Thiết kế, chế tạo thiết bị thực hành giám sát tình trạng ổ lăn

65 17 0
Thiết kế, chế tạo thiết bị thực hành giám sát tình trạng ổ lăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ THỰC HÀNH GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG Ổ LĂN GVHD: TS.Nguyễn Văn Tường SVTH: Ông Tấn Phước MSSV: 56131514 Khánh Hịa, tháng 7/2018 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan kết trình bày đồ án tốt nghiệp thân thực hiện, chưa sử dụng cho khóa luận tốt nghiệp khác Theo hiểu biết cá nhân, chưa có tài liệu khoa học tương tự cơng bố, trừ thơng tin tham khảo trích dẫn Tháng 07 năm 2018 Ông Tấn Phước Lời cảm ơn Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học tôi, thầy giáo TS Nguyễn Văn Tường, người tận tình bảo, động viên giúp đỡ cho tơi nhiều suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Giám sát tình trạng nói chung 11 1.1.1 Khái niệm cư giám sát tình trạng thiết bị 11 1.1.2 Các thành phần cảu giám sát tình trạng thiết bị 12 1.1.3 Các kỹ huật giám sát tình trạng 14 1.1.3.1Giám sát tình trạng sở yếu tố nhiệt độ 14 1.1.3.2Giám sát tình trạng sở yếu tố rung động 15 1.1.3.3Giám sát tình trạng sở yếu tố âm 17 1.1.3.4 Giám sát tình trạng làm việc dựa sở phân tích tình trạng hạt lưu chất 18 1.2 Một số vấn đề ổ lăn 19 1.2.1 Kết cấu ổ lăn 19 1.2.2 Ưu nhược điểm ổ lăn 19 1.2.3 Phân loại ổ lăn 20 1.2.4 Điều kiện làm việc ổ lăn 22 1.3 Mục tiêu, kết quả, phương pháp, nội dung ứng với đề tài 22 1.3.1 Mục tiêu ứng với đề tài 22 1.3.2 Kết ứng với đề tài 22 1.3.3 Phương pháp ứng với đề tài 22 1.3.4 Nội dung ứng với đề tài 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 24 2.1 Xác định vấn đề 24 2.2 Đề xuất phương án 24 2.2.1 Phân tích đánh giá tiềm 25 2.2.2 Đánh giá phương án 25 2.2.3 Ra định lựa chọn 27 2.3 Thiết kế mơ hình thí nghiệm 27 2.4 Thiết kế phận 28 2.4.1 Thiết kế ổ lăn 28 2.4.2 Thiết kế trục 28 2.4.3 Thiết kế truyền động đai 29 2.5 Kiểm tra bền 31 2.6 Mô hình hóa mơ hình thí nghiệm 35 2.7 Chế tạo thiết bị 36 2.7.1 Gia công chi tiết trục 36 2.7.2 Gia cơng chi tiết mặt bích 37 2.7.3 Gia công khung đỡ 38 2.8 Quy trình lắp ráp 39 2.8.1 Các chi tiết thiết bị mơ hình 39 2.8.2 Lắp ghép chi tiết để tạo thành mơ hình hồn chỉnh 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 45 3.1 Thực nghiệm đo rung động 45 3.1.1 Thiết bị đo 45 3.1.2 Lắp đặt thiết bị thực nghiệm 47 3.1.3 Đặc tính tần số hư hỏng ổ bi 48 3.1.4 Thực nghiệm giám sát tình trạng làm việc ổ lăn hoạt động bình thường 50 3.1.5 Thực nghiệm giám sát tình trạng làm việc ổ lăn gắn đối trọng lên trục quay 53 3.1.6 Thực nghiệm giám sát tình trạng làm việc ổ lăn gối đỡ ổ lăn bị tháo lỏng 56 3.2 Thực nghiệm đo nhiệt 58 3.2.1 Thiết bị đo nhiệt độ 58 3.2.2 Đặc tính nhiệt độ hư hỏng ổ lăn 59 3.2.3 Lắp đặt thiết bị thực nghiệm 60 3.2.4 Thực nghiệm đo nhiệt độ 61 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Danh