Trên cơ sở kế hoạch dạy học, tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên dựa trên chuẩn Mức độ cần đạt và phần Ghi chú của từng chủ đề theo chương trình hiện hành, đồng thời nghiên cứu n[r]
(1)1 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN
Thực Công văn số 1538/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 09/10/2020 Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021, Công văn số 1539/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 09/10/2020 Sở GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên năm học 2020-2021, Sở GDĐT lưu ý số vấn đề hoạt động dạy học môn Ngữ văn bậc trung học sau:
I Những vấn đề chung:
1 Thực chương trình nội dung dạy học:
1.1 Các tổ/nhóm chun mơn trường trung học vào Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Công văn số 1118/SGDĐT-GDTrH ngày 11/9/2017 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục; Công văn 5131/BGDĐT-GDTrH; Công văn 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009; Công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011; Công văn số 3414/BGDĐT-GDTrH ngày 04/9/2020 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học (GDTrH) năm học 2020-2021; Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT; Quyết định số 2491/QĐ-UBND ngày 25/8/2020 UBND tỉnh Tiền Giang việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2020-2021; ,đề xuất văn với Hiệu trưởng nhà trường nội dung sau:
Tiếp tục rà soát nội dung CT, SGK hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp Phát xử lý cho phạm vi cấp học khơng cịn nội dung dạy học trùng nhau; nội dung, tập, câu hỏi SGK không phù hợp với mục tiêu giáo dục CT yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp với trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; nội dung SGK xếp chưa hợp lý; nội dung không phù hợp với địa phương nhà trường; tiếp tục tích hợp phịng chống tham nhũng có liên quan theo tinh thần đạo Công văn 1362/BGDĐT-TTr
(2)2 rèn luyện kỹ sống vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn
Nâng cao chất lượng, hiệu thực chương trình giáo dục trung học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh
Tiếp tục đảm bảo thực chương trình giáo dục phổ thơng hành điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp thông qua việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, sở giáo dục theo hướng dẫn Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực Chương trình GDPT hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018; Công văn số 1289/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 27/8/2020 Sở GDĐT việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học; Công văn số 1306/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31/8/2020 Sở GDĐT triển khai thực Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT
Xây dựng kế hoạch giáo dục môn gồm 35 tuần (học kỳ I: 18 tuần, học kỳ 2: 17 tuần, kể giảng dạy hoạt động giáo dục) đảm bảo kết thúc năm học ngày 31/5/2021, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, bảo đảm yêu cầu thực chương trình giáo dục thống nước tổ chức thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục
- Đối với hệ Giáo dục phổ thông phải đảm bảo 35 tuần thực học (kỳ I: 18 tuần, học kỳ 2: 17 tuần thực học)
- Đối với hệ Giáo dục thường xuyên phải đảm bảo 32 tuần học ( kỳ I: 16 tuần, học kỳ 2: 16 tuần thực học)
Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học: theo kế hoạch giáo dục nhà trường Công văn số 1306/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31/8/2020 Sở GDĐT, môn xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng xếp lại học sách giáo khoa thành chủ đề phù hợp với nội dung tương ứng chương trình Chủ động ứng phó với tình hình dịch bệnh Covid-19 tình bất thường khác Xây dựng kế hoạch triển khai thực tốt nhiệm vụ giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật kế hoạch giáo dục môn học
Kế hoạch giáo dục nhà trường phải gửi sở GDĐT (đối với
(3)3 1.2 Trên sở kế hoạch dạy học, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên dựa chuẩn Mức độ cần đạt phần Ghi chủ đề theo chương trình hành, đồng thời nghiên cứu định hướng dạy học kiểm tra, đánh giá phát triển lực học sinh trình bày Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn năm 2014 để tiếp tục thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cụ thể
cho mỗi chủ đề mà không thiết phải theo bài/tiết sách giáo khoa Kế
hoạch dạy học thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực
hiện để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý q trình thực
1.3 Tăng cường tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường
cụm trường đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức
quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng cho chủ đề theo hướng dẫn Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT Cán quản lí, giáo viên học sinh tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối" xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh
1.4 Tiếp tục triển khai thực nghiệm mơ hình trường học cấp THCS lớp năm học 2020–2021 trường THCS Bảo Định THCS Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang theo Công văn số 547/SGDĐT-GDTrH ngày 15/5/2017 hướng dẫn thực mơ hình trường học từ năm học 2017 - 2018
1.5 Các trường trung học sở tiếp tục sử dụng “Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương Tiền Giang” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất để tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá nội dung địa phương theo hướng dẫn Sở GDĐT
2 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá:
(4)4 dạy theo lối đọc – chép cách thụ động Cần coi trọng việc hướng dẫn học sinh học tập nhà nhà trường đồng thời bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh
2.2 Tiếp tục đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh Sử dụng đa dạng loại cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp điều chỉnh kịp thời việc dạy học Chẳng hạn, đánh giá quan sát, nhận xét, câu hỏi lớp, đề kiểm tra viết, phiếu học tập, tập nhà, dự án học tập, nghiên cứu khoa học, k thuật, báo cáo kết thực hành, đánh giá qua thuyết trình; đặc biệt cần ý đến việc học sinh tự đánh giá trình học tập Do chuẩn kiến thức, k môn học yêu cầu, mức độ tối thiểu, nên đánh giá theo lực cần vào nội dung môn học để xác định mức lực theo chuẩn cao chuẩn để tạo phân hóa, nhằm đo khả tiến tất đối tượng học sinh Cần tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao, đồng thời tăng cường câu hỏi mở tích hợp, gắn với thời quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng, tiến học sinh Việc cho điểm kết hợp đánh giá kết làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn biết tự đánh giá lực
II Hƣớng dẫn cụ thể:
1 Về việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh:
1.1 Cần thống tổ/nhóm chuyên môn lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn Khi xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề nên dựa theo PPCT 2013 – 2014 Sở, hạn chế việc thay đổi thứ tự học học kì 1.2.Trên sở hướng dẫn năm học trước, tổ/nhóm chun mơn phải tiếp tục xây dựng thêm tối thiểu 02 chủ đề dạy học, 01 tích hợp liên mơn, 01 tích hợp phịng chống tham nhũng học kì, đồng thời tổ chức dạy thử nghiệm để phân tích, rút kinh nghiệm nộp kết qua diễn đàn mạng
1.3 Thực hiệu phương pháp hình thức dạy học, giáo dục
theo định hướng phát triển lực học sinh
- Xây dựng kế hoạch dạy học học bảo đảm yêu cầu phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, thiết bị dạy học học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học
(5)5 thực lớp học, lớp học, trường, nhà, di sản văn hóa cộng đồng
- Tăng cường giao cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tiếp nhận vận dụng kiến thức; dành nhiều thời gian lớp để tổ chức cho học sinh báo cáo, thuyết trình, thảo luận, luyện tập, thực hành, bảo vệ kết tự học
- Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động văn hóa-văn nghệ; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá giới
1.4 Thực hiệu phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh
- Thực nghiêm việc đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT theo quy định Bộ GDĐT Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐTngày 12/12/2011 Công văn số 1361/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 08/9/2020 Sở GDĐT việc triển khai Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 Bộ GDĐT (Không kiểm tra, đánh giá nội dung, tập, câu hỏi vượt
mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Chương trình GDPT hành theo Cơng văn số 1306/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31/8/2020 Sở GDĐT hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT năm học 2020-2021)
- Nhà trường, tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Không kiểm tra, đánh giá nội dung, tập, câu hỏi vượt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Chương trình GDPT hành theo Cơng văn số 1306/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31/8/2020 Sở GDĐT hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT năm học 2020-2021
(6)6 - Việc kiểm tra, đánh giá định kỳ, gồm: kiểm tra, đánh giá kỳ kiểm tra, đánh giá cuối kỳ, thực thông qua kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập
- Đối với kiểm tra, đánh giá điểm số thông qua kiểm tra giấy máy tính: đề kiểm tra phải xây dựng theo ma trận hướng dẫn Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra; câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm kết hợp với tự luận cần biên soạn theo mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
Đối với kiểm tra, đánh giá thực hành, dự án học tập: yêu cầu cần đạt thực hành dự án học tập phải hướng dẫn trước cụ thể bảng điểm mức độ đạt phù hợp với mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) kiến thức, kỹ sử dụng Căn vào mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, mức độ phát triển lực học sinh, trường xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỷ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao; có hướng dẫn cụ thể trước tổ chức thực - Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt điều kiện để bước triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu
1.5 Nâng cao chất lượng dạy học qua internet, truyền hình
- Tiếp tục triển khai thực việc dạy học qua internet, truyền hình giáo dục trung học theo hướng dẫn Công văn số 1061/BGDĐT-GDTrH ngày 25/3/2020 Bộ GDĐT
- Lãnh đạo sở giáo dục trung học khuyến khích giáo viên dạy học qua internet, xây dựng học điện tử để giao cho học sinh thực hoạt động phù hợp môi trường mạng, ưu tiên nội dung học sinh tự học, tự nghiên cứu như: đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, xem video để trả lời câu hỏi, tập giao Thời gian quy định cho học phải bảo đảm phù hợp để học sinh tự truy cập vào học, thực nhiệm vụ học tập theo dõi, giám sát, hỗ trợ, đánh giá giáo viên
- Hướng dẫn học sinh tham gia học truyền hình phù hợp với kế hoạch giáo dục môn học nhà trường; tăng cường kết hợp học qua truyền hình với việc dạy học trực tiếp trường
1.6 Đẩy mạnh triển khai giáo dục STEM giáo dục trung học
(7)7 dục STEM giáo dục trung học, bảo đảm chất lượng, hiệu triển khai thực hiện, khơng gây hình thức, tải giáo viên học sinh
2 Về việc tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn:
2.1 Hệ thống hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục tổ chuyên môn và giáo viên
Thực theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 09 năm 2020 Bộ GDĐT Ban hành điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học có hiệu lực từ ngày 01/11/2020
Đối với tổ chuyên môn:
- Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn (theo năm học) - Sổ ghi chép nội dung sinh hoạt chuyên mơn
(Hồ sơ quản lý tổ/nhóm tổ trưởng/nhóm trưởng thiết lập có đầy đủ hồ sơ quản lý chun mơn theo quy định có ký duyệt lãnh đạo nhà trường)
Đối với giáo viên:
- Kế hoạch giáo dục giáo viên (theo năm học) - Kế hoạch dạy (giáo án)
- Sổ theo dõi đánh giá học sinh
- Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp)
(Hồ sơ giáo viên phải tổ trưởng/nhóm trưởng ký duyệt quy định)
Bên cạnh đó, cịn hồ sơ điện tử sử dụng thay cho loại hồ sơ giấy theo lộ trình phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường, khả thực giáo viên bảo đảm tính hợp pháp loại hồ sơ điện tử
2.2 Sinh hoạt chuyên môn thƣờng xuyên
Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên tổ chức định kì lần/tháng theo điều lệ nhà trường, nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực giáo viên, cán quản lí giáo dục đề xuất, thống tâm thực hiện, theo định hướng sau:
(8)8 - Thảo luận thực đồ dùng dạy học (có sẵn/tự làm);
- Trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động hỗ trợ cho hoạt động học tập học sinh;
- Trao đổi kinh nghiệm đánh giá trình kết học tập học sinh; - Các hoạt động hành khác nội dung hoạt động tổ chuyên môn tiến hành theo quy định điều lệ nhà trường
- Soạn dạy e-learning gửi lên hệ thống học tập đám mây - Cloud Learning System (CLS) Sở GDĐT địa https://tiengiang.cls.com Khuyến khích thi giáo viên dạy giỏi có phần ứng dụng e-learning
(mỗi tổ môn trường THCS, THPT phải đảm bảo gửi 01 năm học)
2.3 Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề Nội dung:
Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tổ chức theo kế hoạch tháng, học kì năm, bao gồm nội dung:
- Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề dạy học; tổ chức dạy học dự giờ; phân tích thảo luận đánh giá dạy minh họa giáo viên theo hướng phân tích hoạt động học tập học sinh; suy ngẫm vận dụng để hướng dẫn hoạt động học học sinh
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh; thảo luận biên soạn phiếu đánh giá, hồ sơ kiểm tra đánh giá học sinh;
- Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế dạy học trường phạm vi huyện, tỉnh, nước;
- Tổ chức buổi sinh hoạt tập thể chủ đề liên quan tới chun mơn, nghiệp vụ,
Quy trình triển khai:
Để tổ chức hoạt động sinh hoạt chun mơn theo chủ đề có hiệu quả, cần phải thiết kế cách khoa học Cụ thể, yêu cầu thiết kế hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gồm bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
- Các buổi sinh hoạt chun mơn theo chủ đề cần có cơng tác chuẩn bị nội dung, phương tiện phân công rõ ràng cơng việc cho thành viên tổ/nhóm chun môn:
Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt
(9)9 chuyên môn tổ chức cho thành viên thảo luận
Bước Kết thúc buổi sinh hoạt
Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, tổ trưởng chuyên môn phải đưa kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết buổi sinh hoạt thực tế giảng dạy
Đối với trường quy mơ nhỏ, giáo viên mơn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với quy mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu
2.4 Các nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn khác phải đƣợc tổ chức thực đầy đủ theo quy định hành
3 Về việc tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn theo cụm trường: 3.1 Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường
Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường đề cập tới vấn đề mang tính tổng kết, đánh giá trường; vấn đề đặt địi hỏi phải có phối hợp, tháo gỡ từ nhiều giáo viên, từ nhiều trường học từ giáo viên cốt cán, chuyên gia giáo dục giỏi địa phương trung ương
Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường cụm trưởng đứng tổ chức thực nhiệm vụ có tính thiết thực, mang lại lợi ích cho thân trường tham gia sinh hoạt Sở phòng giáo dục đào tạo tạo điều kiện hỗ trợ thường xuyên, mặt cho sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường
3.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường
LỊCH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN – MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN THỜI ĐIỂM
TỔ CHỨC ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC GHI CHÚ
Văn 24/10/2020 THPT Đốc Binh Kiều Khu vực 1- Chiều thứ bảy 13h00-16h30
Văn 07/11/2020 Khu vực 2-
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chiều thứ bảy 13h00-16h30 Văn 14/11/2020 THPT Trương Định Khu vực 3- Chiều thứ bảy
13h00-16h30
Văn 31/10/2020 PGD Tân Phước Chiều thứ bảy
13h00-16h30
Văn 21/11/2020 PGD Chợ Gạo Chiều thứ bảy
(10)10 Lưu ý:
*Khối trung học phổ thông:
- Khu vực I gồm trường THCS&THPT, THPT thuộc địa bàn huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước TX Cai lậy;
- Khu vực II gồm trường THPT thuộc địa bàn huyện Châu Thành, Chợ Gạo thành phố Mỹ Tho;
- Khu vực III gồm trường THCS&THPT, THPT thuộc địa bàn huyện Gị Cơng Tây, Gị Cơng Đơng, Tân Phú Đơng TX Gị Công
- Sinh hoạt chuyên môn tập trung vào: * Các bài:
+ Chủ đề tích hợp Truyện dân gian Việt Nam + Chủ đề tích hợp Thơ trung đại Việt Nam + Chủ đề tích hợp Kí đại Việt Nam
+ Chủ đề tích hợp Phong cách ngơn ngữ Báo chí * Trao đổi vấn đề chuyên môn
- Phân công đơn vị soạn bài: + Khu vực 1:
* Chủ đề tích hợp Truyện dân gian Việt Nam - THPT Phạm Thành Trung
* Chủ đề tích hợp Thơ trung đại Việt Nam - THPT Lưu Tấn Phát * Chủ đề tích hợp Phong cách ngơn ngữ Báo chí - THPT Đốc Binh Kiều
* Chủ đề tích hợp Kí đại Việt Nam - THPT Cái Bè + Khu vực 2:
* Chủ đề tích hợp Thơ trung đại Việt Nam - THPT Thủ Khoa Huân * Chủ đề tích hợp Truyện dân gian Việt Nam - THPT Tân Hiệp * Chủ đề tích hợp Phong cách ngơn ngữ Báo chí - THPT Nguyễn Đình Chiểu
* Chủ đề tích hợp Kí đại Việt Nam - THPT Trần Hưng Đạo + Khu vực 3:
(11)11 * Chủ đề tích hợp Phong cách ngơn ngữ Báo chí - THPT Trương Định * Khối trung học sở:
- Học kì I: Tổ chức hai đơn vị PGD Tân Phước PGD Chợ Gạo - Các đơn vị PGD lại cử giáo viên cốt cán Phòng tham dự, học tập kinh nghiệm (Nếu có điều kiện)
- Sinh hoạt chuyên môn tập trung vào:
*Các bài: Chủ đề tích hợphọc kì I khối 6,7,8,9 *Trao đổi vấn đề chuyên môn
- PGD phân cơng đơn vị phụ trách soạn trình bày Đối với phân mơn Đọc – hiểu văn bản:
4.1.Cần coi trọng việc rèn luyện k đọc hiểu cho học sinh văn văn học loại văn khác Hướng dẫn học sinh biết cách tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn bản, khắc phục tình trạng giáo viên “làm thay” cho học sinh Cần yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, k có vào việc đọc hiểu cảm thụ văn (có đề tài, chủ đề thể loại với văn học chương trình hành)
4.2.Đặc biệt ý khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: có yêu cầu cụ thể, vừa sức, có biện pháp kiểm tra, nhắc nhở
4.3.Kiên trì rèn luyện k chủ động ghi cho học sinh (ngay từ lớp đầu cấp) Việc ghi bảng nên cố gắng ghi "ý", tránh ghi thành câu "văn" hoàn chỉnh
Đối với phân môn Làm văn:
5.1.Đặc biệt trọng rèn luyện k phân tích đề bài, tìm ý, lập dàn ý, chuẩn bị cho học sinh khả chủ động giải nhiều dạng đề, nhiều kiểu khác Khi thiết kế tập, câu hỏi, đề kiểm tra, giáo viên sử dụng ngữ liệu văn SGK (nhưng phải thể loại, đề tài, chủ đề phong cách ngôn ngữ với văn SGK)
5.2.Nên tăng cường câu hỏi/đề kiểm tra theo hướng “mở”, với nội dung gắn với sống thực tiễn, với trải nghiệm học sinh, giúp em vận dụng kiến thức sách sống để trình bày ý tưởng, cảm nhận, suy ngh sáng tạo vấn đề xã hội văn học Nên đưa vào tập có tính tích hợp mơn liên môn nhằm yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, k phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, để giải vấn đề mà đề nêu
(12)12 xác, khách quan Đáp án không áp đặt nội dung trả lời mà nên nêu phương án mà HS trình bày, phân tích hợp lí phương án để ghi nhận, khuyến khích viết thể suy ngh riêng, sáng tạo HS; đồng thời đáp án hướng dẫn chấm cần nêu yêu cầu k làm HS Khi chấm phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh Lời nhận xét giáo viên cần giúp học sinh nhận thấy tiến thân, cần cố gắng môn học, nhận thấy khẳng định giáo viên khả em
Đối với phân môn Tiếng Việt:
6.1.Đầu tư nhiều cho việc soạn giảng, tăng cường việc đọc thêm tài liệu tham khảo, dự giờ, thảo luận tổ… nhằm nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh
6.2.Cần giúp HS hiểu, lí giải kiến thức lí thuyết để vận dụng lí thuyết để tự giải tập Lưu ý tính hệ thống học, tập 6.3.Đặc biệt trọng tiết thực hành, luyện tập, giúp học sinh biết cách giải tập cung cấp giải cho học sinh
III Kiểm tra – thi:
1 Hướng dẫn chung:
1.1.Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá cần chuẩn Mức độ cần đạt phần Ghi chủ đề theo chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn để đặt câu hỏi, đề, xây dựng đáp án hướng dẫn chấm; đồng thời cần thực yêu cầu nguyên tắc đổi kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh
1.2.Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận Kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh
1.3.Nâng cao chất lượng đề kiểm tra đáp án Đảm bảo tính khoa học, khách quan việc thực kiểm tra đánh giá để phản ánh xác, trung thực chất lượng dạy học môn
2 u tr c đề kiểm tra – đề thi:
2.1 Kiểm tra học kì (từ lớp đến lớp 12):
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận I Đọc -
hiểu văn
Kiểm tra
phần Văn học câu 2,0 điểm
Có ngữ liệu chung cho câu hỏi (ngữ liệu ngồi SGK) Kiểm tra
(13)13 II Làm
văn
Kiểm tra
tổng hợp câu 6,0 điểm
Theo kiểu Làm văn quy định Khung PPCT áp dụng năm học 2013 – 2014 cho khối lớp
Lƣu ý:
Phần Đọc - hiểu văn cấp THCS lớp 6,7,8 có câu hỏi (Văn học Tiếng Việt) thuộc chương trình Ngữ văn địa phương (1,0 điểm), trường cần chủ động thực học thuộc chương trình Ngữ văn địa phương trước ngày tổ chức Kiểm tra học kì
Nội dung kiểm tra: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hành kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn năm 2014
Mức độ kiểm tra:
BIẾT 3/10
HIỂU
7/10 VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
Riêng lớp 12 theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia; Lớp theo cấu trúc đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2020
2.2 Thi tuyển sinh vào lớp 10:
Hình thức đề thi: Tự luận
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn sau thực yêu cầu:
( Văn lấy ngồi chương trình, mang tính thời sự, mức độ phù hợp với học sinh lớp 9)
(14)14 Câu hỏi dựa vào đoạn đọc hiểu phía
PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)
Từ việc đọc hiểu đoạn trích, viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) để bàn vấn đề đặt đoạn đọc hiểu phía
Câu (5,0 điểm)
Viết làm văn nghị luận văn học tác phẩm chương trình Ngữ văn (trừ đọc thêm, văn học nước ngồi phần tinh giản chương trình Bộ )
Nội dung thi: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (khối lớp 9), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn năm 2014 Tuyển sinh 10 đại trà năm 2021 – 2022 nội dung phần giao chƣơng trình mơ hình trƣờng học cũ với chƣơng trình của mơ hình trƣờng học
Mức độ :
BIẾT 3/10
HIỂU
7/10 VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO 2.3 Thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Ngữ văn:
Hình thức đề thi nội dung thi: Thi tuyển sinh vào lớp 10
Mức độ :
BIẾT 2/10
HIỂU
8/10 VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO 2.4 Thi chọn HS giỏi lớp 9:
(15)15
Hình thức đề thi: Tự luận
Cấp huyện:
Câu Bài làm văn nghị luận xã hội 08 điểm Câu Bài làm văn nghị luận văn học 12 điểm
Cấp tỉnh:
Câu Bài làm văn nghị luận xã hội 08 điểm Câu Bài làm văn nghị luận văn học 12 điểm
2.5 Thi chọn HS giỏi lớp 12 cấp tỉnh thi lập đội tuyển lớp 12 dự thi cấp QG:
Nội dung thi: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn THPT, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn THPT năm 2014 (đề thi liên quan đến tác phẩm văn học SGK)
Hình thức đề thi: Tự luận
Câu Bài làm văn nghị luận xã hội 08 điểm Câu Bài làm văn nghị luận văn học 12 điểm
Nhận công văn đề nghị đơn vị giáo dục tỉnh nhanh chóng triển khai đến tất giáo viên môn Ngữ văn bậc trung học để thực hiện./
D NH S CH C C CỤM SINH HOẠT CHU N M N THEO H I ĐỒNG M N – M N NGỮ VĂN
NĂM 2020 - 2021 A KHỐI GD THPT VÀ GDTX
- Khu vực I gồm trường THCS&THPT, THPT thuộc địa bàn huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước TX Cai lậy;
- Khu vực II gồm trường THPT thuộc địa bàn huyện Châu Thành, Chợ Gạo thành phố Mỹ Tho;
- Khu vực III gồm trường THCS&THPT, THPT thuộc địa bàn huyện Gị Cơng Tây, Gị Cơng Đơng, Tân Phú Đơng TX Gị Công
B KHỐI THCS
Các cụm họp theo đơn vị Phòng GDĐT./
(16)16 KHUNG PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH,
KI M TR HỌC K V QU ĐỊNH SỐ C T ĐI M
I Khung phân phối chƣơng trình mơn học Ngữ văn (bám sát phân phối tiết chƣơng trình khung phân phối chƣơng trình THCS, THPT năm học 2009-2010 theo công văn số 7608 / GDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009; công văn 1118/SGDĐT-GDTrH 11/9/2017
STT KHỐI LỚP
SỐ TIẾT HK1 SỐ TIẾT HK2 SỐ TIẾT CẢ NĂM
Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn
1 6 72 68 140
2 7 72 68 140
3 8 72 68 140
4 9 90 85 175
5 10 CB 54 51 105
6 11 CB 72 51 123
7 12 CB 54 51 105
8 10NC 72 68 140
9 11NC 72 68 140
10 12NC 72 68 140
Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy môn phải theo khung phân phối chương trình (PPCT) Bộ, đảm bảo giảng dạy giáo dục đủ 35 tuần cho năm học
Chú ý:
Không xáo trộn tiết học học kì I học kì II quy định PPCT
Chương trình “Trường học mới” áp dụng theo văn riêng (nếu có) II Quy định thống kiểm tra học k :
1 Hƣớng dẫn chung:
(17)17 * Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận Kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh
* Nâng cao chất lượng đề kiểm tra đáp án Đảm bảo tính khoa học, khách quan việc thực kiểm tra đánh giá để phản ánh xác, trung thực chất lượng dạy học môn
2 Cấu trúc đề kiểm tra – đề thi:
2.1 Kiểm tra học kì (t lớp đến lớp 12 : • Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
I Đọc - hiểu văn
- Kiểm tra phần Văn học : câu - 2,0 điểm Có ngữ liệu chung cho câu hỏi (ngữ liệu ngồi SGK)
- Kiểm tra phần Tiếng Việt: câu - 2,0 điểm II Làm văn
Kiểm tra tổng hợp: câu - 6,0 điểm Theo kiểu Làm văn quy định Khung PPCT áp dụng năm học 2013 – 2014 cho khối lớp
Lưu ý:
Riêng lớp 12 theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia; Lớp theo cấu trúc đề thi tuyển sinh lớp 10 năm 2020
* Phần Đọc - hiểu văn cấp THCS lớp 6,7,8 có câu hỏi (Văn học Tiếng Việt) thuộc chương trình Ngữ văn địa phương (1,0 điểm), trường cần chủ động thực học thuộc chương trình Ngữ văn địa phương trước ngày tổ chức Kiểm tra học kì
• Nội dung kiểm tra: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn năm 2014
• Mức độ kiểm tra:
BIẾT 3/10; HIỂU,VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO 7/10 2.2 Thi tuyển sinh vào lớp 10:
• Hình thức đề thi: Tự luận
PHẦN I: ĐỌC HI U (3,0 điểm
Đọc văn sau thực yêu cầu:
(18)18 Câu 1: Nhận biết
Câu 2: Thông hiểu Câu 3: Vận dụng Câu 4: Vận dụng
Câu hỏi dựa vào đoạn đọc hiểu phía PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu (2,0 điểm)
Từ việc đọc hiểu đoạn trích, viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) để bàn vấn đề đặt đoạn đọc hiểu phía
Câu (5,0 điểm)
Viết làm văn nghị luận văn học tác phẩm chương trình Ngữ văn (trừ đọc thêm, văn học nước ngồi phần tinh giản chương trình Bộ)
• Nội dung thi: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (khối lớp 9), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn năm 2014 Tuyển sinh 10 đại trà năm 2021 – 2022 nội dung phần giao chương trình mơ hình trường học cũ với chương trình mơ hình trường học
• Mức độ :
BIẾT 3/10; HIỂU , VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO 7/10 2.3 Thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Ngữ văn:
• Hình thức đề thi nội dung thi: Thi tuyển sinh vào lớp 10 • Mức độ :
BIẾT 2/10; HIỂU ,VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO 8/10 2.4 Thi chọn HS giỏi lớp 9:
• Nội dung thi: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn THCS, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn THCS năm 2014 (đề thi liên quan đến tác phẩm văn học ngồi SGK)
• Hình thức đề thi: Tự luận Cấp huyện:
(19)19 Cấp tỉnh:
Câu Bài làm văn nghị luận xã hội 08 điểm Câu Bài làm văn nghị luận văn học 12 điểm
2.5 Thi chọn HS giỏi lớp 12 cấp tỉnh thi lập đội tuyển lớp 12 dự thi cấp QG:
• Nội dung thi: thực theo quy định hướng dẫn Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn THPT, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn THPT năm 2014 (đề thi liên quan đến tác phẩm văn học ngồi SGK)
• Hình thức đề thi: Tự luận
Câu 1: Bài làm văn nghị luận xã hội 08 điểm Câu 2: Bài làm văn nghị luận văn học 12 điểm 3 Lịch kiểm tra
3.1 Học k
THPT: Từ 11/1 đến 16 /1/2021 THCS: Từ 11/1 đến 16 /1/2021 3.2 Học k
THPT: Từ 17/5 đến 22 /5/2021 THCS: Từ 17 đến 22/5/2021 3.3 Chú ý, lớp 12 có thêm:
Thi thử THPT quốc gia năm 2021: 17 đến 21 /5/2021 3.4 Thi chọn học sinh giỏi:
- Kỳ thi lập đội tuyển lớp 12: Thời gian: 13,14/10/2020 - Thi học sinh giỏi cấp Huyện: Từ 25 – 26/2/2021 - Thi học sinh giỏi cấp Tỉnh:
+ THCS: Từ 30 – 31/3/2021 + THPT: Từ 09 – 10/3/2021
III Quy định số cột kiểm tra tối thiểu học k
(20)20 Khối Học k
Kiểm tra miệng
Kiểm tra viết 15phút
Đánh giá kì
Đánh giá cuối kì
10CB Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
10NC Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
11CB Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
11NC Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
12CB Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
12NC Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
6 Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
7 Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
8 Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
9 Học kỳ I 1
Học kỳ II 1
Một số quy định cách ghi điểm số