1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

conduongcoxua welcome to my blog

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Caùc nhaø quaûn lyù giaùo duïc luoân tìm toøi ñeà ra nhöõng bieän phaùp quaûn lyù hoaït ñoäng GDÑÑ cho hoïc sinh moät caùch hôïp lyù, goùp phaàn tích cöïc “xaây döïng nhöõng con ngöôøi t[r]

(1)

Tên đề tài: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA TRƯỜNG THPT

DẦU GIÂY

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:

- Giáo dục quốc sách hàng đầu, sực nghiệp đảng nhà nước toàn dân

- Đạo đức cốt lõi nhân cách giáo dục đạo đức cho hệ trẻ việc làm vô quan trọng, sứ mệnh lịch sử mà xã hội giao phó cho nhà trường

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TAØI.

1)Thuận lợi

- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường vấn đề mà xã hội quan tâm

- Ngành giáo dục xác định rõ ràng: Đạo đức hai mặt quan cị tính định để đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường

2)Khó khăn

- Sự phát triển kinh tế thị trường kéo theo hệ lụy Đó giá trị đạo đức truyền thống ngày bị mai thay vào suy giảm, xuống cấp phẩm chất phận không nhỏ đối tượng xã hội, có học sinh TH

- Sự xơ cứng mối quan hệ xã hội lối sống hưởng thụ thực dụng làm cho nhân cách phận học sinh phát triển lệch lạc thiếu lành mạnh

3)Nội dung đề tài

1 Cơ sở pháp lý thưc tiễn vấn đề nghiên cứu a, sở lý luận

b, Cơ sở thực tiễn

2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường THPT Dầu Giây

a, Cơ sở đề biện pháp với định hướng chung

(2)

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài:

Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Để phát triển nghiệp giáo dục, cần tăng cường hiệu quản lý nhà nước giáo dục, cần tăng cường hiệu quản lý nhà nước giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Đạo đức mặt cốt lõi nhân cách, chi phối quan hệ người với người; người với xã hội thiên nhiên; để hình thành phát triển nhân cách phải hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức Giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn xã hội mà nhà trường giữ vai trị trọng trách Vì giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vấn đề cấp thiết, sứ mệnh lịch sử mà xã hội giao phó cho nhà trường:

“Thiện ác nguyên lai vô định tính Đa giáo dục đích nguyên nhân”

(Hồ Chí Minh)

Trong xu hướng tồn cầu hóa diễn mặt đời sống xã hội, phải đối mặt với thách thức thời đại: tượng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng số niên, học sinh làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên ý nghĩa cấp thiết hết Trong lĩnh vực giáo dục, giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng Cho dù giai đoạn lịch sử nét chung đạo đức yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hướng tới thiện, chống lại ác, hướng mối quan hệ đẹp đẽ người với người, với thiên nhiên xã hội, đồng thời kết tự giáo dục Giáo dục đạo đức mặt quan trọng giáo dục nhân cách người Nhân cách thống phẩm chất lực (giữa Đức Tài) Nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi Đạo đức coi nên tảng phẩm chất, nhân cách người Đạo đức gốc, cốt lõi nhân cách Do nhà trường phải trọng giáo dục Đức lẫn Tài Bác Hồ kính yêu dạy:

(3)

Trong công đổi đất nước, Đảng nhân dân ta đòi hỏi hệ trẻ niên, học sinh, sinh viên phải trở thành lực lượng tiên phong có tài năng, đạo đức, có tinh thần trách nhiệm lý tưởng sống cao đẹp Họ lực lượng nòng cốt tin cậy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Trong năm gần đây, kinh tế thị trường, kinh tế tri thức tác động mặt đời sống xã hội mặt trái len lõi, xâm nhập vào tầng lớp niên, học sinh làm họ suy giảm phẩm chất, chạy theo lối sống tầm thường, thực dụng, thiếu hồi bảo lập thân, lập nghiệp tương lao thân đất nước Điều đáng lo ngại tệ nạn xã hội tác động vào nhà trường làm cho phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, chí hư hỏng, phạm pháp Dư luận đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho hệ trẻ giai đoạn

Trường trung học phổ thông huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai thuộc trường vùng sâu vùng xa, khơng khỏi bất cập, mặt trái chế thị trường Học sinh bỏ học nhiều, phần lớn bỏ học vi phạm đạo đức, hạnh kiểm yếu kém, vi phạm tệ nạn xã hội, pháp luật… Là hiệu trưởng nhà trường, quan tâm trăn trở Chính tơi chọn đề tài “ Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng trường THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.” Nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh.

II Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Trên sở đề xuất số biện pháp cụ thể, khả thi, phù hợp với đặc điểm nhà trường nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Dầu Giây

III Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nắm vững sở pháp lý sở lý luận nói chung biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Dầu Giây năm học 2011-2012

- Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất

IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài:

(4)

của Hiệu trưởng việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất.Tỉnh Đồng Nai.

V Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Nghiên cứu tài liệu, văn bản, thị, nghị quyết, sách báo… có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, sàng lọc thông tin, tập hợp vấn đề làm sở lý luận vững cho đề tài, hỗ trợ cho trình nghiên cứu như: Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ hoạt động giáo dục đạo đức, đặc điểm tâm lý, phương pháp giáo dục học sinh THPT, xu giáo dục, chương trình đổi giáo dục THPT…

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp quan sát: quan sát cử chỉ, hành vi, thái độ học sinh tổ chức tham gia hoạt động giáo dục đạo đức

- Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Tìm hiểu thực trang, nhận thức vai trò hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh lực lượng tham gia giáo dục, việc tổ chức hoạt động trường THPT huyện Thống

Nhất - Phương pháp tọa đàm: Trò chuyện, trao đổi với học sinh, giáo viên, phụ

huynh học sinh, quyền địa phương để đánh giá nhận thức, hành vi, thái độ, hạnh kiểm học sinh, đánh giá biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách học sinh

- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến cán Sở giáo dục & đào tạo, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban chăm sóc bảo vệ trẻ em, cán pháp lý việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh

(5)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHÁP LÝ

VAØ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Cơ sở pháp lý:

Chương I, điều Luật Giáo dục Quốc hội nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM khóa XI thơng quan ngày 14/06/2005 có rõ mục tiêu giáo duc:

“Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc…”

Nhận thức giáo dục đạo đức nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, trong thị số 22/2005/CT-BGD&ĐT ngày 29/07/2005 có đoạn: “….Triển khai thực luật giáo dục 2005 giai đoạn chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010; tạo bước chuyển biến quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục; thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước…” hướng dẫn 6744/BGĐ& ĐT – GDTrH ngày 04/08/2005 của Bộ giáo dục đạo tạo có rõ: “…Đẩy mạnh giáo dục tồn diện, tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh…”

Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng: “Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể mỹ, cúng cấp học vấn phổ thơng bản, hệ thống có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ nước pháy triển khu vực Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động tích cực sáng tạo, lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống.”

Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục ban hành ngày 23/12/2008 nêu: “Tăng cường phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức, đồn thể trường: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Cơng đồn các tổ chức khác việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, pháp luật, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên…”

II Cơ sở lý luận:

1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề:

(6)

cơ sở chế độ kinh tế – xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, mà đỉnh cao đạo đức mới: Đạo đức Cộng sản mà xã hội ta xây dựng

Theo quan điểm học thuyết Mác – Lê Nin: đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội, phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Nếu tồn xã hội thay đổi đạo đức thay đổi theo Do đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc

Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy định, chuẩn mực nhằm hướng người tới chân, thiện, mỹ, chống lại giả, ác, xấu… Các chuẩn mực đạo đức xuất nhu cầu đời sống xã hội sản phẩm lịch sử xã hội, sở KT-XH định Bất ký thời đại lịch sử, đạo đức người đánh giá theo khuôn phép chuẩn mực quy tắc đạo đức Đạo đức sản phẩm xã hội, với phát triển sản xuất, mối quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp

Đạo đức có vai trị lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển : “Đạo đức trở thành mục tiêu, đồng thời động lực để phát triển XH” “Đạo đức cũng ý thức sản phẩm xã hội chừng con người tồn tại.”

Vai trò, động lực tinh thần to lớn đạo đức phát triển, tiến XH nhiều nhà khoa học ngày thừa nhận thời đại quan tâm Ở nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh người tiếp thu quan điểm đạo đức Mác-Lênin thật làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Người gọi đạo đức mới: đạo đức cách mạng: “Đạo đức khơng phải là đạo đức thủ cựu, đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người.”

(7)

Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng ngời ĐĐCM, mẫu mực kết tinh tất phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam với đạo đức cộng sản cao quý chủ nghĩa Mác-Lênin Những tư tưởng đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh phận quan trọng hệ thống di sản tư tưởng người Cho nên, nói tồn nghiệp CM Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với trình tư tưởng đạo đức việc xây dựng đạo đức CM mà người gương tiêu biểu, sinh động sáng đạo đức cách mạng

Đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh quan tâm đề cao khơng đạo đức theo nghĩa thông thường mà khẳng định giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời tiếp thu phát triển tinh hoa đạo đức nhân loại, đặc biệt nội dung tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác-Lênin

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đạo đức cách mạng cương vị nào, bất kỳ làm cơng việc khơng sợ khó, khơng sợ khổ, lịng dạ phục vụ lợi ích chung giai cấp, nhân dân, nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội Đạo đức cách mạng đạo đức tập thể, phải đánh thắng tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân.”

Với triết lý nhân văn hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nghĩ cho cùng, vấn đề…là vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức…” Trong tờ di chúc thiêng liêng, người viết: “Đầu tiên vấn đề người Rõ ràng đối tượng trung tâm nghiệp xây dựng văn hóa xây dựng người mới Con người nói người Việt Nam, người trong gia đình, xã hội, người cơng dân nước nhà, nói rộng con người hành tinh Cho nên chiến lược người chiến lược số “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa”.

(8)

Như theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng không để chiến đấu chiến thắng kẻ thù giai cấp dân tộc mà còn để xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội CNXH: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, GDĐĐ cách mạng cho hệ trẻ vô quan trọng cấp thiết Ở nước ta có số tác giả nghiên cứu đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh GS.TS Phạm Minh Hạc, nhà nghiên cứu giáo dục hàng đầu Việt Nam nêu lên định hướng giá trị đạo đức người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước nêu lên giải pháp giáo dục đạo đức cho người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH: “Tiếp tục đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trường học, củng cố ý tưởng giáo dục gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật; tổ chức thống nhất phong trào thi đua yêu nước phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán Đảng viên, cho thầy cô các trường học; xây dựng chế đạo thống xã hội giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho người”.

GS.TS Đặng Vũ Hoạt sâu nghiên cứu vai trò GVCN trình GDĐĐ cho học sinh đưa số định hướng cho GVCN việc đổi nội dung, cải tiến phương pháp GDĐĐ cho học sinh phổ thông

PGS.TS Đặng Quốc Bảo – trường cán quản lý giáo dục đào tạo: Một số ý kiến nhân cách hệ trẻ, niên, sinh viên phương pháp giáo dục

2 Một số khái niệm bản.

a Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức:

Để tồn phát triển, người phải hoạt động tham gia mối quan hệ XH giới thực Trong trình thực mối quan hệ ấy, người có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung người, cộng đồng xã hội người đánh giá có đạo đức Ngược lại, cá nhân có thái độ, hành vi không đứng đắn làm tổn hại tới lợi ích người khác, cộng đồng bị XH lên án, chê trách cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Vậy đạo đức gì?

(9)

Đạo đức hình thái ý thức XH, mặt đời sống XH người hình thái chuyên biệt quan hệ XH, thực chức XH, quan trọng điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống XH

+ Theo quan điểm học thuyết Mac-Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn tại xã hội Vì tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc” (Dẫn theo Nguyễn Kim Bôi)

+ GS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: “Đạo đức theo nghĩa hẹp luân lý, những quy định chuẩn mực ứng xử quan hệ người Nhưng bên điều kiện nay, quan hệ người mở rộng và đạo đức bao gồm quy định, chuẩn mực ứng xử con người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên và môi trường sống”.

Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật đời sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hóa Đạo đức biểu sống tinh thần lành mạnh sáng, hành động giải hợp lý, có hiệu mâu thuẫn

+ Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa Học XH) thì: “Đạo đức những tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người đối với xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp con người theo tiêu chuẩn đạo đức giai cấp định”.

Như trình bày, có nhiều định nghĩa khác đạo đức Tuy nhiên ta khái niệm hai góc độ:

Một góc độ XH: Đạo đức hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh chi phối hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội với thân

Hai góc độ cá nhân: Đạo đức phẩm chất, nhân cách của người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, thân họ với người khác với thân

(10)

Các giá trị đạo đức XH thể kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc với xu tiến thời đại, nhân loại Lao động sáng tạo, nguồn gốc giá trị nguyên tắc đạo đức có ý nghĩa đạo giáo dục tự giáo dục người

Đạo đức có ba chức năng: Nhận thức, giáo dục điều chỉnh hành vi Trong đó, điều chỉnh hành vi quan trọng điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống XH

* Chức nhận thức: Nhận thức đạo đức đem lại tri thức đạo đức, ý thức đạo đức cho chủ thể, cá nhân nhờ tri thức đạo đức, ý thức đạo đức xã hội đão nhận thức mà tạo thành đạo đức XH trở thành sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực đạo đức

* Chức giáo dục: Trên sở nhận thức đạo đức, chức giáo dục giúp người hình thành phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức, điều chỉnh ý thức hành vi đạo đức Hiệu giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế XH, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục trình giáo dục

* Chức điều chỉnh hành vi đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi đạo đức làm cho cá nhân XH tồn phát triển, đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Chức thể hai hình thức chủ yếu Trước hết thân chủ thể đạo đức phải tự giác điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực đạo đức XH Thứ hai tập thể cần tạo dư luận để khen ngợi, khuyến khích, đánh giá phê phán biểu hiệncụ thể hành vi ĐĐ cở sở chuẩn mực giá trị đạo đức Đây là chức XH bản, quan trọng đạo đức: “Mục đích điều chỉnh đạo đức nhằm đảm bảo tồn phát triển xã hội việc tạo nên hài hịa quan hệ lợi ích cộng đồng cá nhân (và cần phải ưu tiên lợi ích cộng đồng)”.

Giáo dục theo nghĩa rộng giáo dục XH coi lĩnh vực hoạt động động XH nhằm truyền đạt kinh nghiệm XH – Lịch sử chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối phát triển XH, kế thừa phát triển văn hóa lồi người dân tộc

(11)

khả lựa chọn, đánh giá đắn tượng ĐĐXH tự đánh giá suy nghĩ hành vi thân Vì cơng tác giáo dục đạo đức đóng góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách người phù hợp với giai đoạn phát triển “ GD đạo đức trình tác động tới người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm niềm tin đạo đức, đích cuối quan trọng tạo lập thói quen hành vi đạo đức”.

b Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức * Quản lý giáo dục:

Quản lý giáo dục phận quản lý XHCN Việt Nam Vì quản lý giáo dụn có đặc điểm riêng biệt, song chịu chi phối mục tiêu quản lý XHCN

Về nội dung khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác nhau: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng XH nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ mà cho người Tuy nhiên, trọng tâm giáo dục hệ trẻ Cho nên, quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, trường hệ thống giáo dục quốc dân

Có ý kiến cho rằng: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lý cấp khác đến tất các khâu hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống cả mặt số lượng chất lượng”.

Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt đồng điều hành, phối hợp lực lượng XH nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển XH”.

Theo GS.Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục quản lý trường học, thực hiện đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh” (Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục –

Hà Nội 1986).

(12)

kiến, tiến lên trạng thái chất lượng mới” (Những sở khoa học quản lý –

NXB Khoa hoïc XH – Hà Nội 1976)

“Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối, nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất”. (Nguyễn Ngọc Quang – Những Khái niệm lý luận quản lý – Trường

CBQL TW1 – Hà Nội 1989)

Từ khái niệm trên, khái quát sau: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu, phận hệ thống nhằm đảm bảo cho quan hệ thống giáo dục vận hành tối ưu, đảm bảo phát triển mở rộng mặt số lượng

* Quản lý giáo dục đạo đức:

Quản lý đối tượng GDĐĐ tác động có ý thức chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động GDĐĐ đạt kết mong muốn cách hiệu

Về chất, quản lý hoạt động GDĐĐ q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý thành tố tham gia vào trình hoạt động nhằm thực có hiệu mục tiêu GDĐĐ (nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động thái độ, tình cảm, hành vi, thói quen Đó nét tính cách nhân cách, ứng xử đắn xã hội)

c Khái niệm biện pháp biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh: * Khái niệm biện pháp:

Theo “Từ điển Tiếng Việt” Hồng Phê chủ biên thì: “Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể”.

Theo “Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng” tác giả Nguyễn Văn Đạm: “Biện pháp cách làm, cách hành động đối phó để đi đến mục đích định”.

Như vậy, nghĩa chung biện pháp cách làm, thực cơng việc nhằm đạt mục đích đề

* Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức:

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cách làm, cách hành động cụ thể nâng cao hiệu GD đạo đức cho học sinh

(13)

*Mục tiêu giáo dục đạo đức:

Mục tiêu GDĐĐ khẳng định giáo dục cho cấp học, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN

Mục tiêu GDĐĐ giúp cho cá nhân nhận thức giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải, biết sống người, trở thành cơng dân tốt, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước

Nhà trường phải trang bị cho học sinh tri thức cần thiết trị, tư tưởng đạo đức, lối sống đắn, kiến thức pháp luật, văn hóa xã hội “Nâng cao nhận thức trị, hiểu rõ yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước Nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phát triển người toàn diện, gắn liền với sự nghiệp đổi nước nhà, có nhân sinh sáng, có quan điểm rõ ràng về lối sống, thích ứng với yêu cầu giai đoạn mới”.

Hình thành học sinh thói quen, hành vi đạo đức đắn, sáng với thân, người XH nghiệp cách mạng XHCN Việt Nam Rèn luyện học sinh ý thức tự giác thực chuẩn mực ĐĐXH, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, yêu lao động, yêu khoa học thành tựu, giá trị văn hóa tiến lồi người khơng ngừng phát huy truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Giáo dục cho học sinh THPT tình yêu tổ quốc Việt Nam XHCN, gắn với tinh thần quốc tế vô sản

* Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn CNH – HĐH:

- Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc giới Mác-Lênin, tư tưởng đạo đức CM Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan giá trị đạo đức, nhân văn, nhân văn tư tưởng đó, coi kim nam cho hành động - Trên sở đó, thơng qua việc tiếp cận với đấu tranh CM dân tộc hoạt động cá nhân để củng cố niềm tin lẽ sống, lý tưởng sống, lối sống theo đường XHCN

- Thấm nhuần chủ trương, sách Đảng, biết sống làm việc theo pháp luật, sống có kỉ cương nề nếp, có văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên, với XH người

(14)

- Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân, hình thành phát triển ý thức đạo đức, rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử đạo đức Phát triển giá trị đạo đức cá nhân theo định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc thời đại

Nhiệm vụ trình GDĐĐ khơng định hướng cho hoạtđộng GDĐĐ mà định hướng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy mơn đạo đức nói riêng

b Đặc điểm học sinh trung học phổ thông:

Các nhà tâm lý học cho học sinh THPT (15 đến 18 tuổi) giai đoạn đầu tuổi niên (thanh niên lớn, niên học sinh) Đây thời kỳ đạt trưởng thành mặt thể, phát triển thể lực em so với người lớn, em đến trường học tập lãnh đạo người lớn, phụ thuộc vào người lớn

*Đặc điểm hoạt động học tập:

Hoạt động học tập học sinh THPT địi hỏi tính động tính độc lập học sinh THCS, địi hỏi trình độ tư dung lý luận phát triển Hứng thú học tập em có thay đổi rõ rệt, có tính bền vững gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Đối với lĩnh vực khoa học, em có thái độ lựa chọn rõ ràng: có em thích học mơn KHXH, có em lại thích học mơn KH tự nhiên, thái độ học tập niên học sinh gắn liền với động thực tiễn, động nhận thức, sau ý nghĩa mơn học Ở nhiều em xuất thái độ học lệch: Một mặt em tích cực học số môn mà em cho quan trọng nghề chọn, mặt khác em nhãng môn học khác

* Đặc điểm phát triển trí tuệ:

Ở niên lớn, tính chủ định phát triển mạnh tất q trình nhận thức, tri giác có mục đích đạt tới mức cao Quá trình quan sát chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều không tách khỏi tư ngôn ngữ Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt độngtrí tuệ, đồng thời vai trị ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ, đặc biệt em tạo tâm lý phân hóa ghi nhớ

Hoạt động tư dung học sinh THPT có thay đổi quan trọng, em có khả tư lý luận, tư dung trừu tượng cách độc lập sáng tạo Tư em chặt chẽ hơn, có hơn, đồng thời tính phê phán tư phát triển

(15)

năng lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính thiên tái tư tưởng người khác Nhà trường cần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, độc lập sáng tạo người học

* Sự phát triển ý thức:

Sự phát triển ý thức đặc điểm đặc điểm bật phát triển nhân cách HS THPT với đặc điểm sau:

- Các em tiếp tục ý đến hình dáng bên ngồi mình, hình ảnh thân thể thành tố quan trọng tự ý thức niên lớn

- Ở tuổi niên, trình phát triển tự ý thức diễn mạnh mẽ, sôi có tính chất đặc thù riêng Thanh niên tìm hiểu đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm mục đích hồi bão

- Sự tự ý thức họ xuất phát từ yêu sống hoạt động: địa vị tập thể, quan hệ với giới xung quanh Các em hay ghi nhật ký, so sánh với nhân vật mà họ coi gương, thần tượng

- Nội dung tự ý thức phức tạp, em khơng nhận thức tơi mà cịn nhận thức vị trí XH, tương lai

- Thanh niên cịn hiểu rõ phẩm chất phức tạp, biểu quan hệ nhiều mặt nhân cách biết cách đánh giá nhân cách tồn thuộc tính nhân cách

- Các em có khả đánh giá sâu sắc phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu người sống Đồng thời em có khuynh hướng độc lập việc phân tích, đánh giá thân Song việc tự đánh giá thân nhiều chưa khách quan, sai lầm, cần giúp đỡ khéo léo để em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách

(16)

nhiên, với kinh nghiệm, vốn sống cá nhân chưa nhiều, học sinh THPT dễ chao đảo hành vi hoạt động mình”.

* Sự hình thành giới quan:

Học sinh THPT – tuổi niên lớn lứa tuổi định hình thành giới quan Dây nét chủ yếu phát triển tâm lý tuổi niên HS Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức với vấn đề tự nhiên, XH thông qua môn học bậc THPT, lứa tuổi lớn quan tâm nhiều đến vấn đề liên quan đến người Vai trò người lịch sử, quan hệ người xã hội, quyền lợi nghĩa vụ, tình cảm trách nhiệm Nói chung em có khuynh hướng sống sống tích cực xã hội

Trong điều kiện nay, cần đặc biệt giúp em phân tích, đánh giá tượng xã hội, thang giá trị có diễn biến khơng đơn giản, biết ủng hộ, bảo vệ đúng, phản đối ngăn chặn sai, biết chống lại xâm nhập giới quan giai cấp bóc lột, biết chống mê tín dị đoan tư tưởng tâm khác

* Đời sống tình cảm:

Ở tuổi HS THPT, quan hệ bạn bè chiếm vị trí hẳn so với người khác, lịng khao khát muốn có vị trí bình đẳng sống, em sinh hoạt với bạn tuổi, cảm thấy cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm Các em thích giao lưu với bạn bè lứa tuổi, lớp, trường, ngồi trường Trong cơng tác GDĐĐ cho HS THPT cần ý tới ảnh hưởng nhóm- hội tự phát ngồi nhà trường tránh hậu xấu nhóm tự phát cách tổ chức hoạt động tập thể có tổ chức, đồn thể để phát huy tính tích cực niên

Đời sống tình cảm niên lớn phong phú nhiều vẻ, đặc biệt tình bạn: em có nhu cầu lớn tình bạn, em có nhu cầu cao tình bạn (tính chân thật, tin tưởng, giúp đỡ lẫn nhau…) Các em có khả đồng cảm tình bạn Tình bạn em mang tính xúc cảm cao Các em thường lý tưởng hóa tình bạn Ở niên lớn, quan hệ nam nữ tích cực hóa rõ rệt Nhóm bạn trường THPT thường có nam nữ Do vậy, nhu cầu tình bạn khác giới tăng lên Ở số em, xuất lôi mạnh mẽ: tình yêu Tình yêu HT THPT thường trắng, tươi sáng, hồn nhiên, giàu cảm xúc chân thành Nhà trường phải giáo dục cho HS tình u chân dựa sở thơng cảm hiểu biết, tơn trọng có mục đích, lý tưởng chung

(17)

Chúng ta cần tin tưởng em, tạo điều kiện để em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo độc lập, giúp em nâng cao tinh thần trách nhiệm thân tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách học sinh

4 Lý luận quản lý giáo dục cho HS THPT: a Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức:

Ở nhà trường phổ thông phải làm tốt hai nhiệm vụ “dạy chữ” “dạy người” Quản lý hoạt động GDĐĐ cho nhà trường hướng tới việc thực phát triển toàn diện nhân cách cho người học

Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS làm cho trình GDĐĐ vận hành đồng bộ, hiệu để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ gồm:

+ Về nhận thức: giúp cho người, ngành, cấp, tổ chức XH có nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động quản lý GDĐĐ

+ Về thái độ, tình cảm: giúp người có thái độ đắn trước hành vi thân, ủng hộ việc làm đúng, đấu tranh với việc làm trái pháp luật trái với truyền thống lễ giáo, đạo đức dân tộc Việt Nam

+ Về hành vi: Mọi người tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tự giác rèn luyện, tu dưỡng thân theo chuẩn mực đạo đức chung xã hội tham gia tích cực quản lý GDĐĐ cho học sinh

b Nội dung phương pháp quản lý giáo dục đạo đức: * Nội dung quản lý giáo dục đạo đức:

Nội dung quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh THPT bao gồm:

- Việc đạo hoạt động xây dựng kế hoạch GDĐĐ Hoạt động GDĐĐ trường THPT phận quan trọng toàn hệ thống kế hoạch quản lý trường học Vì vậy, kế hoạch phải đảm bảo tính thống mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu giáo dục trường THPT, phối hợp hữu với kế hoạch hoạt động lớp, lựa chọn nội dung, hình thức đa đạng thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm lý HS để đạt hiệu cao

+ Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm

+ kế hoạch hoạt động theo môn học chương trình + Kế hoạch hoạt động theo mặt hoạt động XH

Kế hoạch phải đưa tiêu cụ thể giải pháp cụ thể có tính khả thi

- Tổ chức xếp máy vận hành thực kế hoạch đề ra: Nhà trường phải thành lập ban đạo “Ban đức dục” phân công nhiệm vụ cụ thể, việc

(18)

+ Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh + Giáo viên chủ nhiệm

+ Đại diện hội cha mẹ học sinh

- Triển khai đạo thực kế hoạch đề ra; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên lực lượng tham gia quản lý tổ chức GDĐĐ

* Phương pháp quản lý giáo dục đạo đức:

Các phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động có có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý (cấp tiềm có hệ thống) khách thể quản lý (các ràng buộc môi trường, hệ thống khác…) để đạt mục tiêu quản lý đề Chỉ thông qua phương pháp quản lý mà mục tiêu, chức nhiệm vụ, quản lý vào sống, biến thành thực tiễn phong phú, sinh động, phục vụ lợi ích người Người ta thường sử dụng số phương pháp

- Phương pháp tổ chức hành chính:

Là phương pháp tác động trực tiếp hệ thống quản lý (chủ thể quản lý) đến hệ bị quản lý (đối tượng quản lý) mệnh lệnh, thị, định quản lý

Ở trường THPT, phương pháp tổ chức hành chánh thường thể qua định hội đồng sư phạm, hội đồng giáo dục Nghị hội nghị cán giáo viên, nghị chi Đảng, đoàn TN… định Hiệu trưởng, quy định, quy chế, nội quy nhà trường mang tính chất bắt buộc yêu cầu cán giáo viên HS phải thực

Phương pháp tổ chức hành tối cần thiết cơng tác quản lý, xem biện pháp quản lý để xây dựng nề nếp, trì kỷ luật nhà trường, buộc cán giáo viên học sinh phải làm tốt nhiệm vụ

- Phương pháp tâm lý – xã hội:

Là cách thức tác động người quản lý tới người bị quản lý, nhằm biến yêu cầu cấp quản lý thành nghĩa vụ tự giác bên trong, thành nhu cầu người bị quản lý Phương pháp thể tính nhân văn hoạt động quản lý Nhiệm vụ phương pháp động viên tinh thần chủ động, tích cực người, đồng thời tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Các phương pháp tâm lý – xã hội bao gồm phương pháp: Giáo dục, thuyết phục, động viên, tạo dư luận xã hội, giao công việc yêu cầu cao…

(19)

thể tiềm thành viên tổ chức, nói chung phát huy nội lực cá nhân tập thể Vận dụng thành công phương pháp mang lại hiệu cao hoạt động tổ chức hoạt động GDĐĐ HS Tuy nhiên, hiệu phương pháp phụ thuộc lớn vào nghệ thuật người quản lý

- Các phương pháp kinh tế:

Là tác động cách gián tiếp người bị quản lý chế kích thích lao động qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia cơng việc chung thực tốt nhiệm vụ giao Trong trường THPT, thực chất phương pháp kinh tế dựa kết hợp việc thực trách nhiệm nghĩa vụ cán giáo viên, HS ghi điều lệ nhà trường phổ thông, quy chế chuyên môn… với kích thích có tính địn bẫy trường Kích thích việc hồn thành nhiệm vụ lợi ích kinh tế có ý nghĩa to lớn tính tích cực lao động người

+ Tạo động mạnh cho hoạt động mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động

+ Phát huy tính sáng tạo, nâng cao tính tự giác độc lập người cơng việc Bản thân việc kích thích vật chất chứa đựng cổ vũ tinh thần Đó thừa nhận tập thể kết lao động, phẩm chất, lực người Bằng nguồn kinh phí nhà trường xây dựng chế thưởng phạt quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động GD-ĐT nói riêng, khen thưởng xứng đáng cho cán bộgiáo viên có thành tích hoạt động GDĐĐ cho HS, đồng thời khiển trách phê bình, cắt thi đua cán giáo viên thiếu trách nhiệm GDĐĐ học sinh (nhất GVCN)

Phương pháp kinh tế thường kết hợp với phương pháp hành – tổ chức Hai phương pháp bổ sung thúc đẩy lẫn Ngày bối cảnh chế thị trường, việc vận dụng phương pháp kinh tế phải thận trọng để mặt khuyến khích tính tích cực lao động cán giáo viên, mặt khác đảm bảo uy tín sư phạm giáo viên tập thể nhà trường

c Các yếu tố chi phối quản lý GDĐĐ cho HS THPT: * Yếu tố giáo dục nhà trường:

(20)

* Yếu tố giáo dục gia đình:

Gia đình tế bào XH Gia đình với quan hệ mật thiết, nơi nuôi dưỡng em HS từ bé đến lúc trưởng thành Gia đình cội nguồn hình thành nhân cách HS: “Nề nếp gia phong”; “Truyền thống gia đình” điều quan trọng mà người xưa nói cách giáo dục gia đình Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ, anh chị gương sáng để trẻ noi theo: “Không có tác động lên tâm hồn non trẻ quyền lực làm gương. Cịn mn vàn gương, khơng có gương gây ấn tượng sâu sắc, bền gương bố mẹ thầy giáo” (Nivicốp)

Một gia đình em ấm, hạnh phúc yếu tố định nâng cao hiệu GDĐĐ học sinh, điều kiện tốt để hình thành nhân cách hồn thiện em

* Yếu tố giáo dục xã hội:

Mơi trường giáo dục rộng lớn cộng đồng cư trú HS, từ xóm giềng, khu phố đến tổ chức đoàn thể XH, quan nhà nước ảnh hưởng lớn đến việc GDĐĐ cho HS nói chung HS THPT nói riêng Một mơi trường XH lành mạnh, cộng đồng XH tốt đẹp, văn minh điều kiện thuận lợi GDĐĐ học sinh hình thành nhân cách học sinh Cần phải có phối hợp thống nhà trường, gia đình XH trở thành nguyên tắc giáo dục XHCN Sự phối hợp tạo môi trường thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để giáo dục ĐĐ học sinh

* Yếu tố tự giáo dục vảu thân học sinh:

Học sinh THPT: 15 đến 18 tuổi (tuổi lớn) Ở lứa tuổi hình thành mạnh mẽ lực, tự ý thức nhu cầu tự giáo dục Vì vậy, củng yếu tố chi phối việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Trong trình hình thành nhân cách, HS phải tự tu dưỡng giáo dục thân Sự hình thành phát triển đạo đức người trình phức tạp, lâu dài, phải trải qua bao khó khăn, gian trn sống dẫn đến thành cơng Vì vậy, HS THPT từ chỗ đối tượng giáo dục trở thành chủ thể giáo dục tu dưỡng, rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách đạo đức HS THPT phải tích cực phấn đấu tu dưỡng q trình GDĐĐ có hiệu cao

d Vai trò Hiệu trưởng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông:

(21)

dân Năng lực (cả phẩm chất đạo đức lực quản lý) người hiệu trưởng có ý nghĩa định hiệu trình quản lý, với phát triển nhà trường

Hiệu trường người có phẩm chất đạo đức, trị tốt, có chun mơn vững vàng, động, sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt giao tiếp công tác quản lý Người hiệu trưởng phải tự xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, đốn có hiệu Người hiệu trưởng phải linh hồn, tring tâm đồn kết trí tập thể sư phạm; biết phát huy tài năng, trí tuệ, sức lực cán bộ, giáo viên vào nghiệp giáo dục nhà trường Usinxki nói “Hiệu trưởng nhà giáo dục chủ chốt nhà trường, giáo dục học sinh thông qua giáo viên, làm thầy giáo viên, dạy cho họ khoa học và nghệ thuật giáo dục”.

Người hiệu trưởng có vai trò quan trọng hoạt động GDĐĐ HS THPT người trực tiếp lập kế hoạch quản lý tổ chức, đạo hoạt động GDĐĐ Hiệu trưởng chủ động tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để GDĐĐ cho HS Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình GDĐĐ cho HS trực tiếp giáo dục HS, đặc biệt giáo dục HS cá biệt Usinxki viết “Trái tim hiến dâng cho trẻ”: “Nếu hiệu trưởng dạy cách giáo dục mà không trực tiếp tiếp xúc với học sinh ơng ta khơng cịn nhà giáo dục Thiếu tác động trực tiếp tới học sinh, Hiệu trưởng phẩm chất quan trọng nhà sư phạm và năng lực tiếp xúc với giới tâm hồn trẻ”.

Luật giáo dục (2005), chương III, mục 1, điều 54 khẳng định nhiệm vụ, quyền hạn người hiệu trưởng:

1 Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt dộng nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận.

2 Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phải được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học.

(22)

CHƯƠNG II : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG

THPT DẦU GIÂY, HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI I Cở sở đề biện pháp với định hướng chung.

1 Mục tiêu bậc trung học hệ thống giáo dục quốc dân:

Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng: “Thực giáo dục tồn diện đức, trí, thể mỹ, cung cấp học vấn phổ thông bản, hệ thống có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ tập chủ động tích cực sáng tạo, lịng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống”.

Mục tiêu đặt cho giáo dục phổ thông là: Phổ cập giáo dục tiểu học nước năm 2000; phổ cập THCS năm 2010; phổ cập THPT năm 2020 để tạo điều kiện thuận lợi cho lứa tuổi, người xã hội học tập thường xuyên, suốt đời Việc xác định đắn mục tiêu giáo dục có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc hồn thành mục tiêu XH, thúc đẩy phát triển kinh tế XH góp phần đưa nước Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế

HS THPT có độ tuổi từ năm 15 đến 18 tuổi có đủ điều kiện tâm sinh lý, trí tuệ thể chất để phát triển nhân cách toàn diện Trường THPT giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách HS, thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học hoạt động khác

Trường THPT, cấp học cuối hệ thống giáo dục phổ thơng có sứ mạng lớn, quan trọng việc đào tạo hệ trẻ, có tri thức phổ thơng tồn diện, vững chắc, có phẩm chất đạo đức, có hệ thống lực cần thiết để HS tiếp tục học Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề sâu vào sống lao động

* Mục tiêu cụ thể bậc THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề sâu vào sống lao động”.

2 Nhiệm vụ bậc THPT giai đoạn nay:

(23)

giáo dục THPT sở đảm bảo điều kiện học theo chương trình sách giáo khoa mới” (Tài liệu triển khai chương trình sách giáo khoa THPT mở

rộng tháng năm 2005 Bộ giáo dục đào tạo).

* Nội dung giáo dục THPT: “Phải củng cố phát triển nội dung đã học THCS, hoàn thiện nội dung giáo dục phổ thơng, ngồi nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng bản, tồn diện hướng nghiệp cho HS cịn có nội dung nâng cao số môn học, để phát huy năng lực, đáp ứng nguyện vọng HS”.

Để thực mục tiêu nội dung đổi giáo dục THPT giai đoạn CNH-HĐH yêu cầu xây dựng đội ngũ thầy giáo Một giáo dục phát triển cao trình độ người xây dựng nên Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thầy giáo cho tương lai chiếm vị trí đặc biệt chiến lược giáo dục

3 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội huyện Thống Nhất đến năm 2015.

Phát huy tốt truyền thống đoàn kết, tinh thần tự lực, tự cường toàn đảng bộ, quân dân, động viên khai thác có hiệu nguồn lực Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tập trung chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng; dịch vụ trọng phát triển theo định hướng cơng nghiệp hóa sản xuất nơng nghiệp phát triển nông thôn

Phấn đấu tăng trường kinh tế với nhịp độ nhanh hơn, có chất lượng cao bên vững Đến năm 2010, tổng sản phẩm nội địa tăng 2.8 lần so với năm 2000 1.78 lần so với năm 2005 đẩy mạnh cơng nghiệp hóa ứng dụng kỹ thuật – cơng nghệ lực lượng sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái

Quan tâm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tích cực giải tốt vấn đề XH, vấn đề mang tính xúc, thực tiến cơng xã hội, phát triển văn hóa giáo dục đào tạo, tăng cường bảo vệ môi trường, phát triển nguồn lực, chăm lo nâng cao sức khỏe nhân dân, giảm mạnh hộ nghèo, nâng cao mức sống gia đình sách ngang mức sống dân cư địa phương

Chú trọng giải việc làm cho lao động độ tuổi, xuất lao động Thực tốt sách dân tộc, tơn giáo; sách người có cơng sách xã hội khác

(24)

Đẩy mạnh vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, tăng cường củng cố hệ thống trị ngày vững mạnh Phát huy vai trò mặt trận tổ quốc đoàn thể phong trào cách mạng địa phương Chú trọng thực quy chế dân chủ sở, ấp khóm Đây nhịp cầu nối để tạo gắn bó Đảng, quyền quần chúng nhân dân tốt

4 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo huyện Thống Nhất đến năm 2010:

Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, ứng dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao mặt dân trí, trình độ lực lượng sản xuất Xây dựng đồng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH

+ Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục đào tạo, để đáp ứng yêu cầu nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn lực giai đoạn bước thích ứng với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN phục vụ thiết thực yêu cầu phát triển KT-XH địa phương

+ Tổ chức thực có hiệu chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đảm bảo phổ cập THCS độ tuổi địa bàn toàn huyện Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục với phương châm: “Một giáo dục cho người người” tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách cho giáo dục đào tạo, huy động tốt có hiệu nguồn lực huyện cho nghiệp giáo dục; tập trung triển khai đề án kiên cố hóa trường lớp học xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Đây điều kiện để nâng cao mặt dân trí toàn xã hội

+ Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ giáo viên, thường xun bồi dưỡng trị, chun mơn nghiệp vụ Tạo điều kiện cho trẻ em nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tiếp tục trì học tập, hạn chế thấp tình trạng trẻ em bỏ học chừng

+ Nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Tăng cường kiểm tra, tra, phát huy khen thưởng kịp thời gương người tốt việc tốt Nhanh chóng khắc phục tồn yếu tượng tiêu cực giáo dục, thực tốt công tác xây dựng Đảng tất trường học

+ Gắn kết hợp tác chặt chẽ với trung tâm, trạm trại chuyên nhành, trường Đại học… để kịp thời tiếp cận, cập nhật thông tin kỹ thuật công nghệ mới, hợp tác sản xuất thực nghiệm giống đạt suất, chất lượng để tuyển chọn nhân diện rộng, trọng cơng tác tập huấn, hướng dẫn chương trình IPM; hội thảo đầu bờ đạt hiệu “3giảm, tăng” sản xuất nông nghiệp

(25)

nhà nước, cán người dân tộc nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Huyện thành lập trung tâm dạy nghề, đào tạo lao động thu hút lao động nhàn rỗi nông thôn, chuyển sang lao động lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nhằm nâng cao thu nhập kinh tế cho lao động địa phương

(Trích văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Thống Nhất lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005-2010)

II Một số biện pháp quản lý nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh: 1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về giáo dục đạo đức học sinh:

Nhận thức tư tưởng khâu trình hoạt động xã hội Nhận thức, ý thức trách nhiệm có ý nghĩa định thành cơng hay thất bại hoạt động Do việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo viên yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đạo đức học sinh giáo dục toàn diện nhà trường

Quan thực tiễn hoạt động kết điều tra, thấy nhận thức đội ngũ cán giáo viên công tác GDĐĐ cho HS chưa cao Một phận thầy cô giáo quan tâm đến vấn đề dạy chữ mà không quan tâm tới dạy người, dẫn đến tình trạng số học sinh sa sút đạo đức, ý chí Để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS, việc làm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho toàn thể cán giáo viên, nhằm đảm bảo thống nhận thức hành động giáo dục, đồng tâm hợp lực tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách học sinh

Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng phải định hướng, có kế hoạch cụ thể hội đồng giá dục việc GDĐĐ cho HS trách nhiệm tất cán giáo viên nhà trường đạo việc GDĐĐ cho HS thông qua môn học lớp hoạt động lên lớp Việc GDĐĐ cho HS phải tiến hành thường xuyên suốt năm học nhiều hoạt động nhà trường, Ban giám hiệu cụ thể hóa nhiệm vụ GDĐĐ cho tổ chức, quyền Đồn thể, tổ chuyên môn, GVCN theo chức hoạt động, xây dựng mạng lưới GDĐĐ cho HS từ nhà trường đến gia đình XH Tổ chức hội thảo, tọa đàm hoạt động GDĐĐ Hội nghị cán giáo viên để quán triệt ký kết hợp đồng trách nhiệm, quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS để trao đổi, rút kinh nghiệm, phương pháp hoạt động hiệu

(26)

Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ hoạt động, kinh nghiệm GDĐĐ cho HS, cán đoàn GVCN Tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn, hoạt động ngoại khóa, phát động liên tục đợt thi đua chào mừng ngày: 5/9; 15/10; 20/10; 22/12; 03/02; 08/03; 26/03; 30/04; 01/05; 19/05… với nhiều hình thức hoạt động phong phú, thiết thực, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán giáo viên GDĐĐ cho HS xuyên suốt năm học

2 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh:

Đây giai đoạn quan trọng trình quản lý Bất hoạt động muốn mục tiêu định phải xây dựng kế hoạch hoạt động Trên sở phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn, vào tiềm khả cần có để xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt độn biện pháp cần thiêt phù hợp với thực tiễn

Ngay từ đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường phải xây dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ cho HS toàn trường, đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục tồn diện trường THPT, lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm lý HS để có hiệu giáo dục cao

Nhà trường thành lập ban đạo (ban đức dục) đồng chí hiệu trưởng phó hiệu trưởng làm trưởng ban, thành viên: Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh, GVCN, đại diện hội cha mẹ HS Ban đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chương trình, đạo chương trình, tổ chức hoạt động theo quy mô lớn phối hợp lực lượng giáo dục trường để GDĐĐ HS

Đưa vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học, điều kiện khách quan, chủ quan, tiến hành lập kế hoạch tổng thể, lấy ý kiến đóng góp tổ chức liên quan Việc xây dựng kế hoạch phải vào nội dung GDĐĐ, vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, hoạt động chủ điểm năm, kỷ niệm ngày lễ lớn… điều kiện vật chất khả thực HS lực lượng giáo dục tham gia tổ chức GDĐĐ HS

Việc kế hoạch cho học kỳ, tháng, tuần, đợt thi đua đóng vai trị quan trọng định đến thành cơng cơng tác quản lý Kế hoạch cụ thể, chi tiết, thuận lợi cho việc tổ chức thực

Ví dụ: Kế hoạch hoạt động ngày 26/03 Thời

gian điểmChủ Mục đích ucầu thức hoạtHình động

Điều kiện thực

hieän

Lực lượng tham gia

Ban đạo 7h30

(27)

26/3 ngày thành lập đoàn 26/3 Đoàn

- Giáo dục vài trị người niên cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc

ngày 26/3 Hội thi người cán đồn giỏi phịng thi sẽ, có hiệu – Loa âm tốt Tài liệu tuyên truyền giáo viên học sinh Đại biểu hội PHHS, Sở GDĐT, tỉnh Đoàn, huyện đoàn, xã đồn hiệu, cơng đồn, đồn niên, GVCN

Các tổ chức Đảng, quyền cần phải có kế hoạch để đạo phận chức làm tốt nhiệm vụ sở kế hoạch nhà trường, tổ chức cá nhân xây dựng kế hoạch cho

VD: Đồn TN kết hợp Cơng Đồn, GVCN giáo dục HS cá biệt

3 Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học lớp hoạt động ngoài lên lớp:

Ban đạo GDĐĐ nhà trường, đứng đầu hiuệ trưởng, phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS

(28)

Đối với tổ chức nhà trường: Ban giám hiệu họp bàn thống kế hoạch hoạt động nhà trường, thơng báo chương trình hành động đến người, phận có liên quan: UBND xã, thị trấn, công an huyện, phụ huynh học sinh đoàn thể địa phương Hội khuyến học, mặt trận tổ quốc, huyện đoàn, xã đoàn, hội phụ nữ… tổ chức cho HS cam kết thực tốt an tồn giao thơng, phịng chống ma túy tệ nạn XH, xây dựng mơ hình nhà trường khơng có ma túy, thực nghiêm nội quy, quy chế thi cử…

Hàng thàng, quý, học kỳ họp giao ban để kiểm điểm rút kinh nghiệm kết hoạt động GDĐĐ cho HS lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, động viên, khích lệ hình thức tuyên dương, khen thưởng tổ chức cá nhân thực kế hoạch đạt chất lượng cao Đồng thời có biện pháp điều chỉnh kịp thời thiều sót trình triển khai thực kế hoạch

4 Lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ GVCN gương mẫu dạy học giáo dục:

GVCN đóng vai trò chủ đạo, tổ chức, điều khiển lãnh đạo trình hình thành nhân cách người HS, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung, mục tiêu cấp học nói riêng GVCN thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện hoạt động giáo dục lớp GVCN trực tiếp giáo dục HS, trực tiếp đạo, kiểm tra, đánh giá trình rèn luyện phấn đấu tu dưỡng HS lớp ảnh hưởng lớn đến trình phát triển nhân cách HS GVCN phải có tâm, đức, tài, trí, có lực sư phạm nắm bắt tâm lý học sinh, hồn cảnh HS, để từ có biện pháp giáo dục phù hợp, có hiệu Thầy phải gương sáng gây niềm tin đạo đức người Thầy lên hàng đầu với quan điểm: “Dĩ nhân giáo, dĩ ngôn giáo”.

Quan thực khảo sát thực trạng, chúng tơi thấy khơng GVCN khơng làm tốt cơng tác GDĐĐ cho HS thân có nhiều hạn chế thiếu kinh nghiêm cơng tác Vì việc lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ GVCN vơ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS

Hiệu trưởng có kế hoạch lựa chọn đội ngũ GVCN, định tiêu chuẩn để lựa chọn giáo viên làm công tác chủ nhiệm:

+ Có lực chun mơn vững vàng

+ Có khả tổ chức hoạt động tập thể

(29)

Hiệu trưởng trực tiếp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN yêu cầu sư phạm cần thiết:

+ Yêu cầu sư phạm thứ nhất: Bồi dưỡng cho GVCN có lý tưởng nghề nghiệp đắn, giúp họ phải am hiểu, nắm bắt sâu sắc đường lối chủ trương giáo dục Đảng Nhà nước thời kỳ đổi nay, có nhận thức, ý thức đắn nghề dạy học, nghề thầy giáo Họ cần thấy nghề dạy học có ý nghĩa định cho phát triển đất nước

+ Yêu cầu sư phạm thứ hai: GVCN phải có chuyên môn vững vàng Đây trog yêu cầu sư phạm có tính định thành cơng hay thất bại cơng tác chủ nhiệm Vì có chun mơn HS phục chấp nhận giáo dục tự tin để chủ động sáng suốt tìm biện pháp tác động giáo dục HS

+ Yêu cầu sư phạm thứ ba: Bồi dưỡng GVCN đối xử sư phạm, cách ứng xử khéo léo HS phụ huynh HS, thái độ quan tâm chu đáo, tôn trọng, lịch với HS cha mẹ HS

+ Yêu cầu sư phạm thứ tư: GVCN phải có lối sống, đạo đức sáng, sống mẫu mực, thực gương sáng cho HS noi theo, GVCN thể nhân cách toàn vẹn, phấn đấu để thực người cha, người mẹ tốt tập thể HS

Bồi dưỡng lòng nhân sư phạm cho đội ngũ GVCN, lịng nhân ái, tình u thương người gốc đạo lý làm người Tình yêu thương HS điểm xuất phát sáng tạo sư phạm “Tất HS thân yêu” biểu ĐĐCM lý tưởng nghề nghiệp, giáo viên có lịng nhân làm tốt cơng tác chủ nhiệm

- Hiệu trưởng xác định phổ biến cho đội ngũ GVCN mối quan hệ với lực lượng giao dục khác trình GDĐĐ HS

+ Xác định mối quan hệ GVCN Ban giám hiệu: GVCN hoạt động theo đạo ban giám hiệu nhà trường mục tiêu, nội dung kế hoạch cơng tác q trình giáo dục có định kỳ báo cáo, phản ánh kịp thời với Ban giám hiệu thuận lợi, khó khăn, kết GDĐĐ HS Đặc biệt phối hợp với Ban giám hiệu giáo dục HS cá biệt

+ Xác định mối quan hệ GVCN với Đoàn niên: GVCN kết hợp với Đoàn niên để xây dựng tập thể HS tự quản theo dõi ý thức tham gia thi đua lớp GDĐĐ HS

(30)

đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS học kỳ, trao đổi bàn bạc thống để đánh giá cách khách quan, công cho HS

+ Xác định mối quan hệ GVCN với chi hội cha mẹ HS: GVCN chủ động trực tiếp tổ chức phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình XH, dự kiến nội dung hoạt động hội cha mẹ HS, đặt yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục gia đình việc GDĐĐ cho HS

Tổ chức buổi tọa đàm “GVCN giỏi”, “GVCN với công tác GDĐĐ HS” vào đầu năm học Thư viện nhà trường cung cấp đầy đủ cho đội ngũ GVCN tài liệu, tạp chí khoa học vần đề GDĐĐ, tâm lý lứa tuổi HS THPT

Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở GVCN công tác GDĐĐ HS, có chế độ khen thưởng, động viên thầy làm công tác chủ nhiệm giỏi, GDĐĐ tốt phê bình nhắc nhở thầy chưa hồn thành nhiệm vụ giao

5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt:

Giáo dục nhân cách tập thể, tập thể nguyên tắc giáo dục XHCN Chỉ thông qua tập thể (lớp, tổ, chi đoàn, chi hội…) học sinh thấy rõ lợi ích tập thể, thấy rõ nghĩa vụ danh dự thân Xukhơmxki nói: “Chỉ xây dựng nhân cách người dựa vào sinh hoạt tập thể, tổ chức đắn, có kỷ luật, biết tự chủ và tự hào”.

Xây dựng tập thể HS tự quản tốt biện pháp vô quan trọng việc quản lý hoạt động GDĐĐ HS Một tập thể HS tự quản tốt tập thể HS vững mạnh, có truyền thống tốt, có dư luận tích cực, tiếp nhận cách có chủ động sáng tạo ảnh hưởng bên tập thể, gạt bỏ tiêu cực làm cho bầu khơng khí sáng, lành mạnh Ngược lại tập thể HS yếu kém, tự vô tổ chức, vơ kỷ luật, tự quản yếu tiêu cực bên xâm nhập cách dễ dàng ảnh hưởng tới phát triển nhân cách HS

(31)

Xây dựng tập thể HS tự quản theo giai đoạn Việc phân chia dựa vào hai tiêu chí bản: Ai đưa yêu cầu với tập thể? Thái độ thực các yêu cầu đó?

* Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành:

Ở giai đoạn thường tập thể HS lớp 10, tuyển vào trường, em chưa quen biết nhau, chưa có mối quan hệ liên nhân cách tập thể Ban cán lớp cử lâm thời chưa tự quản hoạtđộng tập thể, chưa có uy tín tập thể; GVCN người đề yêu cầu, HS lớp thực cách thụ động GVCN cho HS học tập nội quy, tiêu chuẩn, yêu cầu, nội quy xây dựng tập thể HS tự quản để HS nắm bắt thực

Các em phải biết tự quản gì? (tự quản hoạt động mình, tự quản 15 phút đầu giờ, trống giáo viên, sinh hoạt lớp, chi đoàn, chi hội, hoạt động học tập, hoạt động lên lớp…) Các em phải tự quản nào? (nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, tự giác học tập rèn luyện, tự điều hành hoạt động thân, lớp theo hoạt động chung nhà trường)

* Giai đoạn 2: Giai đoạn phân hóa:

Trong q trình thực u cầu GVCN, tập thể HS hình thành cách nhóm ảnh hưởng khác với tập thể Tập thể thường phân hóa nhiều nhóm HS: nhóm tích cực, nhóm thụ động, nhóm tiêu cực… GVCN lựa chọn nhóm tích cực làm cán nịng cốt tập thể, GVCN có kế hoạch bồi dưỡng cán lớp tác phong làm việc, ý thức trách nhiệm kinh nghiệm lãnh đạo lớp, kỹ tự quản hoạt động tập thể… giai đoạn này, đa số HS lớp có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực nội quy trường lớp, yêu cầu mà GVCN cán lớp đề Giai đoạn GVCN người đạo công tác với ban cán lớp ban chấp hành chi đoàn điều hành tổ chức phần lớn hoạt động tập thể

* Giai đoạn 3: giai đoạn phát triển hoàn thiện:

Giai đoạn đánh dấu phát triển mức độ cao tập thể, tập thể lớp thống mục tiêu hành động, cán lớp ban chấp hành chi đoàn có khả tự quản tất hoạt động tập thể Các hoạt động tập thể ngày phong phú, đa đạng, hấp dẫn, có hiệu giáo dục cao Đây môi trường tốt để phát triễn, chốn “thần tiên” tuyệt diệu em Thật sự “Đi học hạnh phúc, ngày đến trường háo hức niềm vui”

(PGS.TS Hồ Ngọc Đại).

(32)

Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục bàn thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức góp phần thực thi trình đào tạo nhân cách HS Hoạt động ngồi lên lớp đạt nhiều mục tiêu giáo dục, quan trọng nhằm giáo dục tư tưởng đạo đức, phẩm chất, nhân cách HS Nó có khả giáo dục to lớn: làm nảy sinh lực, phẩm chất, tình cảm mới, làm phát triển lực thiên hướng phẩm chất tốt đẹp người Chỉ thông qua hoạt động giao tiếp hành vi đạo đức có điều kiện hình thành củng cố Đây hoạt động mang tính tự giác, tự quản cao, nên khơng thể áp đặt, rập khn, máy móc; nhà trường cần ý đến nguyện vọng, sở trường, hứng thú HS để hoạt động thật sinh động, hấp dẫn, phucï vụ nội dung GDĐĐ Muốn đáp ứng yêu cầu nội dung nội dung hình thức hoạt động ngồi lên lớp phải phong phú đa dạng, phù hợp với tâm sinh lý HS để đem lại hiệu giáo dục Hiệu nhìn thấy trước mắt, mang lại lợi ích cho tương lai, góp phần nghiệp “trồng người”

Hiệu trưởng nhà trường phải vào Luật giáo dục thị Bộ giáo dục, cấp lãnh đạo để đề biện pháp thích hợp hướng hoạt động ngồi lên lớp vào mục tiêu thực chức giáo dục: chũ yêu “dạy người” bao hàm nội dung tư tưởng đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ, phẩm chất người lao động Xây dựng kế hoạch phải vào hướng dẫn Bộ; Sở giáo dục đào tạo hoạt động lên lớp, đề kế hoạch cho sát thực tiễn, cần chọn lọc hoạt động phù hợp Xác định chủ điểm cho thời gian, có lịch hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học, chí có kế hoạch dài hạn nhiều năm (3năm THPT: trồng xanh, xây dựng môi trường…) Các hoạt động phải phong phú đa dạng, nhằm thu hút, hấp dẫn HS tham gia tích cực Ban đạo hoạt động lên lớp phải đạo thực tốt chương trình, kế hoạch đề Sau đây, chúng tơi đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp

a Hoạt động lên lớp hàng ngày. - Ở trường:

+ Duy trì nề nếp học tập, học đầy đủ, + Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân

+ Tự quản tốt: truy bài, đọc sách báo, văn nghệ 15 phút đầu

+ Giờ chơi: tập thể dục giờ, vui chơi giải trí, nghe nhạc, thời sự, giáo dục truyền thống…

- Ở nhà:

(33)

+ Giúp đỡ cơng việc gia đình, lao động sản xuất… b.Hoạt động lên lớp hàng tuần:

- Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp

- hoạt động trực tuần, trực ban, trực nhật

- Vệ sinh toàn trường, lao động, chăm sóc, bảo vệ xanh, hoa kiểng Riêng tiết chào cờ đầu tuần: chọn hình thức hoạt động sau: * Hình thức 1:

+ Nhận xét tuần thi đua, phổ biến kế hoạch tuần Riêng tuần thứ tháng có sơ kết tháng kế hoạch tháng tới

+ Văn nghệ: ca ngợi quê hương đất nước, Đảng, Bác Hồ, ca khúc cách mạng…

* Hình thức 2:

+ Tổ chức hình thức vui chơi: kết hợp với tổ chun mơn câu hỏi, có quà thưởng trả lời

+ Mời cơng an nói chuyện pháp luật, an tồn giao thơng, hiểm học ma túy, tệ nạn XH, HIV…

+ Mời giáo viên, cộng tác viên báo cáo chuyên đề theo chủ điểm tháng Nên kết hợp hai hình thức cách hợp lý, tránh nhàm chán, không tập trung tốt

c Tổ chức hoạt động lên lớp theo chủ điểm ngày lễ, kỷ niệm lớn năm học:

* Chủ đề (tháng 9):

- Ngày hội khai trường; Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường Nội dung: giáo dục truyền thống nhà trường

- Hình thức 1:

+ Trưng bày truyền thống nhà trường

+ Tuyên truyền viết (thơ văn, hát…) nhà trường

- Hình thức 2: Giờ chào cờ, đội văn nghệ hát hát nhà trường * Chủ đề (tháng 10):

Nội dung: - 15/10, kỷ niệm ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục: giáo dục động cơ, thái độ học tập, phấn đấu trở thành HS giỏi

- 20/10 Kỷ niệm ngày thành lập Hội PNVN: giáo dục truyền thống phụ nữ Việt Nam: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”

- Hình thức 1:

(34)

+ Viết báo tường học tập

+ Tìm hiểu gương nữ anh hùng liệt sĩ (của địa phương tốt) - Hình thức 2:

+ Nêu gương cờ học sinh vượt khó học giỏi + Tổ chức báo cáo kinh nghiệm học tập lớp

+ Thi viết vai trò phụ nữ công xây dựng bảo vệ đất nước, thời kỳ CNH-HĐH

* Chủ đề (tháng 11):

Nội dung: 20/11 kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam: Giáo dục lịng biết ơn kính u thầy Tơn sư trọng đạo, gia đình trường học đầu tiên, cha, mẹ người thầy đầu tiên…

- Hình thức 1:

+ Mittinh kỷ niệm 20/11: tuyên dương khen thưởng, báo cáo truyền thống nhà giáo Việt Nam

+ Thi viết báo tường, phát biểu cảm nghĩ Thầy cô, thầy cô mái trường + Tổ chức văn nghệ: ca ngợi thầy cô, mái trường, thi sáng tác, cắm hoa - Hình thức 2:

+ Tìm hiểu thân thế, nghiệp người Thầy tiếng: thầy giáo Nguyễn Tất Thành, Chu Văn An…

+ Giao lưu với cựu HS trường kỷ niệm với thầy cô, mái trường + Mitting kỷ niệm 20/11

* Chủ đề (tháng 12):

Nội dung: 22/12 kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam; giáo dục lòng yêu nước, biết ơn học tập anh đội cụ Hồ

- Hình thức 1:

+ Phát động thi đua: “noi gương anh đội cụ Hồ”, giữ gìn kỷ luật, tác phong quân sự, lập công, thực tốt, điểm tốt

+ Các lớp thi đua làm tập san, báo ảnh, tranh ảnh anh đội cụ Hồ + Tổ chức mitting kỷ niệm 22/12 Văn nghệ ca ngợi truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam, háy ca khúc cách mạng

- Hình thức 2:

+ Mời cựu chiến binh nói chuyện truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam, mời anh hùng quân đội nói chuyện

+ Kết nghĩa, giao lưu văn nghệ, TDTT với đơn vị đội kết nghĩa + Tổ chức tham quan Viện bảo tàng qn đội

(35)

Nội dung: 9/1 kỷ niệm ngày sinh viên học sinh: giáo dục truyền thống học sinh

- Hình thức 1:

+ Nêu gương học sinh, sinh viên xuât sắc đạt giải quốc tế mặt: học tập, TDTT, thi sáng tạo

+ Thị thể dục thể thao - Hình thức 2:

+ Tổ chức thi tìm hiểu sinh viên, học sinh có thành tích kháng chiến chống ngoại xâm, học tập, lao động

+ Phát động thi tổng kết khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc, HS nghèo vượt khó học tập giỏi

* Chủ đề (tháng 2):

Nội dung: 3/2 kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam; giáo dục lòng yêu nước kính yêu Đảng Bác Hồ

- Hình thức 1:

+ Mời cán ban tuyên giáo nói chuyện vai trị Đảng Bác Hồ nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

+ Văn nghệ ngợi ca Đảng, Bác Hồ - Hình thức 2:

+ Tổ chức thi tìm hiểu Đảng cộng sản việt Nam, Bác Hồ + Thi hùng biện “Thanh niên, lý tưởng cách mạng”

+ Sáng tác thơ văn ca ngợi Đảng, Bác Hồ * Chủ đề (tháng 3):

Nội dung: 8/3 ngày quốc tế phụ nữ: giáo dục truyền thống phụ nữ Việt Nam; 26/3 ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: giáo dục tuyên truyền vẻ vang Đồn

- Hình thức 1:

+ Phát động thi đua “nói lời hay làm việc tốt” + Tổ chức mitting chào mừng ngày 8/3 26/3

+ Thi “khéo tay kỹ thuật; học sinh lịch” thi viết “ước mơ xanh” - Hình thức 2:

+ Tọa đàm 8/3 “Công-dung-ngôn-hạnh”; 26/3 truyền thống Đồn: cắm trại, hội diễn văn nghệ”

(36)

* Chủ đề (tháng 4):

Nội dung: 22/4 kỷ niệm ngày sinh Lênin Giáo dục chủ nghĩa quốc tế cộng sản; 30/4 ngày giải phóng miền nam thống đất nước: giáo dục lịng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng tự hào dân tộc

- Hình thức 1:

+ Mời cán ban tuyên giáo nói chuyện Lênin, vai trị Lênin với nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng CNXH

+ Mời đội nói chuyện ngày đại thắng 30/4/1975

+ Văn nghệ, TDTT: ca khúc cách mạng thời chống mỹ, giao lưu văn nghệ học sinh đơn vị đội kết nghĩa

- Hình thức 2:

+ Triễn lãm tranh ảnh lịch sử giải phóng miền nam

+ Tổ chức tham quan viện bảo tàng quân đội du khảo “về chiến trường xưa, cách mạng…”

* Chủ đề (tháng 5):

Nội dung: 19/5 kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: giáo dục lòng yêu kính Bác Hồ

- Hình thức 1:

+ Sinh hoạt chào cờ đời hoạt động cách mạng Bác Hồ, gương sáng ngời nhân dân, đất nước, hịa bình, độc lập dân tộc hạnh phúc nhân loại

+ Văn nghệ : ca dâng Bác - Hình thức 2:

+ Tổ chức thi tìm hiểu đời hoạt động cách mạng Bác Hồ

+ Tổ chức “Báo cơng dâng bác” thành tích học tập rèn luyện đạo đức cách mạng

* Ngồi hoạt động trên, cịn nhiều hoạt động giáo dục khác cấp, ngành phối hợp tổ chức Nhà trường linh hoạt đạo hoạt động lên lớp đạt hiệu giáo dục cao như:

+ Thi viết thư U.P.U

+ Hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội: ủng hộ nạn nhân chất độc da cam diôxin; ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, ngày người nghèo, bảo trợ tài trẻ…

+ Hoạt dộng uống nước nhớ nguồn: giúp đỡ gia đình thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, thăm viếng giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng…

(37)

sức khỏe sinh sản vị thành niên, phịng chống cháy nổ, an tồn vệ sinh thực phẩm, tháng niên, ngày giới phòng chống lao, không hút thuốc lá…

7 Tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh:

Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội, sinh lớn lên mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Ở môi trường dù lớn hay nhỏ diễn trình giáo dục, giáo dưỡng người Trong nhà trường giữ vai trị đặc biệt nhà trường thể chế xã hội có chức chun trách giáo dục, có vai trị chủ đạo công tác giáo dục hệ trẻ Trong q trình phát triển nhân cách tồn diện học sinh thiếu kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt hơn. Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình xã hội kết khơng hồn tồn”.

- Đầu năm nhà trường chủ động tổ chức hội nghị, mời đại diện tổ chức nhà trường, hội cha mẹ học sinh tổ chức xã hội để bàn phối hợp GDĐĐ cho học sinh Bầu ban đạo có từ 5-7 thành viên đại diện cho nhà trường, đại diện cho hội cha mẹ học sinh tổ chức trị xã hội hiệu trưởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp nhà trường gia đình, xã hội để GDĐĐ học sinh

+ Nhà trường tổ chức cam kết cộng đồng trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội, tham gia vào trình GDĐĐ học sinh, thống mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh THPT

+ Đối với lực lượng cho nhà trường: đoàn niên, GVCN, tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường tổ chức họp thống kế hoạch GDĐĐ học sinh Ban giáo dục nhà trường thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động phận, tổ chức để có điều chỉnh kịp thời + Đối với lực lượng giáo dục nhà trường Ban giám hiệu họp bàn thống việc đạo kế hoạch giáo dục GDĐĐ học sinh với UBND xã, công an cấp, quan đoàn thể, lịch hoạt động cụ thể với nội dung thiết thực

- Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh THPT

+ Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên nhà trường gia đình cách trực tiếp, thơng qua hình thức hoạt động

(38)

được hoàn cảnh sống, lao động học tập học sinh, hiểu giáo dục gia đình gia đình học sinh kịp thời giải vấn đề nảy sinh q trình giáo dục… Qua tạo cố niềm tin, tin cậy lẫn hai bên, nhờ hiệu giáo dục học sinh nâng cao

+ Mời cha mẹ học sinh đến trường: thường hiệu trưởng hay GVCN sử dụng trường hợp học sinh vi phạm nội quy, vi phạm kỷ luật học tập, vi phạm đạo đức mức độ trầm trọng, thơng báo tình hình học tập, cha mẹ học sinh tìm biện pháp thích hợp để giáo dục có hiệu

+ Cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp: biện pháp liên hệ rộng rãi GVCN với cha mẹ học sinh Cuộc họp tổ chức theo lịch định kỳ tùy theo tình hình thực tế nhà trường lớp (theo quy định tổ chức họp phụ huynyh học sinh lần: đầu năm, năm cuối năm) Ở họp GVCN có điều kiện thuận lợi tìm biện pháp giáo dục tốt, động viên cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia nghiệp giáo dục hệ trẻ)

+ Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên nhà trường gia đình cách gián tiếp

Thông qua sổ liên lạc nhà trường gia đình Đây biện pháp hữu hiệu, phương tiện trao đổi thông tin hai chiều gia đình nhà trường GVCN có kế hoạch định kỳ thông báo kết học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức hàng tháng, hàng đợt thi đua em, có nhận xét đánh giá tồn diện, kiến nghị với gia đình số trường hợp cụ thể Nhất với học sinh cá biệt, hàng tuần có sổ liên lạc cho gia đình, gia đình trao đổi ý kiến với GVCN để khơng ngừng điều chỉnh hoàn thiện phối hợp giáo dục

Trao đổi thư từ, điện thoại với cha mẹ học sinh: hình thức sử dụng để thơng báo tình hình học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức học sinh GVCN với cha mẹ học sinh, đặc biệt có biến đổi đột xuất Hình thức có tác dụng thơng tin nhanh để xử lý kịp thời việc cần giải nhanh Đặc biệt có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh cá biệt

Phối hợp với gia đình thơng qua quan cha mẹ làm việc Đây biện pháp mang lại hiệu giáo dục to lớn, song thực tế quan tâm mức Nó có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm cha mẹ học sinh việc giáo dục hệ trẻ Đồng thời làm cho học sinh thấy trách nhiệm học tập, rèn luyện đạo đức trường có ảnh hưởng tới cha mẹ nơi cơng tác Từ em có ý thức rèn luyện tốt

(39)

với gia đình xã hội Tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tời nghiệp giáo dục nhà trường nói chung, em nói riêng Hội phụ huynh lớp cịn có vai trị tích cực với GVCN giáo dục, cảm hóa học sinh cá biệt, trở thành trị ngoan có ích cho xã hội

Cơ chế phối hợp nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Nhà trường xã hội phối hợp xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cách: nhà trường phối hợp với quyền địa phương quan có thẩm quyền xóa bỏ kiểm sốt tụ điểm vui chơi khơng lành mạnh khu vực trường đóng nơi cộng đồng em sinh sống

Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh xã hội Trước tiên phải quan tâm xây dựng gia đình văn hóa địa phương, xây dựng ấp, khóm, xã, thị trấn văn hóa, trường học văn minh Chính quyền cấp động viên tất lực lượng, tầng lớp xã hội xây dựng nếp sống văn minh, thực theo pháp luật, thực tốt phong trào: “Ông bà,cha mẹ mẫu mực, cháu thiếu thảo”, ấp khơng có người nghiện hút Người lớn gương mẫu lĩnh vực sống cộng đồng, làm gương cho hệ trẻ noi theo

Nhà trường chủ động tổ chức phối hợp với quan, tổ chức xã hội, đồn thể trị Các quan có chức hành pháp điều hành quản lý xã hội… Phát huy sức mạnh tiềm tổ chức việc tuyên truyền, giúp đỡ, tổ chức cho học sinh tham quan, giao lưu học hỏi, tiếp xúc với người tốt, việc tốt, gương điển hình để học tập Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giúp địa phương, tham gia hoạt động trị xã hội địa phương

(40)

-**** -C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận:

Từ kết nghiên cứu tổng thu hoạch, rút số kết luận tổng quát sau:

1 Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó, người có tài mà khơng có tài người vơ dụng” GDĐĐ có vị trí quan trọng hàng đầu tồn cơng tác giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng Đây q trình lâu dài phức tạp, địi hỏi quan tâm tồn xã hội, mà nhà trường giữ vai trò quan trọng Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ chức năng cơ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN” Để đạt mục tiêu này, giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Các nhà quản lý giáo dục ln tìm tịi đề biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh cách hợp lý, góp phần tích cực “xây dựng người thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập CNXH, có đạo đức sáng, có ý thức kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc CNH-HĐH đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát triển tiềm người dân tộc, có sức khỏe, người kế thừa nghiệp xây dựng CNXH vừa hồng, vừa chuyên lời dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh” (Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục.

Nhà xuất Sự thật – Hà Nội 1972)

(41)

GDĐĐ hạn chế, số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu buộc thơi học cịn nhiều ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, đặc biệt giai đoạn trường xây dựng trường chuẩn quốc gia

3 Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT Dầu Giây Chúng tơi tin tưởng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh giai đoạn nay, biện pháp là:

a Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo viên công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh

b Kế hoạch hóa công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh

c Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch quản lý GDĐĐ d Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ GVCN để GDĐĐ cho học sinh

e Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt

f Đa dạng hóa hình thức tổ chức, hoạt động giáo dục để GDĐĐ cho học sinh

g Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh

II Kiến nghị:

1 Với Bộ giáo dục đào tạo:

- Cần biên soạn, xuất nhiều sách, tài liệu tham khảo cho cán quản lý, GVCN, phụ huynh nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn

- Xây dựng thống phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm huy động lực lượng để GDĐĐ cho học sinh

- Có hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá hạnh kiểm học sinh 2 Với Sở giáo dục đào tạo:

- Có kế hoạch thường kỳ đạo cơng tác GDĐĐ học sinh Phải đặt vị trí, vai trị GDĐĐ mơn văn hóa khác

- Chỉ đạo điểm số mơ hình cơng tác GDĐĐ cho học sinh, rút kinh nghiệm phổ biến cho trường khác học tập

3 Đối với gia đình học sinh:

(42)

- Thường xuyên nghiên cứu sách báo, sách tâm lý giáo dục lứa tuổi phù hợp để có biện pháp giáo dục, quản lý em phù hợp với gia đình

5 Đối với xã hội:

- Có trách nhiệm xây dựng môi trường sạch, lành mạnh phối hợp với nhà trường tạo phong trào xã hội hóa giáo dục, hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lơp để GDĐĐ cho học sinh

Đồng Nai, ngày tháng năm 2012

Người thực hiện

Đậu Thành Vinh TAØI LIỆU THAM KHẢO

1 Luật giáo dục 2005

2 Điều lệ trường phổ thông

3 vần đề giáo dục – Hồ Chí Minh – NXB Giáo dục

4 Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông – Trường Cán quản lý giáo dục Tp.Hồ Chí Minh

5 Chỉ nam nhân cách học trò – NXB Thanh niên – Hà Nội

6 Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị tư tưởng nhân văn – NXB Giáo dục, Hà Nhật Thăng (1998)

7 Từ điển tiếng việt – NXB KHXH

8 Một số văn kiện Đại hội Đảng khóa VII, VIII, IX.

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w