mục hình ảnh Hình 1.1.Phân loại bảo trì…………… ……………………………………… .13 Hình 1.2.Cấu tạo ổ lăn………………………………………………………… 14 Hình 1.3.Giám sát tình trạng rung động………………………………………… 17 Hình 1.4.Cấu tạo ổ lăn…………………………………………………………… 19 Hình 1.5.Các loại bi ổ lăn……………………………………………………… 20 Hình 1.6.Phân loại ổ lăn theo dãy………………………………………………….21 Hình 1.7.Các loại ổ bi…………………………………………………………… 21 Hình 1.8.Các loại ổ đũa……………………………………………………………21 Hình 2.1.Sơ đồ nguyên lý………………………………………………………… 28 Hình 2.2.Kết cấu trục………………………………………………………… 29 Hình 2.3.Sơ đồ phân bố lực trục…………………………………………… 31 Hình 2.4.Phân bố lực mặt cắt 1………………………………………………… 32 Hình 2.5.Phân bố lực mặt cắt 2………………………………………………… 33 Hình 2.6.Biểu đồ lực mơ men……………………………………………………34 Hình 2.7.Mơ hình thí nghiệm…………………………………………………… 35 Hình 2.8.Trục đánh số mặt …………………………………………… 36 Hình 2.9.Trục sau gia cơng……………………………………………………… 37 Hình 2.10.Mặt bích đánh số mặt……………………………………… 37 Hình 2.11.Mặt bích sau gia cơng………………………………………………… 38 Hình 2.12.Khung đỡ sau gia cơng…………………………………………… 38 Hình 2.13.Cụm cấu trục mặt bích………………………………………… 39 Hình 2.14.Gối đỡ ổ bi 204…………………………………………………… 39 Hình 2.15.Pu-ly động cơ………………………………………………… 40 Hình 2.16.Khung đỡ……………………………………………………………….40 Hình 2.17.Dây đai hình thang…………………………………………………… 40 Hình 2.18.Tấm chắn bảo vệ……………………………………………………… 40 Hình 2.19.Động lắp vào khung………………………………………… 41 Hình 2.20.Mặt bích lắp lên trục…………………………………………… 41 Hình 2.21.Lắp gối đỡ ổ bi lên trục…………………………………………… 42 Hình 2.22.Lắp cụm cấu lên thân đỡ…………………………………………….42 Hình 2.23.Lắp pu-ly lên trục động cơ………………………………………… 43 Hình 2.24.Lắp dây đai…………………………………………………………… 43 Hình 2.25.Thiết bị hồn chỉnh…………………………………………………… 44 Hình 3.1.Thiết bị đo rung động ổ lăn………………………………………………45 Hình 3.2.Bộ xử lý trung tâm NI DAQ-9178……………………………………….45 Hình 3.3.Bộ thu thập liệu NI USB-9234……………………………………….46 Hình 3.4.Gia tốc đo rung động PCB 352C03…………………………………… 46 Hình 3.5.Giao diện hiển thị đo rung động…………………………………………47 Hình 3.6.Cận cảnh lắp cảm biến ổ thiết bị trạng thái sẳng sàng…… 48 Hình 3.7.Thiết bị khơng lắp đối trọng…………………………………………… 50 Hình 3.8.Kết nối thiết bị đo rung với thiết bị máy tính………………………….51 Hình 3.9.Kết nối kênh đo với ổ lăn cho thưc nghiệm 1……………………………52 Hình 3.10.Biểu đồ tần số thí nghiệm 1…………………………………… .52 Hình 3.11.Cận cảnh thiết bị có lắp đối trọng………………………………………53 Hình 3.12.Kết nối thiết bị đo rung cho thực nghiệm 2…………………………….54 Hình 3.13.Biểu đồ tần số thực nghiệm 2………………………………………55 Hình 3.14.Cận cảnh gối đỡ bị tháo lỏng chân…………………………………… 56 Hình 3.15.Kết nối thiết bị đo rung cho thực nghiệm 3…………………………….57 Hình 16.Biểu đồ tần số thực nghiệm …………………………………… 58 Hình 3.17.Nhiệt kế hồng ngoại DT-8550………………………………………….59 Hình 3.18.Phương thức đo nhiệt………………………………………………… 60 Hình 3.19.Thiết bị trạng thái sẳn sàng cho thực nghiệm đo nhiệt………………61 Hình 3.20.Kết đo nhiệt……………………………………………………… 62 Danh mục bảng Bảng Bảng quyếtđịnh……………………………………………………………………………….27 Bảng 2 Nguyên công cho chi tiết trục………………………………………………………………36 Bảng Nguyên công cho chi tiết mặt bích………………………………………………………37 Bảng Giá trị tần số rung động đặc trưng ổ bi xuất hư hỏng……….50 Bảng Kết thực nghiệm đo nhiệt…………………………………………………………….50 MỞ ĐẦU Ổ lăn chi tiết máy sử dụng phổ biết hệ thống truyền động Độ tin cậy độ xác ổ lăn có ý nghĩa quan trọng với hoạt động tổng thể thiết bị, máy móc Việc phát lỗi chẩn đốn tình trạng ổ lăn vơ cần thiết để tránh hỏng hóc trình làm việc Khi làm việc ổ lăn thường phát sinh rung động, nhiệt, tiếng ồn Vậy nên, việc giám sát tình trạng ổ lăn thông qua yếu tố cần thiết Bảo trì ba trụ cột chun mơn chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí Trường Đại học Nha Trang Trong trụ cột chuyên môn này, sinh viên cung cấp kiến thức kỹ thuật bảo trì thiết bị khí, quản lý bảo trì kỹ thuật chẩn đốn, giám sát tình trạng Tuy nhiên, thiết bị phục vụ thực hành, thực tập cho trụ cột bảo trì Trường cịn thiếu Chính lý nên tơi Khoa Cơ khí giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo thiết bị thực hành giám sát tình trạng ổ lăn Đề tài bao gồm nội dung sau: - - - - - Chương 1: Tổng quan, chương giới thiệu vài phương pháp giám sát tình trạng thiết bị giám sát nhiệt, giám sát âm, …, số vấn đề ổ lăn( cấu tao, phân loại,…) Chương 2: Thiết kế mơ hình thí nghiệm, chương trình bày việc xây dưng phương án thiết kế cho mô hình thí nghiệm từ chọn phương án tối ưu sâu vào thiết kế chi tiết chế tạo, lắp ghép Chương 3: Thí nghiệm phân tích kết thí nghiệm, chương trình bày phương án thí nghiệm kết thí nghiệm ổ lăn mơ hình mà ta chế tạo từ đánh giá tình trạng làm việc vủa ổ lăn Kết luận, kiến nghị: Phần nêu lên kết đạt trình chế tạo thiết bị tiến hành thí nghiệm Từ đề xuất hướng nghiên cứu Tài liêu tham khảo Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, kính mong q Thầy, Cơ bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Trân trọng cám ơn! Sinh viên thực Ông Tấn Phước 10 b Các bước tiến hành thực nghiệm  Chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho thực nghiệm: gồm thiết bị thực nghiệm giám sát tình trạng ổ lăn, máy đo rung động, máy tính  Kết nối thiết bị đo rung vào gối đỡ ổ lăn để đo rung động ổ lăn  Kết nối điện với thiết bị thực nghiệm cho thiết bị hoạt động  Tiến hành đo thu thập kết Hình 3.8 Kết nối thiết bị đo rung với thiết bị máy tính 51 Hình 3.9 Kết nối kênh đo với ổ lăn cho thực nghiệm c Kết thực nghiệm Thiết bị đáp ứng yêu cầu chạy hoạt động bình thường, cịn khuyết điểm thiết bị bị rung trình hoạt động khơng có đế gắn Nhưng dùng biện pháp giảm rung (tạm thời) cách lót giấy phía chân thiết bị đo kết biểu đồ hình 3.10 Từ biểu đồ ta đánh giá tình trạng ổ Vậy ta khẳng định thiết bị đáp ứng yêu cầu (sử dụng cho thực nghiệm) phải lắp chặt 25Hz 49 Hz 76 Hz 100Hz Hình 3.10 Biểu đồ tần số thực nghiệm 52 d Phân tích kết thực nghiệm Thực nghiệm thực nghiệm đo rung ổ lăn 204 trạng thái ổ cịn hoạt động bình thường Căn vào biểu đồ tần số ổ ta thấy giá trị tần số 25 Hz, 49 Hz, 76 Hz, 100 Hz… đỉnh cao đồ thị Khi so sánh giá trị tần số từ đỉnh đồ thị với giá trị tần số đặc trưng ổ suất hư hỏng (f , f , f , f ) bảng 3.1 Thì ta thấy giá trị tần số đồ khơng trùng với giá trị tần số đặc trưng hư hỏng ổ lăn Điều cho thấy ổ lăn cịn chưa xuất hư hỏng nói biểu đồ tần số biểu đồ tần số chuẩn cho ổ lăn trạng thái hoặt động bình thường Ngồi khơng suất hiệ tượng cộng hưởng tần số biểu đồ không trùng với tần số dẫn động ổ lăn (f = 23,33 Hz) 3.1.5 Thực nghiệm giám sát tình trạng làm việc ổ lăn gắn đối trọng trục quay a Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm với số vòng quay trục lắp ổ bi 1400 vịng/phút, gối đỡ trạng thái bình thường, có gắn đối trọng có khối lượng 60 g để tạo rung trục Hình 3.11 Cận cảnh thiết bị có lắp đối trọng 53 Tương tự thực nghiệm trước, vòng ổ bi quay với tốc độ n = 1400 vg/phút, định tần số tương ứng ổ lăn theo công thức: = 60 = 1400 = 23,33 60 b Các bước tiến hành thực nghiệm  Chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho thực nghiệm: gồm thiết bị thực nghiệm giám sát tình trạng ổ lăn, đối trọng, máy đo rung động, máy tính  Tháo phần chắn phía thiết bị giám sát tình trạng ổ lăn ra, sau lấy đối trọng lắp vào lỗ mặt bích siết chặt  Lắp chắn lại ban đầu  Kết nối thiết bị đo rung vào gối đỡ ổ lăn để đo rung động ổ lăn  Kết nối điện với thiết bị thực nghiệm cho thiết bị hoạt động  Tiến hành đo thu thập kết Hình 3.12 Kết nối thiết bị đo rung cho thực nghiệm c Kết thí nghệm Thiết bị đáp ứng yêu cầu thực nghiệm tạo rung động lớn lắp thêm đối trọng trục quay khuyết điểm thiết bị bị rung động mạnh gây dịch chuyển thiết bị q trình thực nghiệm khơng có đế gắn Khi 54 dùng biện pháp giảm rung (tạm thời) cách lót giấy phía chân thiết bị đo kết biểu đồ hình 3.13 Từ biểu đồ đánh giá tình trạng ổ Từ ta khẳng định thiết bị đáp ứng yêu cầu (sử dụng cho thực nghiệm) phải lắp chặt 25Hz 49Hz 76Hz 100Hz Hình 3.13 Biểu đồ tần số thực nghiệm d Phân tích kết thực nghiệm Căn vào kết thực nghiệm so sánh với kết chuẩn thực nghiệm ta thấy tần số 25Hz, 49Hz, 76Hz, 100Hz thực nghiệm trùng với tần số thực nghiệm Do ta khẳng định ổ lăn ổ trạng thái làm việc ổn định dù lắp thêm đối trọng So sánh giá trị tần số biểu đồ thu với giá trị tần số đặc trưng cho hư hỏng ổ lăn (f ,f ,f , f ) bảng3.1, ta thấy giá trị tần số thu không trùng với tần số đặc trung hư hỏng ổ lăn Do ta khẳng định ổ lăn chưa xuất tình trạng hư hỏng náo Ngồi khơng suất hiện tượng cộng hưởng tần số biểu đồ không trùng với tần số dẫn động ổ lăn (f = 23,33 Hz) 55 3.1.6 Thực nghiệm giám sát tình trạng làm việc ổ lăn gối đỡ ổ lăn bị tháo lỏng a) Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm ổ bi 204 với tốc độ dẫn động 1400 vòng/phút chịu tải trọng 1kg bên chân ổ lăn bi tháo lỏng Sau dùng thiết bị đo rung để đo rung động ổ lăn Hình 3.14 Cận cảnh gối đỡ bị tháo lỏng chân Dẫn động ổ bi với tốc độ n= 1400vg/phút, hoàn toàn xác định tần số tương ứng ổ lăn theo công thức = 60 = 1400 = 23.33 60 b) Các buớc tiến hành thực nghiệm  Chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho thực nghiệm: gồm có thiết bị thực nghiệm, máy đo rung động  Tháo phần chắn phía thiết bị ra, sau tháo lỏng bu lơng bên chân ổ lăn  Lắp chắn lại ban đầu  Kết nối thiết bị đo rung vào gối đỡ ổ lăn để đo rung động ổ lăn  Kết nối điện với thiết bị thực nghiệm cho thiết bị hoạt động 56  Tiến hành đo thu thập kết Hình 3.15 Kết nối thiết bị đo rung cho thực nghiệm c) Kết thí nghệm Thiết bị đáp ứng yêu cầu cho thực nghiệm tạo rung động lớn so với bình thường tháo lỏng chân ổ lăn, khuyết điểm thiết bị bị rung khơng có đế gắn Khi dùng biện pháp giảm rung (tạm thời) cách lót giấy chân thiết bị đo kết biểu đồ hình 3.16 Từ biểu đồ đánh giá tình trạng ổ Từ ta khẳng định thiết bị đáp ứng yêu cầu (sử dụng cho thực nghiệm) phải lắp chặt 25Hz 49Hz 76Hz Hình 3.16 Biểu đồ tần số thực nghiệm 57 100Hz d) Phân tích kết thực nghiệm Căn vào kết thực nghiệm so sánh với kết chuẩn thực nghiệm ta thấy tần số 25Hz, 49Hz, 76Hz, 100Hz thực nghiệm trùng với tần số thực nghiệm 1và Do ta khẳng định ổ lăn ổ trạng thái làm việc ổ định dù bị lỏng chân So sánh giá trị tần số biểu đồ thu với giá trị tần số đặc trưng cho hư hỏng ổ lăn (f ,f ,f , f ) bảng 3.1, ta thấy giá trị tần số thu không trùng với tần số đặc trung hư hỏng ổ lăn Do ta khẳng định ổ lăn chưa xuất tình trạng hư hỏng Ngồi khơng suất hiện tượng cộng hưởng tần số biểu đồ không trùng với tần số dẫn động ổ lăn (f = 23,33 Hz) 3.2 Thực nghiệm đo nhiệt độ Để đánh giá nhiệt độ ổ lăn làm việc, ta tiến hành đo nhiệt ổ lăn 204 trình làm việc thời gian 30 phút, từ phân tích đánh giá tình trạng làm việc ổ lăn thông qua nhiệt độ ổ qua liệu mà ta thu thập 3.2.1 Thiết bị đo nhiệt độ Thiết bị đo nhiệt độ ổ lăn sử dụng đồ án nhiệt kế hồng ngoại DT8550, hình 3.17: Nhiệt kế hồng ngoại DT-8550 máy đo nhiệt độ không tiếp xúc thiết kế dạng súng, cảm biến nhiệt độ xạ hồng ngoại mang lại độ xác cao Máy định vị tia laser giúp người dùng xác định xác vị trí cần quét Máy tích hợp nhiều chức tiện lợi đo, tùy chọn thay đổi đơn vị hiển thị ℃/℉, chuyển đổi chế độ xem max, min, hold kết đo, chức lưu trữ liệu,… 58 Hình 3.17 Nhiệt kế hồng ngoại DT-8550 Các thông số kỹ thuật Infrared thermometer DT-8550 là: - Phạm vi nhiệt độ Độ xác Khoẳng cách điểm tỉ lệ Phát xạ Thời gian đáp ứng bước sóng Độ lặp lại Độ phân giải Nhiệt độ bảo quản Nhiệt độ hoặt động Nguồn lượng Màu sắc sản phẩm -50 ~ 550 °C (-58°F ~ 1022°F) ± 2% ° C 8:1/12:1 0.95 500 ms & (8-14um) ± 1% or ± ° C 0.1 ° C 0.1 ° F -20 ~ 50 °C 0-50 °C Pin DC 9V Đỏ + xám 3.2.2 Đặt tính nhiệt độ hư hỏng ổ lăn [4] Nhiệt độ cao nguyên nhân gây hại cho mỡ bôi trơn Thật ổ làm việc nhiệt độ 70 10 tuổi thọ mỡ giảm 1,5 lần tương ứng khoẳng tăng nhiệt độ Còn nhiệt độ tăng 150 khoẳng tăng nhiệt độ 10 xi hóa nhanh lần tương ứng Nhiệt độ tăng cao đẩy mạnh q trình xy hóa làm tăng tốc độ bay dầu, yếu tố gây nên tượng khô dầu giảm tuổi thọ dầu nguyên nhân gây giảm tuổi thọ ổ lăn 59 3.2.3 Lắp đặt thiết bị thực nghiệm Khi kết luận tình trạng ổ lăn, phụ thuộc vào độ xác số đo, cách lấy số đo phải ý cẩn thận Để đo kết xác cần thực bước cụ thể sau:  Xác định xác vị trí cần đo  Giữ khoản cách an toàn người đo thiết bị cần đo nhiệt độ  Bấm nguồn hướng tia laser vào vị trí cần đo giữ để thu thập số liệu đo Vị trí cần đo chiếu laser Giá trị nhiệt độ thu Nút nguồn Hình 3.18 Phương thức đo nhiệt 60 Hình 3.19 Thiết bị trạng thái sẳn sàng cho thực nghiệm đo nhiệt 3.2.4 Thực nghiệm đo nhiệt độ A) Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm ổ bi 204 với tốc độ dẫn động 1400 vòng/phút chịu tải trọng 1kg vận hành liên tục 30 phút Sau dùng thiết bị đo nhiệt đo nhiệt độ ổ lăn mốc thời gian 10 phút, 20 phút, 30 phút B) Các buớc tiến hành thực nghiệm  Chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho thực nghiệm: gồm có thiết bị thực nghiệm, máy đo nhiệt độ  Kết nối điện với thiết bị thực nghiệm cho thiết bị hoặt động liên tục 30 phút  Dùng thiết bị đo nhiệt để đo nhiệt độ mốc thời gian 10 phút, 20 phút, 30 phút  Sau 30 phút ta ngắt điện để thiết bị ngừng hoặt động C) Kết thí nghệm Thiết bị đáp ứng yêu cầu thực nghiệm hoạt động bình thường cho kết nhiệt độ tăng dần theo thời gian Các kết trình bày bảng 3.2, từ giá trị nhiệt độ ta đánh giá tình trạng ổ Từ ta khẳng định thiết bị đủ điều kiện để đáp ứng cho thực nghiệm đo nhiệt 61 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm đo nhiệt Thời gian Nhiệt độ 10 phút T=41 20 phút T=43,4 30 phút T=46,8 a) Kết đo nhiệt sau 10 phút b) Kết đo nhiệt 20 phút c) Kết đo nhiệt 30 phút Hình 3.20(a, b, c) Kết đo nhiệt 62 D) Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào kết thu ta thấy với ngưỡng nhiệt độ thu mốc thời gian 10 phút, 20 phút, 30 phút (T=40 70 , T = 43.4 , T = 46,8 ) tất nhỏ nên không gây giảm tuổi thọ dầu bôi trơn không xuất hiện tượng khô dầu nên ổ lăn không bị giảm tuổi thọ 63 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn kỹ thuật thiếu giám sát tình trạng máy móc thiết bị ổ lăn chi tiết máy dùng phổ biến Để sinh viên trường thành thục thực giám sát này, trường đại học cần phải có thiết bị dùng cho thực hành Đề tài thực thiết kế, chế tạo thiết bị dùng cho thực hành giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn Trong đề tài này, thiết bị thực hành giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn bao gồm trục lắp hai ổ lăn, truyền động từ động điện thông qua truyền đai thang Trên trục có lắp tải trọng cho phép thực tạo rung động nhờ gắn vật lệch tâm Các chi tiết, cấu tiêu chuẩn thiết bị mua, chi tiết khác chế tạo theo điều kiện trang thiết bị Trường Đại học Nha Trang Kết thực nghiệm cho thấy thiết bị sử dụng cho thực hành giám sát rung động giám sát nhiệt độ ổ lăn Trên thiết bị thực thực hành sau:  Thực hành giám sát tình trạng làm việc ổ lăn hoạt động bình thường  Thực hành giám sát tình trạng làm việc ổ lăn gắn đối trọng lên trục quay  Thực hành giám sát tình trạng làm việc ổ lăn gối đỡ ổ lăn bị tháo lỏng  Thực hành giám sát nhiệt độ Kiến nghị Trong trình tiến hành thực nghiệm đo rung đo nhiệt, thiết bị số khuyết điểm, đặc biệt xảy rung động lớn Nguyên nhân xảy rung động thiết bị không gắn chặt vào nhà Do đó, để cần cải tiến lại phần chân thiết bị cho cố định phần chân thiết bị xuống để giảm rung động trình đo 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Oulmane, A.A.Lakis and N Mureithi, Automatic Fault Diagnosis of Rotating Machinery, Published by European Centre for Research Training and Development UK Một số phương pháp chuẩn đoán ổ lăn, http://khotailieu.com/luan-van-do-an-baocao/ky-thuat-cong-nghe/ky-thuat-co-khi/mot-so-phuong-phap-chan-doan-o-lan.html (truy câp ngày tháng năm 2018) Nguyễn Phương Vân (2014), Thiết kế chế tạo mơ hình thí nghiệm sử dụng thiết bị đo rung để phân tích tình trạng làm việc ổ lăn, Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Phạm Ngọc Tuấn (2013), Kỹ thuật bảo trì cơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phân loại ổ lăn theo dãy, https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=ph%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i %20%E1%BB%95%20l%C4%83n%20theo%20d%C3%A3y#imgrc=_(truy cập ngày tháng năm 2018) Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập 1- tái lần sáu), Nhà xuất Giáo dục Trần Ngọc Nhuần (2015), Bài giảng Cơ sở thiết kế máy đồ án, Trường Đại Học Nha Trang Thông số kỹ thuật thiết bị đo rung động, http://www.ni.com/pdf/manuals/374238a_02.pdf (truy cập ngày tháng năm 2018) 65 ... tài thiết kế, chế tạo thiết bị dùng thực hành giám sát tình trạng ổ lăn Thiết bị dùng cho thí nghiệm giám sát nhiệt độ rung động ổ lăn 1.3.2 Kết dự kiến Chế tạo mơ hình thiết bị dùng để thực hành. .. vụ thiết kế, chế tạo thiết bị thực hành giám sát tình trạng ổ lăn Đề tài bao gồm nội dung sau: - - - - - Chương 1: Tổng quan, chương giới thiệu vài phương pháp giám sát tình trạng thiết bị giám. .. thuật giám sát nhiệt độ  Kỹ thuật giám sát âm 1.1.2 Các thành phần giám sát tình trạng thiết bị [4] Các thánh phần giám sát tình trạng thiết bị thể cụ thể sơ đồ khối sau đây: 12 ` Giám sát tình trạng

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan