45 ° d n m C D N M ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 7 Năm học 2010-2011 MÔN :TOÁN Thời gian: 90 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1:Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3 4 − ? A. 6 2 − B. 8 6 − C. 9 12 − D. 12 9 − Câu 2:Kết quả của phép tính (-3) 2 .(-3) 3 là: A.(-3) 5 B.(-3) 6 C(9) 5 D.(9) 6 Câu 3:Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= 2x? A. 1 2 ; 3 3 − ÷ B. 1 2 ; 3 3 − ÷ C. 1 2 ; 2 3 − − ÷ D. 1 2 ; 3 3 ÷ Câu 4:Số 5 12 − không phải là kết quả của phép tính: A. 1 3 6 12 − − + B. 17 1 12 − − C. 17 1 12 − + D. 17 1 12 − Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Ba góc trong một tam giác bao giờ cũng là góc nhọn. B. Một góc trong tam giác không thể là góc tù C. Hai góc trong một tam giác không thể đều là góc tù. D. Hai góc trong một tam giác có thể đều là góc tù. Câu 6: Cho các đường thẳng m,n, d như hình 1. Hai đường thẳng m và n song song với nhau vì : A. Chúng cùng cắt đường thẳng d . B. Chúng cùng vuông góc với đường thẳng MN. C. Hai đường thẳng n và d cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc 45 0 D. Chúng cùng cắt đường thẳng MN II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Hình 1 Câu 1. ( 1,5 điểm) Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2:4:5 .Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của tam giác đó là 22 cm. Câu 2.(1 điểm) Cho hàm số y = f(x) =2x Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên. Câu 3 (1,5 điểm).Bạn Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12 km/h thì hết 1 giờ. Nếu Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian? Câu 4 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA= HD a) Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và góc ACD. b) Chứng minh CA= CD và BD= BA. ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHỐI 7 - H ỌC K Ì I Năm học 2010-2011 I PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1: C (0,5đ) Câu 2: A (0,5đ) Câu 3 : D (0,5đ) Câu 4 : B (0,5đ) Câu 5 : C (0,5đ) Câu 6: B (0,5đ) II PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt la a,b,c (cm) Ta có: a b c 2 4 5 = = (0,5đ) Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau a b c a b c 22 2 2 4 5 2 4 5 11 + + = = = = = + + (0,5đ) Suy ra : a= 4 ; b = 8 ; c = 10 Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 4(cm);8(cm);10(cm) (0,5đ) Câu 2: (1 điểm ) Vẽ đúng đồ thị y= 2x (1đ) Câu 3: (1,5 điểm)Gọi x là thời gian bạn Minh đi từ nhà đền trường với vận tốc 10km/h. Vì vận tốc và thời gian của bạn Minh đi từ nhà đến trường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Đổi 1 giờ = 60 phút Theo bài ra ta có: 10.x =12.60 (0,75đ) Suy ra 60.12 x 72 10 = = Vậy bạn Minh đi từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h mất hết 1 giờ 12 phút (0,75đ) H A B C D Câu 4: (3 điểm) a) AH BC HD BC ⊥ ⇒ ⊥ AHB DHB ∆ =∆ ( Vì có BH chung; AH = DH) (1) · · ABH DBH ⇒ = Suy ra BC là tia phân giác của góc · ABD (1đ) AHC DHC ∆ =∆ ( Vì có CH chung; AH = DH) (2) · · ACH DCH ⇒ = Suy ra CB là tia phân giác của góc ACD (1đ) b) Từ(1) Suy ra: BA = BD Từ (2) Suy ra : CA= CD (1đ) I PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Câu 1 : A Câu 2 : B Câu 3 : B Câu 4: A Câu 5 : B Câu 6 : C II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) a)- Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 15 x 15.90 x 75 18 90 18 = ⇒ = = Vì các phân số trên tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. -Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 4 52 ; 9 25 Vì các phân số trên tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. b) 3 52 0,375 ; 2,08 8 25 = = 4 5 0(4) ; 0,41(6) 9 12 = = Câu 2: a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ bởi công thức y=kx Suy ra y 12 k 2 x 6 = = = Vậy hệ số tỉ lệ k=2 b) y = 2x c) x=5 thì y=2.5=10 x=15 thì y=2.15=30 Câu 3: Gọi x là số ngày xây xong ngôi nhà của 18 công nhân. Vì số ngày xây nhà và số công nhân là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghich Ta có: 15 x 15.90 x 75 18 90 18 = ⇒ = = (ngày) Vậy 18 công nhân xây ngôi nhà hết 75 ngày Câu 4: Thay x=1 vào hàm số y=f(x) =3x 2 +1 Ta có: f(1) =3.1 2 +1 = 4 Thay x=3 vào hàm số y=f(x) =3x 2 +1 Ta có: f(3) =3.3 2 +1 = 28 . với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. -Các phân số viết được dưới dạng số thập. phân số trên tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. b) 3 52 0, 375 ;