắc nghiệm: phút Tồn cầu hóa

a Là q trình liên kết quốc gia giới nhiều mặt

b Là trình liên kết nước phát triển giới kinh tế, văn hóa, khoa học

c Tác động mạnh mẽ đến toàn kinh tế - xã hội nước phát triển d Là trình liên kết quốc gia giới kinh tế, văn hóa, khoa học Các quốc gia có nét tương đồng vị trí địa lí, văn hóa, xã hội liên kết thành tổ chức kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm:

a Tăng cường khả cạnh tranh khu vực nước khu vực so với giới

b Làm cho đời sống kinh tế xã hội nước thêm phong phú c Trao đổi nguồn lao động nguồn vốn nước khu vực

d Trao đổi hàng hóa nước nhằm phát triển ngành xuất nhập nước

Hệ xu hướng khu vực hóa kinh tế: a Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực

b Thúc đẩy việc phát triển văn hóa, khoa học, xã hội c Thúc đẩy phát triển kinh tế nước phát triển d Thúc đẩy việc phát triển kinh tế nước phát triển

(36)

Nhận xét hệ toàn cầu hóa? - Dặn dị:1 phút

Học làm câu hỏi SGK, chuẩn bị số vấn đề mang tính tồn cầu

Dạng mang tính thời - Bài minh họa 2: Bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu

* Bài dạy với mục tiêu bước chuẩn bị dạy học sau: I Mục tiêu

Sau học học sinh cần:

- Hiểu giải thích tình hình gia tăng, đặc điểm dân số nước toàn giới ảnh hưởng gia tăng dân số

- Giải thích tình hình già hóa dân số nước phát triển bùng nổ dân số nước phát triển hệ

- Hiểu giải thích tình hình nhiểm mơi trường giới liên hệ tình hình Việt Nam để có ý thức bảo vệ môi trường

- Kỹ thu thập phân tích số liệu, bảng số liệu 3.1 3.2, Hình

- Nhận thức việc giải vấn đề toàn cầu nhiệm vụ chung toàn nhân loại cần hợp tác phương diện toàn nhân loại

II Thiết bị dạy học

Những hình ành, video nhiễm mơi trường giới Việt Nam III Hoạt động dạy học

- Ổn định kiểm tra cũ: phút - Vào mới:

Mở bài: Theo xu hướng tồn cầu hóa, nước giới hòa nhập với nhiều vị thế, thuận lợi khác nhau, nhiên nước có điểm khó khăn chung hơm tìm hiểu vấn đề (2 phút)

Thời

gian Hoạt động GV HS Nội dung chính

8phút HĐ1: HĐ nhóm

GV chia nhóm theo bàn (nên đinh trưởng nhóm), nhóm thảo luận nội dung gợi ý theo bảng 3.1, theo ý xếp sau:

- Biến động lớn vấn đề dân số quy mơ tồn cầu Những thể biến động

- Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số nhóm nước phát triển (dẫn chứng)

- Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số nhóm nước phát triển (dẫn chứng)

- So sánh tỉ lệ gia tăng nhóm nước

I.Bùng nổ dân số Bùng nổ dân số

- Dân số giới tăng nhanh giai đoạn nửa sau kỷ 20

- Sự bùng nổ dân số nhanh nước phát triển

- Tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh nước phát triển giảm chậm nước phát triển

- Mức chênh lệch tỉ lệ gia tăng dân số nhóm nước ngày tăng

(37)

4phút 2phút 1phút 4phút

2 phút 12phút

- Nhận xét hậu biến động dân số

Đại diện nhóm lên trình bày ý bốc thăm sau thảo luận theo dàn ý GV (mỗi nhóm nhận xét ý)

GV cho nhóm khác đóng góp sửa chữa ý trình bày GV kết luận HS tự ghi

HĐ2: HĐ nhóm

Chia nhóm theo cặp đơi, cho HS phân tích bảng số liệu 3.2 để nhận xét theo ý:

- Biểu già hóa dân số

- Cơ cấu dân số nhóm nước phát triển nước phát triển (dẫn chứng)

- Hậu (cần nhấn mạnh nhiệm vụ xã hội phải bảo đảm đầy đủ đời sống cho người già, người đóng góp cơng sức cho tồn xã hội)

GV gọi ngẫu nhiên HS bàn lên trình bày yêu bàn khác góp ý

GV kết luận cho HS tự ghi HĐ 2: HĐ nhóm đồng tâm

1.GV chia lớp thành nhóm Nhóm tổ (khoảng 10 HS) dựa vào số hình ảnh SGK, hình ảnh cung cấp (GV cung cấp số hình ảnh nhiểm khơng khí, biến đổi khí hậu tồn cầu, suy giảm tầng zơn qua tranh-ảnh, qua đọan video…) để thảo luận, nhóm bao gồm HS cịn lại, đóng vai trị quan sát phản biện

2.GV chia lớp thành nhóm, tương tự cách chia mục nhóm thảo luận tổ 2, nhóm

xã hội

2 Già hóa dân số a Biểu

- Tỉ lệ 15 tuổi ngày thấp, tỉ lệ 60 tuổi ngày cao, tuổi thọ ngày tăng

- Nhóm nước phát triển có cấu dân số già

- Nhóm nước phát triển có cấu dân số trẻ

b Hậu

- Thiếu lao động

- Gánh nặng phụ thuộc dân số cao

II.Mơi trường

1.Biến đổi khí hậu tồn cầu, suy giảm tầng zơn

2.Ơ nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương

(38)

3phút

phản biện HS lại , thảo luận ý ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương

3.Tương tự cách chia mục 1, nhóm thảo luận tổ 3, nhóm phản biện HS lại , thảo luận ý suy giảm đa dạng sinh học HĐ3: Toàn lớp, cá nhân

Phương án 1:

GV cung cấp số hình ảnh tình trạng khủng bố tồn giới

GV giảng giải thực trạng lý giải số nguyên nhân sâu xa số khu vực có tình trạng bất ổn

GV giải thích hoạt động kinh tế ngầm đe dọa tình hình an ninh tồn giới Phương án 2:

GV gọi ngẫu nhiên số HS cho biết tình hình thời khu vực Trung đơng gợi ý HS giải thích ngun nhân, từ giảng giải cho HS hiểu tình hình, nguyên nhân gây nên bất ổn khu vực

GV giải thích hoạt động kinh tế ngầm đe dọa tình hình an ninh tồn giới

III Một số vấn đề khác

- Nạn khủng bố xuất toàn giới

- Các họat động kinh tế ngầm trở thành mối đe dọa hịa bình ổn định toàn giới

- Củng cố:

Trắc nghiệm: phút

1 Tình hình gia tăng dân số giới là: a Rất nhanh

b Tăng nhanh giai đoạn đầu giảm dần giai đoạn sau c Tăng nhanh không ổn định từ sau kỷ 19 d Tăng nhanh giai đọan từ sau kỷ 20

2 Bùng nổ dân số thời kỳ bắt đầu ở: a Nước phát triển

b Nước phát triển

c Nước phát triển Nước phát triển d Nước phát triển Nước phát triển Cơ cấu dân số nước dang phát triển là:

(39)

c Đang già hóa

d Có tỉ lệ độ tuổi 15 30 %, độ tuổi 60 10% Tự luận: phút

Nhận xét vấn đề môi trường giới? Nêu số biện pháp giải ô nhiễm môi trường?

- Dặn dò: phút

+ Học làm câu hỏi SGK, làm nộp câu theo nội dung SGK + Chuẩn bị thực hành số

Dạng thực hành - Bài minh họa số 3:

Bài thực hành số 4: Tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa nước phát triển.

I Mục tiêu:

Sau học học sinh cần:

- Biết hội thách thức nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa

- Rèn luyện kỹ thu thập xử lý thông tin, thảo luận nhóm, viết báo cáo

- Nhận thức rõ ràng cụ thể khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt II Thiết bị dạy học:

Các tài liệu tham khảo, báo tranh - ảnh, băng hình đề cập đến phát triển ngành công nghiệp đại, hội nghị môi trường, hoạt động công ty xuyên quốc gia, giới thiệu tổ chức hợp tác quốc tế, hiệp hội mang tính khu vực

III Hoạt động dạy học

- Ổn định kiểm tra cũ: phút - Vào mới:

Mở bài: Chúng ta tìm hiểu xu tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế nước giới Chính điều tạo cho nuớc giới hội, thách thức khác xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước Hôm nay, tìm hiểu hội thách thức nuớc phát triển, để hiểu hội thách thức Việt Nam (1 phút)

Thời

gian Hoạt động GV HS

1 phút phút

1 phút 10 phút

GV chia lớp làm nhóm (hay nhiều chia theo tổ lớp)

GV xác định mục đích yêu cầu thực hành Cho HS đoc thực hành, GV hỏi HS yêu cầu thực hành

GV nhấn mạnh yêu cầu đề gồm phần: thảo luận nhóm trình bày báo cáo

-Thứ nhất: thảo luận nhóm

+ GV quy định nhóm trưởng (thường tổ trưởng tổ), thư ký cho nhóm

(40)

3 phút

8 phút phút phút

khoa học kỹ thuật - Chuyển giao khoa học công nghệ - Đa phương hóa mối quan hệ quốc tế Nhóm thảo luận ý 1: Tự lưu thơng hàng hóa - GV nhấn mạnh cho HS ý bao hàm hội thách thức: hàng hóa giá rẻ, thị trường tiêu thụ mở rộng thách thức cạnh tranh; nhóm thảo luận ý 2: Điều kiện để đẩy mạnh cạnh tranh, phát triển kinh tế; nhóm thảo luận ý 4: Sự suy thoái giá trị đạo đức nhân loại - Suy thối mơi trường (các ý từ - thể hầu hết thách thức nước phát triển); nhóm thảo luận từ ý đến ý 7: Tiếp thu khoa học kỹ thuật - Chuyển giao khoa học công nghệ - Đa phương hóa mối quan hệ quốc tế (các ý phần ý thể hầu hết hội nước phát triển) Nếu lớp có tổ nhiều hay hơn, GV dựa vào nhóm ý từ - thể thách thức, từ - thể hội cho nước phát triển (thêm ý nhỏ ý 1: tự hóa thương mại hội cho nước phát triển) để phân chia nội dung thảo luận cho nhóm

+ GV cho câu hỏi gợi ý cho HS :

o Ý 1: Tự hóa thương mại tạo hội (thuận lợi) thách thức (khó khăn) cho nước phát triển phát triển?

o Ý 2: Khi xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn phát triển có khó khăn nhân lực, sở vật chất thiết bị, đầu tư kỹ thuật hướng phát triển?

o Ý 3: HS cho ví dụ cụ thể địa phương giá trị đạo đức có nguy xối mịn?

o Ý 4: Vấn đề môi trường nước phát triển với xu tồn cầu hóa có hạn chế nào?

o Ý 5, ý ý 7: Thuận lợi xu tồn cầu hóa nước phát triển?

+ GV nhắc HS đọc qua ý bảng kiến thức - kết hợp với kiến thức học, để tìm hiểu hội thách thức cho quốc gia phát triển, liên hệ với nước ta thí dụ minh họa

+ GV yêu cầu HS thảo luận phân tích, giải thích rõ ý ghi báo cáo theo hướng hội thách thức (ghi ví dụ minh họa)

+ Sau nhóm nhỏ thảo luận riêng, GV u cầu nhóm phân cơng người trình bày, người đóng góp ý kiến cho tổ có chất vấn, người đóng góp ý kiến cho tổ khác

- Thứ hai: trình bày báo cáo: đại diện nhóm trình bày báo cáo ngắn gọn (từ 15 - 20 dịng)

- GV yêu cầu nhóm khác đóng góp ý kiến với hướng: hội thách thức cho nước phát triến với xu hướng tồn cầu hóa

- GV chỉnh kết luận ý - GV thu báo cáo

(41)

GV đọc chấm báo cáo để kiểm tra việc thảo luận em - Dặn dò: Về nhà đọc lại thực hành, tìm thêm thí dụ minh họa

Dạng có sử dụng nhiều bảng số liệu, bảng kiến thức, đồ, biểu đồ, phụ trang, tập kèm…

Bài minh họa số 4a: Bài Một số vấn đề châu lục khu vực. Tiết Một số vấn đề châu Phi

I Mục tiêu:

Qua học học sinh cần:

- Hiểu sơ nét điều kiện tự nhiên Châu Phi: thuận lợi khó khăn - Hiểu giải thích đời sống kinh tế xã hội người dân Châu Phi cịn nhiều khó khăn, dân số tăng nhanh, đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, kinh tế phát triển

- Rèn luyện kỹ sử dụng lược đồ, thu thập xử lý thơng tin, phân tích bảng số liệu thống kê

- Có thái độ thơng cảm chia sẻ với người dân Châu Phi II Thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Bản đồ kinh tế xã hội Châu Phi - Một số phụ lục châu Phi III Hoạt động dạy học - Ổn định phút

- Kiểm tra cũ: khơng có tiết trước thực hành - Vào mới:

Mở bài: Mỗi châu lục có đặc thù riêng tự nhiên kinh tế xã hội Có châu lục nằm miền cổ, chứa nhiều bí ẩn kim tự tháp, với văn minh Lưỡng Hà, nơi có nhiều tài ngun khống sản nơi có mức độ gia tăng dân số nhanh giới, nơi đấy, đại đa số đời sống người dân vào loại thấp giới, Châu Phi Hơm tìm hiểu nghịch lý xảy châu lục (2 phút)

Thời

gian Hoạt động GV HS Nội dung chính

8 phút HĐ 1: Hoạt động nhóm kim tự tháp GV tiến hành chia nhóm với bàn thành nhóm Trong nhóm chia làm nhóm rì rầm (mỗi nhóm từ - HS)

Yêu cầu nhóm quan sát hình 5.1, hình 5.2 câu hỏi gợi ý sách, GV u cầu nhóm tìm hiểu điều kiện tự nhiên theo ý sau:

- Vị trí địa lý Châu Phi - Địa hình Châu Phi - Sơng ngịi Châu Phi

- Tỉ lệ đới cảnh quan Châu

I Một số vấn đề tự nhiên Châu phi

- Nằm cân đối đường xích đạo, phần lớn khu vực nằm vùng nội chí tuyến

- TB dãy Atlat, Đ dịch N sơn nguyên Đông phi, Châu lục nằm miền cổ

(42)

4 phút phút phút phút phút phút phút Phi

- Khí hậu Châu Phi - Khống sản Châu Phi

Mỗi nhóm thảo luận ý liên tiếp, sau hợp lại tìm hiểu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Châu Phi xây dựng kinh tế, xã hội

GV gọi đại diện nhóm lên trình bày theo gợi ý thảo luận, GV gọi

nhóm khác bổ sung kiến thức

GV chỉnh sửa, HS tự ghi ý

HĐ2: hoạt động nhóm rì rầm GV tiến hành chia nhóm cặp đơi Cho HS thảo luận dựa vào bảng 5.2 bảng kiến thức Chỉ số HDI Châu Phi, phụ lục Châu Phi để nhận xét về:

Tỉ lệ gia tăng dân số? Tuổi thọ TB ?

Tình hình trị Châu Phi? Tình hình HIV Châu Phi? Giáo dục y tế Châu Phi? Đời sống người dân Châu Phi?

Sự giúp đỡ cộng đồng giới nước châu Phi, liên hệ với Việt Nam?

GV gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày theo câu hỏi gợi ý, sau GV gọi đại diện nhóm cịn lại bổ sung

GV kết luận HS tự ghi ý HĐ 3: hoạt động nhóm nhỏ

GV tiến hành chia nhóm theo tổ, tổ nhóm

Các nhóm dựa vào phụ lục 2, SGK bảng 5.2 thảo luận về:

 Đặc điểm kinh tế phần lớn nước Châu Phi?

 Tình trang phụ thuộc nước ngồi đây?

 Tốc dộ tăng trưởng đa số nước Châu Phi, số nước bảng 5.2?

- Các đới cảnh quan phổ biến đới savan savan rừng, hoang mạc bán hoang mạc

- Khí hậu nóng khơ

- Khống sản phong phú nhiều vàng, dầu, kim cương, crôm…

Thuận lợi:

Tài nguyên khoáng sản tạo sở vật chất cho việc phát triển cơng nghiệp

Khó khăn:

Khí hậu khắc nghiệt gây khó khăn sản xuất sinh hoạt người

Tài nguyên bị khai thác mức

II.Một số vấn đề dân cư xã hội Châu phi

Tỉ lệ gia tăng dân số cao Tuổi thọ TB thấp

Nhiều xung đột võ trang làm cho xã hội không ổn định

Tỉ lệ người dân nhiễm HIV cao, cao giới

Giáo dục y tế phát triển Đời sống người dân cịn thấp

Đã có nhiều giúp đỡ cộng đồng giới dành cho nước châu Phi, đặc biệt Việt Nam

III Một số vấn đề kinh tế Châu phi

Đại đa số nước Châu Phi có kinh tế thấp

Phụ thuôc lớn vào nước

(43)

2 phút

 Tình trạng quản lý kinh tế đây? GV cho gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày thứ tự theo câu hỏi gợi ý, sau gọi đại diện nhóm cịn lại bổ sung

GV kết luận HS tự ghi ý

Quản lý kinh tế nước Châu Phi yếu

Có tăng trưởng số nước Châu Phi chưa cao

- Củng cố:

Phần trắc nghiệm: phút Châu Phi có:

a Nguồn tài ngun khống sản nghèo nàn b Khí hậu khắc nghiệt

c Có nguồn lợi lớn từ đại dương d Có nguồn dầu mỏ lớn giới Châu Phi châu lục:

a Nghèo giới

b Kinh tế tương đối phát triển, đồng nước c Có gia tăng dân số thấp

d Có y tế tương đối phát triển Kinh tế Châu Phi là:

a Kinh tế phụ thuộc lớn vào nước

b Tốc độ tăng trưởng kinh tế đa phần nước không ổn định thấp c Tình trạng quản lý kinh tế yếu

d a, b, c Phần tự luận: phút

Nhận xét tình hình xã hội Châu phi?

- Dặn dò: học làm câu hỏi SGK, ý câu nhận xét bảng số liêu - Phụ lục: Một số nét Châu Phi

1 Kể từ độc lập, nước châu Phi thường xuyên bị cản trở bất ổn định, nạn tham nhũng, bạo lực chủ nghĩa độc tài Phần lớn nước châu Phi nước cộng hòa hoạt động theo số kiểu chế độ tổng thống Có quốc gia châu Phi dân chủ, bị nối tiếp vụ đảo tàn bạo hay chế độ độc tài quân

Có khơng thủ lĩnh trị châu Phi hậu thuộc địa người học dốt nát việc điều hành công việc nhà nước; nguyên nhân gây bất ổn chủ yếu kết cách ly nhóm sắc tộc tham nhũng thủ lĩnh

Trong giai đoạn từ đầu thập niên 1960 tới cuối thập niên 1980 châu Phi có 70 vụ đảo 13 vụ ám sát tổng thống

(44)

ngăn ngừa bây giờ, 20 năm số tăng lên gần 90 triệu người - khoảng 10% tổng số dân châu Phi Và việc ngăn ngừa thực tốt cứu sống 16 triệu người giúp 43 triệu người khác không bị nhiễm HIV Mỗi năm, HIV/AIDS cướp sinh mạng triệu người tồn cầu, gần 2/3 sống vùng hạ Sahara - nơi tỷ lệ bệnh nhân nữ tăng với tốc độ kinh hoàng Tại khu vực này, năm 2004, số người chết AIDS 2,3 triệu người số người nhiễm HIV 3,1 triệu

2 Châu Phi châu lục có người sinh sống nghèo khổ giới, nghèo khổ trung bình tăng lên so với 25 năm trước

Báo cáo phát triển người Liên hiệp quốc năm 2003 (về 175 quốc gia) cho thấy vị trí từ 151 (Gambia) tới 175 (Sierra Leone) hoàn toàn thuộc nước châu Phi

Sự nghèo đói có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi thọ trung bình thấp, bạo lực ổn định - yếu tố bện vào có liên quan với nghèo đói châu lục

Châu Phi phải hứng chịu chảy vốn liên tục Nói chung, thu nhập đến với nước châu Phi lại nhanh chóng đi, tài sản bán sở hữu ngoại quốc (dầu mỏ ví dụ điển hình) tiền thu lại chuyển cho chủ nước ngoài, khoản tiền phải sử dụng để tốn khoản vay nước cơng nghiệp hay Ngân hàng giới (WB)

Boswana, quốc gia nghèo châu Phi mà không theo kiểm soát Ngân hàng giới hay Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đề xuất, ngoại lệ quy luật chung đình đốn kinh tế châu Phi, thu phát triển vững năm gần cho dù họ khơng có đầu tư nước ngồi, tự ln chuyển vốn hay tự hóa thương mại

Nước thành công kinh tế nhiều Cộng hòa Nam Phi, quốc gia phát triển công nghiệp kinh tế nước công nghiệp châu Âu hay Bắc Mỹ nào, nước cịn có thị trường chứng khốn riêng hoàn thiện Nam Phi đạt điều phần nhờ giàu có đáng ngạc nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên: nước dẫn đầu giới sản xuất vàng kim cương

Nigeria nằm nguồn dầu mỏ lớn công nhận giới nước có dân số lớn số quốc gia châu Phi, quốc gia phát triển nhanh Tuy nhiên, phần lớn ngành công nghiệp dầu mỏ thuộc sở hữu nước ngồi, ngành tham nhũng lan tràn, cấp độ quốc gia, tiền thu từ dầu mỏ cịn lại nước, số tiền đến với phần trăm ỏi dân số

- Lược trích từ Châu Phi _Wikipedia tiếng việt vi.wikipedia.org/wiki /Châu_Phi - 161k.

- Lược trích vietbao.vn/vi/The-gioi/Den-nam-2025-90-trieu-nguoi-chau-Phi-se-bi-nhiem-HIV/45121749/159/ - Thứ sáu tháng – 2005, 23:55GMT+7.

Bài minh họa 4b: Bài 10 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Tiết 1: Tự nhiên dân cư xã hội

I.Mục tiêu:

(45)

- Biết đặc điểm ý nghĩa vị trí địa lý Trung Quốc

- Biết khác biệt đặc điểm tự nhiên miền tây đông Trung Quốc đặc điểm dân cư - xã hội, từ đánh giá thuận lợi khó khăn cho việc phát triển kinh tế Trung quốc

-Rèn luyện kỹ sử dụng đồ (lược đồ), biểu đồ, tư liệu liên hệ kiến thức học để phân tích đặc điểm tự nhiên dân cư Trung quốc

-Xây dựng mối quan hệ Việt Trung II.Thiết bị dạy học:

-Bản đồ tự nhiên Trung quốc (phóng to từ SGK hay đồ treo tường) -Các đồ H10.1, H10.4, biểu đồ H10.3 SGK

-Các hình 10.2, kiến thức trang 90 SGK

-Các tranh ảnh số công trình kiến trúc Trung quốc III.Hoạt động dạy học:

-Ổn định lớp: phút

-Kiểm tra cũ: khơng có tiết trước thực hành -Bài mới:

-Vào

-Trung quốc quốc gia có kinh tế phát triển nhanh vượt bậc năm gần đây, từ nước phát triển trở nên kinh tế có GDP đứng hàng thứ giới (năm 2007) Với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội điều kiện làm cho kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh đến vậy? Chúng ta tìm hiểu điều qua hơm nay: “Tự nhiên dân cư xã hội Trung quốc” (1 phút)

Thời

gian Hoạt động GV HS Nội dung chính

6phút

3phút

2phút

HĐ1: hoạt động nhóm

* Chia nhóm nhỏ có số HS theo bàn Cho HS quan sát H10.1 đồ tự nhiên Châu Á, sau thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:

-Tọa độ địa lý Trung quốc -So sánh diện tích lãnh thổ Trung quốc so với nước giới?

-Trung quốc tiếp giáp với khu vực, lãnh thổ nào?

-Thuận lợi khó khăn từ vị trí địa lý?

*Sau thảo luận, GV gọi ngẫu nhiên theo bàn số HS để trình bày, yêu cầu HS khác bổ sung

*GV kết luận, nhấn mạnh Trung

I Vị trí địa lý lãnh thổ

-Nằm phía đơng châu Á, có diện tích lớn thứ giới

-Các nước tiếp giáp: 14 nước

B: Bắc triều tiên, Liên bang Nga, Mông cổ, Kazactan,

T: Cư rơgưxtan, Tadghikixtan, Apganixtan, Pakixtan,

N: Ấn độ, Nêpan, Butan, Miến điện, Lào, Việt Nam

Đ: Biển Hoa Đông - Thuận lợi:

+ Giao thông dễ dàng nước đường lẫn đường biển

+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng từ cảnh quan cận nhiệt đến ơn đới

- Khó khăn:

(46)

2phút 8phút 3phút 3phút 4phút 2phút 2phút

Quốc: nước láng giềng, cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Trung quốc

*HS tự ghi HĐ2: HĐ nhóm

*GV chia nhóm theo bàn, yêu cầu HS quan sát H10.1 10.2, đồ tự nhiên Trung Quốc (nếu có), thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:

- Xác định kinh tuyến 1050 Đ để

xác định ranh giới miền Đ T

- Sự khác miền Đ T mặt:

+ Địa hình + Khí hậu + Sơng ngịi

+ Tài ngun khống sản + Dân cư

- Rút thuận lợi khó khăn từ mặt vừa nêu để kết luận điều kiện phát triển miền

* GV gọi đại diện 1, nhóm lên trình bày, nhóm khác góp ý * GV kết luận HS tự ghi

HĐ3: HĐ nhóm cặp đôi

* HS quan sát H10.3 H10,4 thảo luận theo câu hỏi sau:

- Số dân Trung quốc so với giới ? Thuận lợi khó khăn ? - Thành phần dân tộc?

- Phân bố dân cư?

- Tỉ lệ gia tăng dân số sách sách dân số gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế?

*GV gọi ngẫu nhiên vài HS lên trình bày, gọi HS khác bổ sung

*GV kết luận HS tự ghi

+ Khai thác lãnh thổ

II.Tự nhiên

Miền đông Miền tây

- Địa hình

Thấp, đồng chủ yếu (dẫn chứng)

- Khí hậu Ơn đới gió mùa - Sơng ngịi

Dày đặc, nhiều sơng lớn chế độ nước theo mùa, nước lớn vào hạ - Tài nguyên, khoáng sản: Đất cho nơng nghiệp:màu mở, có nhiều dầu, than,sắt,mangan kim loại màu - Dân cư Đông đúc

-Điều kiện phát triển kinh tế: Rất thuận lợi

Cao, đồi núi cao nguyên xen lẫn bồn địa

Ôn đới lục địa Nơi bắt nguồn nhiều sông lớn

Rừng, có nhiều đồng cỏ để chăn ni, có nhiều sắt, than, dầu, đồng

Thưa thớt Còn hạn chế III Dân cư xã hội

1 Dân cư:

-Dân số đông giới, Trung quốc có lao động dồi dào, giá rẻ, tạo nên sức ép lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội

-Đông người Hán

-Dân cư phân bố chủ yếu nông thôn, tỉ lệ dân thành thị 37% chủ yếu thành thị phía Đ

(47)

3phút

HĐ4: tồn lớp

GV cho HS đọc mục 2, ô kiến thức trang 89, 90 GV gọi HS trả lời bổ sung theo ý:

- Chính sách phát triển giáo dục? - Đặc điểm nguồn lao động? - Các cơng trình kiến trúc có giá

trị Trung quốc

Cho HS xem tranh ảnh Trung quốc

nữ gây mật cân giới, thiếu nguồn lao động thay thế…

2 Xã hội:

-Trung Quốc đầu tư lớn cho giáo dục, tỉ lệ người biết chữ cao

-Đội ngũ lao động có chất lượng cao: cần cù, sáng tạo…

- Trung quốc có văn minh lâu đới có nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị, thuận lợi cho phát triển du lịch

-Câu hỏi củng cố: *Phần trắc nghiệm:

1 Trung quốc nước ở: a Đông Nam Châu Á b Nam Châu Á

c Đông Á d Trung Á

2 Sự khác biệt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, tài ngun khống sản, dân cư miền Đông Tây tạo nên:

a Miền Đơng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế miền Tây b Miền Tây có địa hình chủ yếu đồi núi

c Miền Đơng có địa hình chủ yếu đồng

d Miền Đông Tây phận lãnh thổ Trung quốc 3 Khó khăn mặt vị trí địa lý Trung quốc là:

a Dân số q đơng

b Tài ngun khống sản nghèo nàn c Mất cân băng giới tính dân số

d Khai thác lãnh thổ bảo vệ chủ quyền quốc gia *Phần tự luận: Đăc điểm dân cư Trung quốc? -Dặn dò:

+ Học làm câu hỏi tập SGK + Về nhà đọc đồ Trung quốc

+ Chuẩn bị Trung quốc tiết

CHƯƠNG III

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH

Kiểm tra, đối chứng kết việc thực kỹ thuật thảo luận dạy học phương pháp thảo luận nhà trường phổ thông qua số tiết thực nghiệm

3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM -Các vấn đề:

 Việc chọn nội dung thảo luận

(48)

 Tiến trình thảo luận

 Một số kỹ thuật khác nêu -Các thực nghiệm:

 Bài1: Bài 2.Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế  Bài 2: Bài 3.Một số vấn đề mang tính tồn cầu

 Bài 3: Bài thực hành số - tìm hiểu hội thách thức tồn cầu hóa  Bài 4: Bài Một số vấn đề châu lục khu vực Tiết Châu Phi  Bài 5: Bài 10 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Tiết

3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.3.1 Thời gian

Trường THPT Thống Nhất B Từ tháng /2010 đến tháng 5/2011 Trường THPT Dầu Giây Từ tháng /2011 đến tháng 4/2012

3.3.2 Đối tượng

3.3.2.1 Trường thực nghiệm

THPT Thống Nhất B, THPT Dầu Giây 3.3.2.2 Lớp thực nghiệm

Mỗi trường chọn lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC), hai lớp có sức học ngang nhau, sĩ số ngang khoảng 40 - 45 HS

3.3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm

Sau chọn lớp, chọn dạy thực nghiệm với thời gian quy định, đề tài thực triển khai Bước đầu điều tra phiếu, trao đổi trực tiếp HS để nắm tình tình thực tế, sau cho tiến hành dạy thực nghiệm Chọn lớp: lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) dạy với giáo án khác Lớp TN dạy theo giáo án đề tài, lớp ĐC dạy theo giáo án thường sử dụng Cuối tiết, lớp đánh giá kiểm tra khoảng - 10 phút, đề Sau chấm trả kết kiểm tra, cuối phần phân tích tổng hợp, đánh giá kết quả, từ đề xuất kỹ thuật sử dụng có hiệu cho việc dạy với phương pháp thảo luận người thực đề tài

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Kết định lượng

Bảng tổng hợp kết dạy thực nghiệm THPT Thống Nhất B THPT Dấu Giây

Trường THPT Lớp Điểm số

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THỐNG NHẤT B

Tổng số HS: 45 Tỉ lệ %: 100,0 Tổng số HS: 45 Tỉ lệ %: 100,0

ĐC 11A3

TN 11A1

3 6,7

2 4,4

8 17,8

2 4,4

1 2,2

19 42,2

11 24,5

13 28,9

(49)

DẦU GIÂY Tổng số HS: 45 Tỉ lệ %: 100,0 Tổng số HS: 42 Tỉ lệ %: 100,0

ĐC 11B6

TN 11B8

4 9.5

1 2,4

6 14,3

3 7,2

4 9,5

6 14,3

7 16,7

8 19,0

13 31,0

14 33,4

8 19,0

10 23,8

Về điểm bình qn độ lệch chuẩn: có tỉ lệ chênh lệch khác trường kết điểm bình quân lớp TN cao lớp ĐC: điểm 86/80 học sinh, chiếm tỉ lệ 98,9/ 92,0 % ; điểm bình quân từ trở lên lớp TN cao lớp ĐC: 75/62 học sinh, chiếm tỉ lệ 86,2/71,3 % so với lớp TN, chứng tỏ việc sử dụng phương pháp thảo luận lớp TN giảm rõ rệt tỉ lệ học sinh yếu kém, rút ngắn khoảng cách học sinh, nâng cao chất lượng học tập, hay nói khác sử dụng phương pháp thảo luận theo triển khai đề tài thật có hiệu quả!

3.4.2.Kết định tính

Qua điều tra học sinh, lớp dạy thực nghiệm lớp TN ĐC, thống kê kết khảo sát, kết học tập lớp qua tiết dạy đề tài nhận xét sau:

+ Lớp TN: Khi học tập với phương pháp thảo luận, học sinh có ồn một chút so với lớp ĐC có tâm đáng kể vào vấn đề thảo luận, có vài học sinh thảo luận chung với đa số có ý vấn đề giáo viên yêu cầu, sau học với phương pháp thảo luận học sinh tỏ thích 94,0%, thích 72,9% ; thái độ học tập học sinh nghiêm túc: thảo luận 96,8% có lắng nghe đóng góp, 65,4% học sinh hiểu rõ vấn đề, 34,3 % hiểu đôi chút (theo điều tra) Phần lớn học sinh thường xuyên trao đổi nội dung thảo luận; đa số học sinh linh hoạt, hiểu rõ vấn đề; Học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, kết học tập cao lớp ĐC

+ Lớp ĐC: Khi học, lớp yên lặng (trừ lớp có học sinh cá biệt ồn chút), học sinh lắng nghe chủ yếu, thụ động, đa số có nắm chậm, mau quên, kết học tập thấp lớp TN

3.4.3.Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kến thảo luận

-Khả năng, kinh nghiệm giáo viên, ảnh hưởng trực tiếp việc vận dụng kỹ thuật, thực tiến trình, phân bố thời gian, chọn nội dung, chia nhóm thảo luận, xử lí tình huống… nên kết trường có khác

-Năng lực, tâm trạng học sinh thời điểm sở cho giáo viên lựa chọn hình thức, nội dung, tiến trình, kết thảo luận

-Sự quan tâm động viên, giúp đỡ BGH yếu tố tác động cho việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học

-Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức phương tiện hổ trợ cho thảo luận nhiều ảnh hưởng đến kết

KẾT LUẬN

(50)

-Nắm trạng sử dụng phương pháp thảo luận trường THPT Huyện Thống Nhất: mặt mạnh, hạn chế

-Chỉ rõ số nội dung phổ biến SGK 11 sử dụng làm nội dung thảo luận có hiệu

-Đề số kỹ thuật chia nhóm thích hợp với điều kiện cụ thể dạy học địa lý 11, nhằm đạt hiệu cao việc sử dụng phương pháp thảo luận

- Đề xuất số cách thức tiến hành, số công đoạn quy trình thảo luận có hiệu thực nghiệm dạy địa lý 11

Tuy nhiên, có hạn chế: đề số kỹ thuật chính, chưa vào tất kỹ thuật, thời gian cho giáo án cịn chưa thích hợp cho tất trường hợp lên lớp Phạm vi đề tài thực nghiệm số lớp trường Huyện Thống kinh phí thời gian có hạn, nên nhiều hạn chế tính hiệu diện rộng

Từ tình hình thực tế qua điều tra nghiên cứu, để giáo viên sử dụng tốt rộng rãi phương pháp thảo luận, cần thực số biện pháp hỗ trợ như:

- Trang bị đầy đủ bàn ghế, phòng ốc, trang thiết bị hổ trợ dạy học cho tất học sinh giáo viên, địa phương có thuận lợi điều kiện sở vật chất nên đảm bảo phòng học tốt nữa, trang thiết bị đại, phịng cách âm, ghế xoay…

- Bố trí lớp khoảng 30 - 35 học sinh để đảm bảo tiết học tốt, dạy tốt - BGH thường xuyên đôn đốc kiểm tra giáo viên việc dạy học với phương pháp thảo luận

- Chương trình SGK có giảm tải, giảm tải sử dụng phương pháp thảo luận dễ dàng có hiệu

- Nâng cao không ngừng việc bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, việc sử dụng phương pháp đại, phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt, có khen thưởng thực tế

- Không ngừng tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự nâng cao trình độ chun mơn tay nghề nhằm dạy tốt, dạy hay với phương pháp thảo luận

Trong tương lai gần, hội đủ điều kiện có, đề tài mở rộng theo hướng thực nghiên cứu tất kỹ thuật phương pháp thảo luận khối lớp đề xuất biện pháp có hiệu việc dạy học

Phương pháp thảo luận dạy học điều mẻ, nhận thức chưa đầy đủ nên thường lúng túng kết dạy học khơng cao Với chương trình giáo dục bị tải nay, đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định lần nữa, dù nội dung chương trình dạy học cố định phương pháp thảo luận ln ln sử dụng tốt áp dụng kỹ thuật hợp lý

(51)

Việc áp dụng kỹ thuật này, tạo sở vững cho học sinh: giúp cho em tự tin, tự tìm hiểu, tự hình thành kiến thức hướng dẫn giáo viên, mặc khác, giúp giáo viên nâng cao khả quản lý dạy mình, giúp họ xác định khả năng, nhân cách học sinh

Các kỹ thuật đề không kim nam cho tất cả, hướng nhỏ giúp giáo viên dạy tốt mơn Địa lý Cịn thực tế dạy cho thật tốt, chắn phải nhờ lực thật sự: sử dụng linh hoạt kỹ thuật giáo viên với lòng yêu nghề, mến trẻ đạt đến kết mỹ mãn

Vì thời gian có hạn, việc hồn thành đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ, đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp

Thống Nhất, ngày 20 tháng năm 2012 (Người thực hiện)

(52)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen (2007), Giới thiệu giáo án Địa lý 11, NXB Hà Nội

2. Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen - Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn địa lí, NXB Giáo Dục, Hà nội

3.Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại Học Sư Phạm, Phúc Yên

4. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà

trường, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Minh Phương (chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn địa lí, NXB Giáo Dục, Phúc Yên

6. Lê Thông (Tổng chủ biên) nhiều tác giả (2006), Địa lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội

7.Tổ phương pháp giảng dạy Kỹ thuật dạy học địa lý, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên PTTH THCB, Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh

8. Nguyễn Đức Vũ (2007), Kỹ thuật dạy học địa lí trường phổ thơng NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh

9. Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2004), Đổi phương pháp dạy học địa lí trung học phổ thông NXB Giáo Dục, Hà Nội

Một số trang web

10. www.lrc.ctu.edu.vn/clbbd/thongbao/kynanglamviecnhom.doc - Một số kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quả.

11. www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/2006/PDF/So

%2003%20(9 )/Tổng sốkh3(9)_page111.pdf 15 ưu điểm phương pháp thảo luận dạy- học

12 www.hieuhoc.com/ /phuongphaplamviectheonhomphan1huo -76k - Nguyễn Dũng, Phương pháp làm việc theo nhóm - Phần 1: Hướng dẫn thành lập hoạt động nhóm

13. www.globaledu.com.vn/ViewDetail.aspx?contentID=150

Hương Quỳnh (Dịch), Phương pháp giảng dạy - Một buổi thảo luận hiệu 14 www.fotech.org/forum/lofiversion/index.php/t1861.html

-Fotech, Phương pháp thảo luận nhóm

15 www.xcafevn.org/forum/showpost.php?p=96194&postcount=63 Thanh Nam, Phương pháp đặt câu hỏi thảo luận

16. www.giaovien.net/bai-viet/bai /cac-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc.html.Phan Hồ Nghĩa Một số kỹ thuật dạy học tích cực

t cấu xã hội do luật pháp tạo nên, chủ nghĩa độc tài. nước cộng hòa chế độ tổng thống. dân chủ, đảo chính chế độ độc tài quân sự. thập niên 1960 nh 13 vụ ám sát t nạn đói bệnh tật HIV bệnh AIDS, t đại dịch nguy hi Liên hiệp quốc 2003 (Gambia) (Sierra Leone) Sự nghèo đói tuổi thọ trung bình bạo lực ổn định c (dầu mỏ Ngân hàng giới Boswana, Quỹ tiền tệ quốc tế ả đầu vốn tự hóa thương mại Cộng hịa Nam Phi thị trường chứng khoán tài nguyên vàng kim cương Nigeria 15 ưu điểm Fotech, .P

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen (2007), Giới thiệu giáo án Địa lý 11, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Địa lý 11
Tác giả: Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
2. Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen - Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn địa lí, NXB Giáo Dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đềchung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn địa lí
Tác giả: Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen - Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
3.Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại Học Sư Phạm, Phúc Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lí theohướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2004
4. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2005
5. Nguyễn Thị Minh Phương (chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn địa lí, NXB Giáo Dục, Phúc Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viênthực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn địa lí
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
6. Lê Thông (Tổng chủ biên) và nhiều tác giả (2006), Địa lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 11
Tác giả: Lê Thông (Tổng chủ biên) và nhiều tác giả
Nhà XB: NXB GiáoDục
Năm: 2006
7.Tổ phương pháp giảng dạy. Kỹ thuật dạy học địa lý, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên PTTH và THCB, Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học địa lý
8. Nguyễn Đức Vũ (2007), Kỹ thuật dạy học địa lí ở trường phổ thông. NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học địa lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXBGiáo Dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2004), Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trung học phổ thông. NXB Giáo Dục, Hà Nội.Một số trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học địalí ở trung học phổ thông". NXB Giáo Dục, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2004
10. www.lrc.ctu.edu.vn/clbbd/thongbao/kynanglamviecnhom.doc - Một số kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.lrc.ctu.edu.vn/clbbd/thongbao/kynanglamviecnhom.doc -
11. www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/2006/PDF/So%2003%20(9 )/Tổng sốkh3(9)_page111.pdf. 15 ưu điểm của phương pháp thảo luận trong dạy- học Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/2006/PDF/So"%2003%20(9 )/Tổng sốkh3(9)_page111.pdf
12. www.hieuhoc.com/.../phuong-phap-lam-viec-theo-nhom-phan-1-huo... - 76k - Nguyễn Dũng, Phương pháp làm việc theo nhóm - Phần 1: Hướng dẫn thành lập và hoạt động nhóm Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.hieuhoc.com/.../phuong-phap-lam-viec-theo-nhom-phan-1-huo... -76k -
13. www.globaledu.com.vn/ViewDetail.aspx?contentID=150. Hương Quỳnh (Dịch), Phương pháp giảng dạy - Một buổi thảo luận hiệu quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.globaledu.com.vn/ViewDetail.aspx?contentID=150
15. www.xcafevn.org/forum/showpost.php?p=96194&postcount=63. Thanh Nam, Phương pháp đặt câu hỏi trong thảo luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.xcafevn.org/forum/showpost.php?p=96194&postcount=63
16. www.giaovien.net/bai-viet/bai.../cac-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc.html.PhanHồ Nghĩa. Một số kỹ thuật dạy học tích cực Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.giaovien.net/bai-viet/bai.../cac-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc.html
14. www.fotech.org/forum/lofiversion/index.php/t1861.html -Fotech, Phương pháp thảo luận nhóm Khác
17. www.globaledu.com.vn/ViewDetail.aspx?contentID=1069. Hồng Nhung. Học nhóm hiệu quả Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w