Mỗi buổi cũng như hàng tuần tôi đều gặp gỡ với thầy giám thị trong trường để kịp thời tìm ra những học sinh có biểu hiện không tốt, hay vi phạm nội qui, đặc biệt là những em những em [r]
(1)(2)SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ tên: Trịnh Văn Hiệu
2 Ngày tháng năm sinh: 15/06/1983 Nam, nữ: Nam
4 Địa chỉ: Ấp - Xã Phú Lập – Huyện Tân Phú – Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0972707957
6 E-mail: info@123doc.org Chức vụ: Tổ phó tổ Sử - Địa – Công dân
8 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Tơn Đức Thắng II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2006
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử II KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: 05
- Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 SỞ GD & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Mã số:………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Trịnh Văn Hiệu Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học môn
- Lĩnh vực khác: Phương pháp chủ nhiệm
Có đính kèm:
Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác
(3)MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Vì lợi ích 10 năm trồng lợi ích trăm năm trồng người" Hiện nay, Đảng nhà nước ta nêu việc phát triển toàn diện, giáo dục toàn diện Vậy người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đắn vai trị lớp học Đối với giáo viên chủ nhiệm việc đạo, điều khiển lớp, khơng dạy em kiến thức, văn hoá mà dạy em nếp, cách sống, cách làm người làm chủ tương lai đất nước
Người giáo viên chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng văn hố, có nhiệm vụ bồi dưỡng rèn luyện phẩm chất người Bên cạnh truyền thụ kiến thức sách giáo khoa, họ cịn có nhiệm vụ quan trọng, thực cơng tác chủ nhiệm lớp, biết dìu dắt, hướng dẫn học sinh phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức, tác phong Do vậy, trình độ tổ chức, điều khiển trình dạy học giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý đối tượng
Công tác chủ nhiệm muốn thành công, hoạt động người thầy giáo phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh, hoàn cảnh Phong cách giáo viên trình bày vấn đề phải có tính khoa học sư phạm tạo thu hút thuyết phục Muốn học sinh trở thành học sinh ngoan, có tinh thần học tập trước hết người giáo viên phải đưa tập thể lớp thành lớp tiên tiến, chi đoàn vững mạnh, tập thể gồm thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần tự quản tốt
Nhưng thực trạng nay, công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao nếp, công tác tổ chức lớp học hoạt động khác Điều cho thấy rằng, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng việc hướng dẫn, đạo lớp đào tạo hệ trẻ theo mục đích giáo dục toàn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng nhiều vai trị: vừa thầy dạy học, vừa người cha, người mẹ có lúc giống bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Giáo viên có đạo, quản lí lớp tốt dẫn đến việc giảng dạy tốt Khi hoạt động lớp vào nề nếp việc học tập em chắn tốt
Xuất phát từ thực tế đó, với tâm huyết lâu với “nghề” chủ nhiệm, định thực đề tài nghiên cứu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 1 Cơ sở lí luận
Những năm gần giáo dục nước ta có nhiều thay đổi biến động không ngừng, Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy học
(4)có biến động lớn tâm sinh lí Tức q trình phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có tri thức kĩ giao tiếp, ứng xử sống Do đó, trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp vấn đề quan trọng Đối với công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình Sự nhiệt tâm, chu đáo giáo viên yếu tố quan trọng đảm bảo thành công họ công tác chủ nhiệm lớp Song với lứa tuổi học sinh cấp THPT, thể phát triển mạnh nhận thức em cịn non trẻ, nói bồng bột, tư chưa đạt tới đỉnh cao Do vậy, em cần có người hướng dẫn đạo để vào nếp, trở thành người sống có ích xã hội Mà người làm tốt điều khơng khác giáo viên chủ nhiệm lớp
Ngày nay, phát triển nhảy vọt khoa học kĩ thuật công nghệ xuất xu tồn cầu hóa, học sinh tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng, lối sống từ bên ngồi, đặc biệt phương Tây, có lối sống, hành vi khơng lành mạnh, tiếp thu gây ảnh hưởng xấu tới phong, mĩ tục dân tộc Bên cạnh xuất nhiều trị chơi điện tử mang tính chất kích động bạo lực, trị chơi u cầu phải có thẻ nạp tiền…Điều làm thối hóa, biến chất phận học sinh vốn học kém, lười học ý thức không tốt Thực tế cho thấy rằng, nhiều học sinh nữ ăn mặc hở hang, giống để khoe thân, tự tin thái q vẻ đẹp Hoặc có học sinh nam thiếu tiền chơi game ảnh hưởng trò chơi bạo lực lạnh lùng giết người, cướp để thỏa mãn sở thích
Thực trạng gióng lên hồi chuông báo động sa ngã giới trẻ nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng Và hết, giáo viên chủ nhiệm người có vai trị lớn việc hướng dẫn học sinh tiếp thu tiến bộ, loại bỏ xấu giáo dục học sinh có biểu sa ngã hướng thiện
Theo điều lệ trường THPT giáo dục đào tạo, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm quyền hạn sau:
Thứ nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh
- Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường
- Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh
(5)Thứ hai quyền hạn:
- Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp
- Được dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp
- Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm - Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không ngày liên tục - Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp
Như vậy, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ lớn, người thay mặt nhà trường quản lí trực tiếp q trình học tập, rèn luyện học sinh Họ vừa nhà giáo dục, người quản lí, người tổ chức, người tư vấn nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng tập thể cá nhân học sinh Họ người chịu trách nhiệm kết giáo dục học tập học sinh Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn đến học sinh, họ vừa người đại diện, cầu nối nhà trường - cha mẹ - cộng đồng - giáo viên khác trường với học sinh Do vậy, vai trò giáo viên chủ nhiệm trường THPT quan trọng Xuất phát từ đó, người giáo viên chủ nhiệm phải có cách thức tổ chức lớp đưa biện pháp quản lí, giáo dục hợp lí, có hiệu để thúc đẩy cá nhân học sinh tập thể lớp lên
2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài
Trường THPT Tôn Đức Thắng nằm ấp 3, xã Phú Lập, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, tuyển học sinh từ địa bàn nhiều xã lân cận (Phú Lập, Phú Thịnh, Nam Cát Tiên, Tà Lài), chí học sinh Thanh Sơn thị trấn Tân Phú Chất lượng đầu vào thấp (hầu nhận toàn hồ sơ) nên khó tránh khỏi trường hợp học sinh bỏ học chừng sức học không theo nổi, lại lớp Bên cạnh đó, trường xây dựng địa bàn mà người dân chủ yếu làm rẫy, có số cán cơng nhân viên tiểu thương nên điều kiện kinh tế nhân dân cịn hạn chế Do điều kiện gia đình khó khăn nên đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình, khơng đáp ứng tiền bạc em tới trường nên ngun nhân dẫn tới tình trạng bỏ học học sinh
Nhiều em học sinh nhà cách xa trường, xã khác tới học (xã Thanh Sơn, Phú Thịnh, Nam Cát Tiên, thị trấn Tân Phú…) nên việc lại em khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa Những ngày học trái buổi em thường lại trường Mặt khác, địa bàn xã Phú Lập, tình hình an ninh, trật tự phức tạp, thường xuyên xảy trộm cắp, đánh lộn, giết người; có nhiều băng nhóm tội phạm thường xuyên tụ tập dãy nhà trọ gần trường Chúng lôi kéo phận học sinh nhận thức kém, ăn chơi đua địi, đặc biệt nam sinh Từ gây tác động xấu tới môi trường giáo dục nhà trường Hầu tuần có vụ lộn xộn trước cổng trường niên xấu bên ngồi kích động học sinh trường đánh
(6)rút kinh nghiệm từ hạn chế thân để đưa biện pháp nhằm quản lí, giáo dục học sinh có hiệu cao
Dưới việc làm cụ thể mà áp dụng nhiều năm qua: 1 Tổ chức điều tra nắm hoàn cảnh, khả học sinh:
Thông thường trường THPT Tôn Đức Thắng, giáo viên chủ nhiệm thường không chủ nhiệm hết khóa sĩ số học sinh không đảm bảo Nhưng dù chủ nhiệm theo năm hay theo khóa, theo tơi phải có nắm bắt rõ hồn cảnh gia đình khả học tập, rèn luyện học sinh Cho nên tiếp quản lớp đó, tơi chuẩn bị phiếu mẫu điều tra học sinh, tạm gọi lí lịch học sinh:
LÍ LỊCH HỌC SINH
Họ tên:………Ngày, tháng, năm sinh:……… Quê quán:……… Nơi sinh:……… Chỗ tại: Ấp(khu phố)……, xã(huyện)……… Số điện thoại gia đình:………
Số điện thoại cá nhân:………
Hồn cảnh gia đình: Khó khăn Bình thường Khá Số thành viên gia đình (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em):
Công việc thường ngày gia đình:
Điểm trung bình năm lớp :………Xếp loại học lực(giỏi, khá, trung bình, yếu):……. Những mơn học sở trường:……… Sở trường (năng khiếu)……… Chức vụ năm lớp….:……… Họ tên cha:……… Chữ kí (tên):……… Nghề nghiệp:……… Họ tên mẹ:……… Chữ kí (tên):……… Nghề nghiệp:……… Thơng qua lí lịch học sinh này, tơi nắm bắt tình hình cụ thể từ đầu năm để lập đội ngũ cán lớp, phương hướng phát triển phong trào lớp kịp thời tìm giải pháp quản lí lớp Việc làm khơng giúp tơi hiểu rõ hồn cảnh em, mà thơng qua có biện pháp giáo dục thích hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục
2 Tổ chức cán lớp:
(7)Sau tơi phân cơng cụ thể với trách nhiệm rõ ràng, người việc tơi ln chỗ dựa vững cho em có việc Ví dụ lớp trưởng phải chịu mặt lớp, phụ trách phong trào chung Lớp phó học tập chịu mảng học tập Lớp phó văn thể mỹ phụ trách phong trào văn nghệ hoạt động phong trào Lớp phó lao động quản lý lớp có lao động lớp nhà trường Ngồi tơi cịn bầu Ban cán môn lớp để giải vấn đề khó mơn học Thêm vào đó, thơng qua q trình tiếp xúc, tơi tìm em cán lớp thực chăm ngoan, gương mấu, quan tâm tạo niềm tin với em Từ đó, thơng qua thiện cảm em với mình, tơi nhận phản hồi từ học sinh lớp thái độ em cơng tác quản lí mình, nắm bắt rõ tình hình hàng ngày lớp Thơng qua có biện pháp quản lí, giáo dục hợp lí Vì tơi nghĩ lứa tuổi em phát triển sang lứa tuổi trưởng thành, có số em cịn bao che chí khơng dám phê bình trước lớp Để theo dõi nắm tình hình lớp tơi thường xun trao đổi với ban cán lớp thông qua buổi hội ý đột xuất hội ý sinh hoạt lớp cuối tuần Nhờ mà vi phạm học sinh lớp nắm bắt cụ thể giải sau vi phạm xảy ra, chậm giải cuối tuần
Ngồi ra, tơi cịn tìm cách tạo nhiệt tình cơng việc cho đội ngũ cán lớp Thơng thường em khơng thích làm cán lớp “chẳng gì, thời gian tập trung cho việc theo dõi giảng, lòng bạn lớp” Bởi vậy, việc động viên tinh thần em, tơi cịn đưa số biện pháp khuyến khích em làm việc nhiệt tình Chẳng hạn san sẻ công việc cho đội ngũ cán lớp để giảm gánh nặng áp lực cho em Ví dụ bên cạnh lớp trưởng, tơi cịn giao trách nhiệm cho lớp phó thi đua tổ trưởng giúp đỡ lớp trưởng việc quản lí lớp sinh hoạt 15 phút tiết học Đối với việc tổ chức sửa tập 15 phút đầu giờ, chọn học sinh xuất sắc môn làm lớp phó học tập mơn đó, thay lớp phó học tập Đến sinh hoạt, em tự giác thực nhiệm vụ sinh hoạt có mơn sở trường
Nhờ có biện pháp khuyến khích san sẻ trách nhiệm đó, tơi tạo nên thoải mái nhiệt tình cơng việc đội ngũ cán lớp Kết ổn định kỉ luật, trật tự hiệu học tập lớp
3 Tổ chức tốt sinh hoạt lớp:
Giờ sinh hoạt lớp trường THPT quan trọng Mặc dù có 15 phút đầu thời gian giúp em ơn lại kiến thức học mà em chưa nhớ rõ (nhất môn học thuộc lịng mơn Sử, Địa…) Cịn mơn khoa học tự nhiên Tốn, Lí, Hóa…, số em học chưa tốt có điều kiện để nắm kiến thức cần thiết thông qua việc hướng dẫn chữa tập số cán lớp vốn học sinh học tốt
Giờ sinh hoạt lớp thời gian để em thể tinh thần kỉ luật,
(8)Để làm cho sinh hoạt lớp có chất lượng, cần có biện pháp tổ chức hợp lí giáo viên Tơi phân công cụ thể cho đội ngũ cán lớp người việc Mỗi học sinh chưa hẳn giỏi tất môn nên chọn học sinh giỏi mơn cử làm lớp phó phụ trách mơn Ngày có tiết liên quan tới mơn sở trường mình, học sinh phải có trách nhiệm hướng dẫn học sinh yếu lớp giải khúc mắc bạn Tất nhiên trình tổ chức sinh hoạt khơng tránh khỏi ồn Điều cần đến vai trò lớp trưởng, tổ trưởng lớp phó thi đua lớp Giáo viên chủ nhiệm phải động viên, đôn đốc em thực tốt nhiệm vụ quản lí, nhắc nhở bạn trì trật tự đảm bảo chất lượng sinh hoạt
4 Có hình thức giáo dục, khen thưởng, xử phạt hợp lí
Lứa tuổi học sinh trường THPT lứa tuổi có nhiều biến chuyển kể sinh lí tâm lí Cho nên khó để áp dụng cách thức giáo dục định Các em lớn người tính cách cịn trẻ con, nhiều ham chơi, học đòi Bởi vậy, đối tượng khác tơi có biện pháp giáo dục khác Những học sinh vi phạm, quậy phá, ngoan ngỗn thường vi phạm tơi nhắc nhở khuyên nhủ em không tái phạm, tránh việc nạt nộ, mắng mỏ, tạo tâm lí chán nản, khơng muốn sửa chữa em Có số học sinh ngang bướng, không ưa nặng, la mắng mạnh tay với em thường đem lại tác dụng khơng mong muốn Đó phản ứng tâm lí bất mãn em Do đó, ngồi việc xử lí theo qui định nhà trường, thường gặp gỡ riêng em để hiểu rõ tâm tư em, động viên em cố gắng phấn đấu cha mẹ, tương lai em Phân tích cho em tác hại việc sống khơng có mục đích, khơng có lí tưởng Đồng thời thơng qua trao đổi với em, giúp em hiểu rõ mình, tránh việc hiểu lầm em việc thầy có ác cảm với Từ học sinh có động thái tích cực học tập, rèn luyện
Trong cơng tác chủ nhiệm, để trì tập thể lớp vững mạnh, cần phải có biện pháp khen thưởng, kỉ luật hợp lí
Trước hết khen thưởng Hàng tuần, phát động thi đua tổ Tiêu chí để đánh giá cộng tổng điểm thi đua tất cá nhân tổ Tổ có tổng điểm cao nhận phần quà tiền (kinh phí lấy từ quĩ hội phụ huynh lớp)
Dưới bảng thi đua mà áp dụng:
Tên tổ Họ tên Điểm cá nhân
(9)8/
Tổng điểm tổ
Bên cạnh việc phát động thi đua theo tổ, tơi cịn phát động thi đua cá nhân Hàng tuần, học sinh đạt nhiều điểm cao có đóng góp bật phong trào lớp nhận phần thưởng (thường bút, sổ) Việc trao thưởng dựa vào theo dõi báo cáo lớp phó thi đua
Ngồi ra, cuối học kì tơi cịn dùng nguồn quĩ phụ huynh để khen thưởng cho học sinh tiên tiến, học sinh giỏi, cán lớp, học sinh có đóng góp xuất sắc phong trào thi đua lớp Phần thưởng sách vở, tiền Có thể nói, nhờ có hình thức khen thưởng hợp lí, tơi tạo khơng khí thi đua sơi lớp nhiệt tình cán lớp Từ đưa lớp thành tập thể vững mạnh
Thế nhưng, để trì tập thể lớp có kỉ luật, nếp khơng phải đơn giản, khơng áp dụng hình thức khen thưởng mà cịn có biện pháp kỉ luật để ngăn ngừa, chặn đứng vi phạm Để làm điều đó, bên cạnh nội quy trường, tơi cịn lập nội qui riêng lớp, cụ thể chi tiết Cụ thể sau:
NỘI QUY ĹP Học sinh trễ không vào trường
2 Khi kẻng báo vào lớp khơng đứng ngồi hành lang
3 Tập trung chào cờ qui định, không gây ồn ào, lộn xộn, đầu cuối buổi tổ trực nhật phải cử người mang cất ghế
4 Phải chuẩn bị học trước đến lớp
5 Nghỉ học phải viết giấy phép, có chữ kí phụ huynh phải nhờ phụ huynh gọi điện thông báo với giáo viên chủ nhiệm giám thị
6 Nghiêm cấm việc tự ý đổi chỗ ngồi
7 Tới trường cần thực nghiêm túc đồng phục nhà trường quy định (nữ mặc áo dài, nam quần tây, áo trắng; đầu tóc gọn gàng, khơng nhuộm, xịt keo, đeo phù hiệu, huy hiệu đồn, không mang dép lê)
8 Cấm mang sử dụng quà hay đồ ăn lớp, học (vi phạm phải nộp tiền phạt)
9 Cấm xả rác, vỏ, bã kẹo lớp học hành lang
10 Cấm leo, trượt cầu thang, ngồi lên bàn học, bàn ghế giáo viên 11 Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn, lên bảng
12 Cấm gây trật tự, phát biểu tự do, đùa giỡn học sinh hoạt đầu
13 Cấm việc tự tiện coi sổ điểm lớn (vi phạm phải nộp tiền phạt) 14 Cấm chọc, giỡn người làm nhiệm vụ theo dõi sinh hoạt đầu
15 Phải có mặt đầy đủ buổi lễ, lao động, ngoại khóa trường tổ chức
(10)17 Cấm mang sử dụng điện thoại di động lớp, học (vi phạm bị tịch thu vòng tháng )
18 Không tỏ thái độ không tốt với cán lớp (khi người nhắc nhở phổ biến công việc…)
19 Cấm tuyệt đối việc cúp tiết, giả mạo chữ kí phụ huynh 20 Cấm kết bè phái, gây đoàn kết lớp
21 Không vô lễ với giáo viên, gây gỗ, đánh lộn trường 22 Cấm quay cóp, giở tài liệu, trao đổi kiểm tra, thi
23 Cán lớp phải quản lí lớp nghiêm túc, có trách nhiệm, khơng bao che phải báo cáo thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm vi phạm lớp 24 Cán lớp phân công phải tổ chức sinh hoạt đầu quy định có chất lượng
25 Tổ trực nhật phải thực tốt nhiệm vụ, làm không tốt bị phạt Nội qui triển khai phát cho học sinh Khi học sinh vi phạm nội qui lớp, tơi có biện pháp xử phạt hợp lí Tơi chứng kiến nhiều giáo viên khắt khe học sinh vi phạm, chí dùng biện pháp mạnh (nhiều người gọi bạo lực) để xử lí học sinh vi phạm
Điều nhiều phản tác dụng, khiến học sinh ghét giáo viên, từ có hành vi phá rối bất mãn Bản thân tơi, trước xử lí vi phạm, tơi phải tìm hiểu cụ thể ngun nhân để tránh xử lí khơng mực, khiến em khơng phục
Bên cạnh đó, vi phạm khác xử lí theo cách khác Ví dụ học sinh vi phạm đồng phục, tác phong nhắc nhở, tái phạm kiểm điểm, mời phụ huynh giải Tái phạm nhiều lần khơng cho vào trường Đối với học sinh vi phạm nặng hút thuốc, chửi thề, đánh dùng biện pháp kiên kiểm điểm trước lớp, phê bình trước cờ, mời phụ huynh đưa hội đồng kỉ luật Đối với học sinh thường xuyên vi phạm, có hành vi khơng tốt (nói tục, hút thuốc, chửi thề, đánh nhau) ảnh hưởng tới thi đua lớp, tơi u cầu đóng tiền vi phạm (tất nhiên tiền phạt có thống với phụ huynh qua buổi họp đầu năm) Tiền phạt sung vào quĩ lớp dùng cho hoạt động lớp
Thơng qua hình thức xử phạt, kỉ luật đó, tơi trì nếp lớp tương đối tốt Học sinh lớp chủ nhiệm tác phong nghiêm túc, có tinh thần kỉ luật cao hầu hết chăm ngoan Điều tạo nên niềm vui lớn công tác chủ nhiệm
5 Vi phạm tới đâu, giải tới đó
(11)lắng nghe giải trình em, hiểu tâm lí em có thời gian động viên, thuyết phục nghĩ biện pháp xử phạt hợp lí Trong trường hợp khơng có thời gian để xử lí vi phạm, tơi ủy quyền cho thầy giám thị thay mặt trực tiếp làm việc với học sinh Chính nhờ việc giải kịp thời có tác dụng lớn việc đưa cách giải hợp tình, có tác dụng thuyết phục học sinh Từ em nghe theo sửa chữa Đặc biệt, việc vi phạm tới đâu, giải tới cịn có tác dụng răn đe học sinh khác, ngăn chặn hành vi vi phạm theo kiểu theo hùa, “té nước theo mưa” Và nhiều biện pháp có tác dụng thân tơi để đến cuối tuần xử lí, việc hết “nóng”, “nguội” dần, kết hợp với việc phải giải nhiều vi phạm lúc tạo nên tâm lí ngại xử lí giáo viên chủ nhiệm 6 Thực đánh giá thi đua, hạnh kiểm học sinh nghiêm túc, khoa học
Việc đánh giá thi đua xếp hạnh kiểm học sinh dễ dàng Khơng thể dựa vào cảm tính tình cảm cá nhân để áp đặt Điều gây tâm lí bất mãn cho học sinh thầy đối xử hành động thiên vị, không công Đánh giá học sinh thi đua lẫn đạo đức q trình địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm, theo dõi học sinh thông qua nhiều “kênh” khác Từ có định xác đáng, khiến học sinh nể phục Có nhiều phụ huynh lên tận trường để chất vấn giáo viên chủ nhiệm lại xếp hạnh kiểm yếu Sở dĩ điều xảy thứ học sinh có tâm lí thầy ác cảm với mình, khơng thừa nhận khuyết điểm Thứ hai thầy xếp theo cảm tính Trong trường hợp địi hỏi giáo viên phải đưa vi phạm học sinh để giải trình với phụ huynh, khiến họ hài lịng, tránh tâm lí bất phục, nói xấu giáo viên, ảnh hưởng khơng tốt đến danh dự giáo viên trường
Để tránh trường hợp không mong muốn vậy, trước tiên đưa qui định thi đua, đánh giá hạnh kiểm sau:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HÀNG TUUN A NHỮNG HÀNH VI BỊ TRỪ ĐIỂM :
I Trừ điểm/ lần vi phạm : Đi học trễ
Nộp tiền trễ
Kẻng báo vào lớp đứng hành lang Chào cờ lộn xộn
5 Nghỉ học có phép Đổi chỗ ngồi
7 Trang phục khơng quy định (đầu tóc, phù hiệu, dép, quần áo, huy hiệu…) Xả rác bừa bãi
9 Điểm kiểm tra 10 Leo, trượt cầu thang
(12)2 Vẽ bậy lên bàn ghế
3 Phát biểu tự do, đùa giỡn học Nghỉ học khơng có giấy phép
5 Sinh hoạt 15 phút không nghiêm túc Thiếu ý thức bảo vệ tài sản chung Không chuẩn bị nhà
8 Trực nhật không tốt
III Trừ điểm/ lần vi phạm:
1 Thực khơng nghiêm túc hình thức kỷ luật giáo viên Chọc giỡn người làm nhiệm vụ kiểm tra đầu (15 phút) Cho bạn xem bài, cop py bài, trao đổi kiểm tra, thi Vắng mặt hoạt động ngoại khóa, lao động
5 Tự ý coi sổ điểm lớn Mang quà, đồ ăn vào lớp
7 Cán lớp bao che không thực tốt việc quản lí, sinh hoạt lớp đầu IV Trừ điểm/ lần vi phạm :
Bị kiểm điểm trước lớp Phải làm kiểm điểm
Vi phạm, bị ghi tên vào sổ đầu
Có thái độ không tốt với cán lớp (khi cán lớp nhắc nhở hay phổ biến công việc …)
Cúp tiết Kết bè phái Ăn quà lớp
V Trừ 10 điểm/ lần vi phạm : Có thái độ khơng tốt với giáo viên Bị phê bình trước cờ
3 Gây gổ, đánh
4 Giám thị bắt lập kiểm điểm
5 Mang sử dụng điện thoại lớp
6 Nói tục, chửi thề, hút thuốc, uống rượu, đánh Mạo chữ kí phụ huynh
B NHỮNG VIỆC LÀM ĐƯỢC CỘNG ĐIỂM : Phát biểu xây dựng : cộng điểm / lần
Phát biểu nhiều lần với ý thức xây dựng : cộng điểm Điểm kiểm tra từ đến : cộng 4-5 điểm / 1điểm tốt
Điểm kiểm tra từ đến 10 : cộng 6-7điểm / 1điểm tốt
Tích cực hoạt động phong trào lớp, trường: cộng 10 điểm/ hoạt động Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung : điểm / hành vi
C CÁCH THỨC XẾP LOẠI :
(13)Hạnh kiểm yếu : Điểm trừ điểm trở lên Chú ý :
Tất học sinh nhận 100 điểm hàng tuần để thi đua Học sinh không phát biểu xây dựng xếp hạnh kiểm
Yêu cầu học sinh phải có sổ tự đánh giá cá nhân mặt : điểm cộng, điểm trừ để tiện việc đối chiếu với cán lớp (nếu khơng có sổ giáo viên chủ nhiệm khơng chịu trách nhiệm thắc mắc)
Cách ghi sổ tự đánh sau : - Tên tuần, ngày, tháng, năm
- Việc làm cộng điểm ( thời gian cụ thể : tiết, ngày … ) - Hành vi bị trừ điểm ( thời gian cụ thể : tiết, ngày … )
- Xác nhận cán lớp ( sau tiết học )
4 Những hành vi sau đánh giá hạnh kiểm trực tiếp mà không cần xem xét:
a Vi phạm qui chế kiểm tra, thi xếp loại yếu
b Đánh nhau, gây lộn bị đưa hội đồng kỉ luật xếp loại yếu
c Leo tường bị phát bị đánh giá hạnh kiểm trung bình học kỳ Để tiện cho việc theo dõi, đánh giá cán lớp, lập bảng theo dõi xếp hạnh kiểm hàng tuần sau:
1/ Bảng THEO DÕI VI PHẠM TỔ
Tổ:… Tuần:…
Thứ/ Ngày Tên học sinh vi phạm Nội dung vi phạm Hai
Ba Tư Năm Sáu Bảy
2/ Bảng THEO DÕI THI ĐUA TỔ TRONG GIỜ HỌC
Tổ trưởng tổ …: Tuần:……Tháng…….Năm………
Họ tên tổ viên Thứ/ Ngày/ Tháng/ Năm Tiết Số lần phát biểu 1/
(14)8/
3/ Bảng XẾP LOẠI HẠNH KIỂM TRONG TUẦN: Tổ:… Tuần:…
Tên Điểm có
sẵn
Điểm trừ
Điểm Cộng
Tổng điểm trong tuần
Xếp loại
Ghi chú
1/ 100
2/ 100
3/ 100
4/ 100
5/ 100
6/ 100
7/ 100
8/ 100
Việc đánh giá thi đua, xếp loại hạnh kiểm tháng cuối kì dựa thang điểm kết đánh giá hàng tuần Để đảm bảo khách quan hơn, cuối kì tơi cho học sinh tự nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm xếp loại đạo đức theo mẫu sau: Họ tên
Ưu điểm Khuyết điểm
Kết thi đua tuần, tháng Phương hướng phấn đấu Tự xếp loại hạnh kiểm Kí ghi rõ họ tên
Với việc áp dụng việc đánh giá khoa học vậy, hạn chế việc đánh giá, nhận xét phiếm diện, khiến cho học sinh “tâm phục, phục” cách làm Qua tránh thắc mắc, tạo niềm tin học sinh phụ huynh, thúc đẩy phấn đấu khắc phục em, tạo nên tập thể lớp kỉ luật vững mạnh
7 Quan tâm, gần gũi học sinh
(15)buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, kể ngày khơng có tiết dạy Ngồi ra, giải lao giờ, nhiều ghé lớp trao đổi cơng việc hay nói chuyện với em Đối với hoạt động phong trào lớp văn nghệ, báo tường, thường xuyên đến động viên, đôn đốc em làm việc Những ngày lễ 20-10, 8-3 hay sinh nhật học sinh lớp, tất nhiên tơi góp mặt
Thông qua việc tiếp xúc, quan tâm học sinh, tơi có điều kiện hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, hành vi vi phạm em Từ có biện pháp giáo dục hợp lí hiệu Việc quan tâm giáo viên chủ nhiệm có tác động ngược lại từ phía học sinh Đó tạo niềm tin, thương yêu em Các em coi chủ nhiệm lớp “người cha thứ hai”, chỗ dựa tinh thần để em phấn đấu Từ tình thương yêu, em trở nên biết nghe lời, tôn trọng giáo viên chủ nhiệm phấn đấu học tập, rèn luyện để khơng phụ lịng thầy
8 Vận động học sinh bỏ học tới trường trở lại:
Ở trường THPT Tôn Đức Thắng, nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn (trường nằm khu vực miền núi), số học sinh lười học, nhiễm thói hư tật xấu nên tỉ lệ học sinh bỏ học chừng thuộc dạng cao huyện Tân Phú Để trì sĩ số, mức tương đối (khoảng 90- 95%), có nhiều nỗ lực việc vận động học sinh trở lại lớp
Khi có học sinh lớp bỏ học, thơng qua nhiều nguồn khác (học sinh lớp, trường, thầy mơn…), tơi tìm hiểu rõ ngun nhân hồn cảnh kinh tế gia đình, biện pháp giáo dục gia đình, khả học tập học sinh…và trực tiếp đến gia đình học sinh bỏ học tìm hiểu cụ thể, vận động học sinh trở lại trường Những trường hợp khó vận động, tơi phối hợp với nhà trường lực lượng xã hội từ tìm giải pháp thích hợp nhằm sớm đưa học sinh trở lại trường Trong trình vận động học sinh quan tâm đến mối quan hệ bạn bè học sinh để từ bạn bè động viên quan tâm giúp em sớm trở lại nhà trường Ví dụ năm học 2009-2010, em Vân bỏ học cảm thấy chán học tiếp thu không nổi.Tôi vận động Ban cán lớp, bạn thân Vân đến tận nhà để vận động, đồng thời tuyên truyền cho em biết việc bỏ học không tốt cho tương lai em
Tôi phân tích mặt xấu em nghỉ học chưa biết làm gì, cịn non nớt vốn sống dễ vấp ngã Tôi đến nhà em nhiều ngày liên tục để thuyết phục em Cuối cùng, nhờ tận tình tơi, em Vân đồng ý trở lại nhà trường, sau chăm học tập, đỗ tốt nghiệp học trường Cao đẳng thành phố Hay năm ngoái trường hợp em Cường, học yếu, ham chơi, đua địi; cha mẹ nói không nghe, nghỉ học Tôi đến tận nhà, hỏi rõ phụ huynh để nắm rõ tâm tư, nguyện vọng sở thích em Sau đó, tơi tìm cách gặp em, khun nhủ cách chân thành, thay nạt nộ, phân tích hậu khôn lường việc nghỉ học đua đòi theo người bạn xấu Cường xin cho nghỉ học ngày để suy nghĩ Cuối em học trở lại, thu đậu tốt nghiệp học trường trung cấp dạy nghề sử chữa thành phố
(16)Với đặc điểm trường nằm khu vực miền núi nên trường nói chung lớp tơi nói riêng có học sinh nghèo, khơng có điều kiện để tới trường Nhiều khi, em bỏ học chừng nghỉ học nhiều ngày để phụ giúp gia đình Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn vậy, vận động học sinh lớp góp quần áo, sách vở, dụng cụ học tập, kể tiền hỗ trợ cho em Bên cạnh đó, tơi cịn vận động Mạnh Thường Qn (phụ huynh lớp), kể thân, góp tiền, số vật dụng liên quan tới học tập khác ủng hộ cho bạn học tốt yên tâm việc học
Đối với học sinh đau ốm lại phải quan tâm Tôi nhắc nhở ban cán lớp đặc biệt lớp trưởng, có bạn lớp bệnh khơng học phải tổ chức tới nhà thăm hỏi Đặc biệt, với học sinh bệnh nặng phải nằm viện nghỉ học dài ngày lớp qun góp tiền trích từ quĩ lớp số tiền để mua đồ thăm bạn Những việc làm nhỏ bé, giá trị vật chất không đáng bao tạo tình cảm gắn bó, em biết yêu thương giúp đỡ lẫn với tinh thần đoàn kết tương trợ cao
10 Phối hợp với giáo viên môn:
Giáo viên chủ nhiệm lên lớp tiết dạy số tiết sinh hoạt lớp Thế nên nắm bắt cụ thể tình hình học tập thái độ, hành động học sinh lớp tiết học khác (thơng thường học sinh sợ giáo viên chủ nhiệm nên tiết họ, em thường tỏ ngoan ngoãn, biết nghe lời) Bởi vậy, việc lắng nghe phản hồi từ cán lớp, quan tâm tới ý kiến đóng góp giáo viên mơn Dẫu sao, thầy thẳng thắn góp ý học trị (thường có tâm lí bao che, sợ lịng bạn bè)
Việc phối hợp với giáo viên môn quan trọng nhằm nắm thông tin cần thiết lớp, đặc biệt vi phạm, em học yếu Mặt khác có em học sinh thích học mơn này, lại khơng thích mơn lý khác Chính thế, tơi ln tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân từ giáo viên môn để với giáo viên môn đề biện pháp thích hợp nhằm giúp em có kết học tập, rèn luyện thái độ, tác phong tốt
Từ em hứng thú học tập học đặn hơn, có điều chỉnh theo chiều hướng tiến hành vi, đạo đức Hơn thơng qua việc phối hợp với giáo viên môn trường để phát khiếu, sở thích hạn chế học sinh để từ phát bồi dưỡng kịp thời giúp em phát triển cách hoàn thiện
11 Phối hợp với giám thị nhà trường:
(17)lớp buổi sáng chiều (trường tổ chức học hai buổi: sáng khối 11 12, chiều khối 10) Nhiệm vụ thầy giám thị phải có mặt phòng bảo vệ cổng trường để theo dõi học sinh không đồng phục, tác phong Những em không thầy cho vào trường vi phạm nội qui nhà trường đề Ngoài ra, chơi tiết lúc tan trường, thầy quản sinh thường xuyên theo dõi, ghi chép xử lí vi phạm học sinh Cho nên, tơi đánh giá cao vai trị phận giám thị nhà trường
Mỗi buổi hàng tuần gặp gỡ với thầy giám thị trường để kịp thời tìm học sinh có biểu khơng tốt, hay vi phạm nội qui, đặc biệt em em cúp tiết, hút thuốc lá, chửi thề…Thông thường, vi phạm em thầy quản sinh xử lí hợp lí biện pháp khác nhau, tùy thuộc đối tượng vi phạm Thế nên, việc thường xuyên gặp gỡ giám thị để theo dõi tình hình vi phạm lớp, tơi cịn trao đổi với thầy để tìm cách giải thuận tình, hợp lí giúp học sinh vi phạm, đặc biệt học sinh cá biệt ngày tiến Có nhiều học sinh hay vi phạm nội qui, đặc biệt vi phạm nặng, mời phụ huynh học sinh đến phòng giám thị để trao đổi, tìm cách khắc phục Theo tơi, việc làm vừa đảm bảo khách quan (một số phụ huynh tin lời cho thầy ác cảm với học sinh), vừa tạo niềm tin tới phụ huynh công tác quản lí, giáo dục trường Từ tạo khơng khí thuận lợi cho việc tâm phụ huynh, quản sinh, giáo viên để đến tiếng nói chung đưa biện pháp giáo dục hợp lí học sinh vi phạm
12 Phối hợp với phụ huynh học sinh địa phương cư trú:
Đúng môi trường nhà trường môi trường tốt để giáo dục học sinh khơng tri thức mà cịn phẩm chất đạo đức Nhưng thời gian quản lí, giáo dục học sinh trường hạn chế Phần lớn thời gian học sinh gia đình vai trị phụ huynh khơng phần quan trọng Có nhiều phụ huynh chưa hiểu thấu vấn đề, đổ lỗi cho quản lí nhà trường giáo viên chủ nhiệm yếu
Song thực chất, họ không quan tâm đến em, mải mê làm ăn dẫn tới sa sút học tập lẫn đạo đức học sinh Thế nên việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm với gia đình, rộng với địa phương quan trọng
Liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh lớp giúp cho chủ nhiệm nắm bắt rõ thời gian biểu học sinh thói quen, sở thích tính cách học sinh Một hiểu rõ học sinh giáo viên chủ nhiệm có nhiều giải pháp để giúp học sinh chuyên cần việc học tập trì tính chun cần em Khi học sinh vi phạm lỗi nhẹ (đồng phục, tác phong…), tơi gửi giấy thơng báo tới phụ huynh, yêu cầu học sinh phải đưa cho phụ huynh, sau phụ huynh kí xác nhận nộp trở lại cho giáo viên chủ nhiệm Đối với lỗi nặng (cúp tiết, nói tục, hút thuốc…), tơi trực tiếp gọi điện cho phụ huynh để thông báo, đồng thời đề nghị phụ huynh nhắc nhở học sinh sửa chữa khuyết điểm
(18)tái phạm Học sinh trở nên chuyên cần, tích cực học tập phối hợp nhà trường gia đình có hiệu đáng kể Đối với phụ huynh tích cực quan tâm đến tình hình học tập em tích cực ủng hộ nhà trường nhằm tìm giải pháp tốt trì sĩ số học sinh nhà trường, góp phần nâng cao hiệu giáo dục
Trong kỳ họp phụ huynh, thân lắng nghe nắm bắt nguyện vọng phụ huynh, góp ý chân thành họ tâm họ em Từ có biện pháp tốt để quản lí, giáo dục em Tôi in sẵn phiếu liên lạc hàng tuần, lấy chữ ký chữ viết phụ huynh làm mẫu, gửi phiếu liên lạc gia đình nắm bắt ưu nhược điểm em mình, đưa ý kiến nhận xét yêu cầu đến ban giám hiệu nhà trường
Hiện nay, môi trường giáo dục có khơng trường hợp học sinh thường xuyên đam mê nghiện ngập bỏ học, ham trò chơi Internet dẫn tới thường xuyên nghỉ học, tình hình học tập sa sút bỏ học Trong trình chủ nhiệm năm học vừa qua, gặp số trường hợp lơi trò chơi game thu hút dẫn đến nghỉ học chừng Để hạn chế trường hợp trên, theo dõi nắm bắt kịp thời ảnh hưởng tác động xã hội Từ tìm hiểu để đề biện pháp ngăn chặn tác động này, đặc biệt phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân Từ phối hợp với lực lượng xã hội nhanh chóng kìm chế tác động tiêu cực đến học sinh để em học thường xun góp phần trì sĩ số học sinh Trong tháng, thân phải có kế hoạch đến thăm hỏi hai đến ba gia đình phụ huynh học sinh, nhằm có biện pháp xử lí kịp thời với học sinh có biểu không tốt học tập đạo đức để kịp thời ngăn chặn hành vi, biểu tiêu cực
13 Có phương pháp giáo dục học sinh cá biệt hợp lí
Thực trạng nay, hầu hết trường THPT xuất phận học sinh không chấp hành tốt nội qui nhà trường, học tập không nghiêm túc …,làm ảnh hưởng không nhỏ đến nếp chung nhà trường chất lượng học tập giảm sút Số học sinh thường gọi học sinh cá biệt Học sinh cá biệt thuật ngữ thường dùng nhà trường, thầy cô giáo học sinh quậy phá, thường xuyên gây gổ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học …, không chấp hành nội qui nhà trường … Thêm vào lơi kéo bạn bè phía nhằm thỏa mãn cá tính thỏa mãn nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hồn cảnh thân
(19)Bên cạnh cịn ảnh hưởng mơi trường giáo dục gia đình Sự thiếu quan tâm không tạo điều kiện cho em học tập gia đình khiến em học tập không đến nơi đến chốn, chất lượng học tập bị ảnh hưởng, thua sút bạn bè dẫn đến chán học, bỏ học Hoặc gia đình có cha mẹ bất hịa, khơng có hạnh phúc làm cho em bị ảnh hưởng, chán nản, thích đánh lộn để giải tỏa tâm lý, bị ức chế, bỏ nhà chơi không thiết tha đến việc học, từ lực học giảm sút dẫn đến chán học, bỏ học Ngồi ra, gia đình có người cha nát rượu, ảnh hưởng lớn đến học sinh, biến em thành học sinh cá biệt
Mặt khác, trường THPT Tôn Đức Thắng lại nằm khu vực có nhiều băng nhóm tội phạm nên em học sinh học yếu, chơi bời thường giao du với bọn người xấu Từ nhiễm thói hư tật xấu, số em cịn sẵn sàng đánh nhau, đâm chém bạn bè với ý nghĩ dân anh chị bên ngồi trường “bảo kê” Đó đường đưa số học sinh trường vào nhóm học sinh cá biệt
Thấy rõ nguyên nhân trên, với tư cách giáo viên chủ nhiệm, thân trăn trở cố tìm biện pháp tối ưu nhằm giáo dục học sinh cá biệt trở thành ngoan trò giỏi :
Thứ giáo dục học sinh thông qua sinh hoạt lớp Thông qua sinh hoạt lớp, thường kể chuyện gương tốt, đồng thời đưa câu chuyện tác hại việc chơi bời lổng tệ nạn xã hội Đối với học sinh có biểu sa ngã, quậy phá, tơi lấy nghĩa thầy trò khuyên bảo làm cho em thấy khuyết điểm Với chân thành giáo viên chủ nhiệm, bạn lớp, học sinh vi phạm sớm nhận lỗi lầm mà sửa chữa Trong giáo dục em, tơi khơng nặng kiểm điểm, phê bình, mà phải tìm xác định nguyên nhân tác động đến em làm cho em mắc sai lầm, vi phạm
Tôi vận dụng điều khoản nội qui, qui định xếp loại giáo dục làm cho em thấy phạm vi vi phạm mức độ nêu hướng cho em khắc phục Tôi phân tích cách chân thành cho em học sinh cá biệt thấy khơng nên suy nghĩ hành động bồng bột thời cá nhân mà ảnh hưởng tới nỗ lực, cố gắng thi đua tập thể lớp
Thứ hai kết hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục học sinh Gia đình mái ấm học sinh Tình thương u cha mẹ điểm tựa để em cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện Thông qua bậc phụ huynh, tơi tìm hiểu ngun nhân em rơi vào tình trạng khơng tốt Từ với gia đình, quan tâm khuyên bảo em cố gắng bỏ xấu, tu tỉnh học tập thật tốt tương lai
(20)cho học sinh cá biệt thực số công việc, tạo điều kiện để học sinh hồn thành động viên khích lệ em để em xóa tự ti, mặc cảm học sinh cá biệt để hịa với bạn bè Biện pháp ảnh hưởng thầy giáo chủ nhiệm trước (Trước tơi cịn học trường THPT, thầy chủ nhiệm tơi nói có việc làm có khơng hai Đó thầy cho học sinh cá biệt làm lớp trưởng Kết nói đầy bất ngờ Từ chỗ học sinh cá biệt, Hải trở thành học trò biết nghe lời, học sinh lớp nghe theo nể phục, Hải thi đỗ tốt nghiệp đỗ đại học Y Thái Bình) Ngồi ra, tơi cịn vận động gia đình nhóm bạn tốt tham gia vào việc giúp đỡ học sinh cách tạo cho em tâm lý xem gia đình bạn gia đình mình, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với em để tách dần khỏi nhóm bạn xấu
Với trường công tác, biện pháp mà áp dụng với học sinh cá biệt phát huy tác dụng, đưa em trở lại với môi trường giáo dục lành mạnh, cố gắng học tập rèn luyện Những học sinh dù sau khơng lên lớp được, khơng đỗ đạt hàng năm thăm hỏi cám ơn tôi, hay nhắc đến kỉ niệm thời cắp sách khiến thầy phải “nao lòng”
III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Trong năm trước năm học 2011- 2012, vận dụng việc làm đạt kết khả quan Phần lớn học sinh lớp tơi chủ nhiệm có ý thức học tập, kỷ luật cao, có tinh thần thi đua học tập
Kết học tập ngày nâng cao, hạnh kiểm em đa phần hạnh kiểm tốt, em lễ phép gặp giáo viên trường nghe lời thầy Trong học, em có ý thức tự giác học tập, nghiêm túc giữ trật tự
Ngồi ra, em cịn có ý thức hành động giữ gìn lớp đẹp, có tinh thần tương thân, giúp đỡ học tập sinh hoạt Sĩ số lớp trì 100% năm vừa qua chủ nhiệm (trừ năm đầu trường, có em nghỉ học), số học sinh lại lớp tương đối so với toàn trường Trong ba năm học liên tiếp từ 2009- 2010, 2010-2011, 2011-2012, lớp chủ nhiệm thường đứng tốp đầu trường thi đua thường xuyên Đoàn trường khen tặng Danh hiệu thi đua tốt
Bảng số liệu so sánh kết học tập hạnh kiểm học sinh lớp chủ nhiệm năm công tác vừa qua trường THPT Tôn Đức Thắng:
Năm học
Sĩ số
Học lực Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu
2007-2008 37 20 30
2008-2009 39 11 22 34
2009-2010 40 13 21 36
2010-2011 38 12 23 34 0
(21)Qua bảng thống kê, thấy kết học tập rèn luyện qua năm có chuyển biến theo hướng tích cực Về học lực, tỉ lệ học sinh yếu, giảm dần, số học sinh đạt học lực trung bình tăng lên Về hạnh kiểm, số học sinh đạt hạnh kiểm tốt chủ yếu, có số học sinh xếp hạnh kiểm khá, số học sinh xếp loại trung bình giảm hẳn qua năm, khơng có học sinh xếp hạnh kiểm yếu Đó hiệu việc áp dụng biện pháp
IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Những biện pháp mà áp dụng cho lớp chủ nhiệm thực chất hồn tồn Có số việc làm tơi học hỏi từ giáo viên có kinh nghiệm, sở đổi vận dụng cụ thể vào lớp Cũng có biện pháp tơi nghĩ q trình làm chủ nhiệm lớp Nhưng nhìn chung, tơi thấy hiệu tốt cơng tác chủ nhiệm Cách thức mà tơi vận dụng nhiều thầy cô khác trường, đặc biệt giáo viên trường cơng tác tìm hiểu thực lớp họ chủ nhiệm Và đa số thầy cô ủng hộ sáng kiến kinh nghiệm tơi tính khả thi Vì thế, theo tơi biện pháp phổ biến toàn ngành để đem lại hiệu chất lượng giáo dục, giáo dưỡng học sinh, góp phần tạo nên toàn diện cho giáo dục nước nhà
Để công tác chủ nhiệm lớp thuận lợi có hiệu cao, tơi có số đề xuất sau:
- Đối với nhà trường: cần cung cấp cho giáo viên chủ nhiệm tài liệu liên quan tới công tác chủ nhiệm, sách báo nói giáo dục, rèn luyện nhân cách học sinh, bồi dưỡng tri thức sách báo tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Bên cạnh Ban giám hiệu nhà trường cần tăng cường hội ý phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình đưa cách thức xử lí vi phạm
- Đối với phụ huynh học sinh: cần quan tâm tới việc học tập, rèn luyện đạo đức nhà học sinh cách sát Phải thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt thơng tin em mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục, giáo dưỡng học sinh tốt
- Đối với quyền địa phương: cần giúp đỡ cho học sinh nghèo, bệnh tật để em có điều kiện cắp sách tới trường Cần phối hợp với nhà trường lực lượng chức tìm hiểu, vận động học sinh nghiệp ngập, cá độ, ham chơi game…từ bỏ thói hư tật xấu để trở lại với mái trường học tập tu dưỡng đạo đức - Đối với Sở giáo dục: mong đồng tình, ủng hộ với sáng kiến kinh nghiệm triển khai rộng rãi đến lớp, trường toàn ngành V TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Điều lệ: Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)
(22)
Trịnh Văn Hiệu
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Tơn Đức Thắng
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Tân Phú, ngày 25, tháng 5, năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011-2012
Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Họ tên : Trịnh Văn Hiệu Chức vụ: Tổ phó
Đơn vị (tổ): Sử - Địa – Công Dân Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn:………… .…………. Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Phương pháp chủ nhiệm Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành
1 Tính
- Có giải pháp hoàn toàn
(23)- Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao
- Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao
- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai đơn vị có hiệu
3 Khả áp dụng
- Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách : Tốt Khá Đạt
- Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt
- Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt