1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, tính toán thiết kế hệ thống chưng cất nước biển

153 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ LONG HẢI NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT NƯỚC BIỂN Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : GS TS Lê Chí Hiệp (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ LONG HẢI … Phái: Nam………… Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1975 Nơi sinh: Khánh Hòa Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT MSHV: 0608413 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT NƯỚC BIỂN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: a Tìm hiểu tính chất nước biển b Nghiên cứu bay nước biển áp suất khác c Tính toán thiết kế hệ thống chưng cất nước biển điều kiện chân khơng d Lập mơ hình thí nghiệm e Đánh giá hiệu chưng cất áp suất chân không áp suất thường 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05-07-2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30-06-2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): GS.TS LÊ CHÍ HIỆP Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) GS.TS LÊ CHÍ HIỆP CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH (Họ tên chữ ký) GS.TS LÊ CHÍ HIỆP KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân giúp đỡ để hoàn thành luận văn này: - Thầy GS.TS Lê Chí Hiệp tận tình hướng dẫn, thầy nhiệt tình việc giảng dạy cho tác giả thời gian qua - NCS Bùi Trung Thành với tập thể giáo viên Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Anh Hồng Văn Bửu Giám Đốc Cơng ty Hồng Minh Uy Và bạn đồng nghiệp nhiệt tình trao đổi, góp ý cung cấp thông tin tư liệu liên quan đến luận văn Tác giả Võ Long Hải GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, tàn phá khốc liệt người đến môi trường làm thay đổi khí hậu tồn cầu Nạn phá rừng, khai thác gỗ, khai thác tất mà trái đất có Và việc phải đến, cân sinh thái làm thay đổi khí hậu tồn cầu diện lớn Hiện tượng sa mạc hóa ngày nhiều thêm làm cho tượng thiếu hụt nước xảy trầm trọng Bên cạnh đó, vùng hải đảo, tàu đánh cá xa bờ cần có lượng nước cần thiết cho nhu cầu sống Xuất phát từ thực trạng đó, việc tìm nguồn nước vấn đề cấp thiết Có nhiều phương pháp để xử lý nước biển thành nước ngọt, phương pháp cất tự nhiên, phương pháp dùng lượng mặt trời … Trong luận văn tác giả dùng phương pháp cất nước từ nước biển nhiệt thực điều kiện sôi hóa nhiệt độ thấp Muốn phải thực điều kiện làm việc chân không Trong luận văn tác giả nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm để có kết tốt việc cất nước biển điều kiện làm việc chân khơng, từ làm sở cho hướng nghiên cứu sau GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC NỘI DUNG LUẬN VĂN LÒI MỞ ĐẦU 01 Chương : PHẦN MỞ ĐẦU 04 1.1 Tính thiết đề tài 04 1.2 Mục đích đề tài 04 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 1.4 Phương pháp nghiên cứu 04 1.5 Nội dung nghiên cứu 05 Chương : TỔNG QUAN 07 2.1 Thành phần nước biển 08 2.2 Các tính chất lý hóa nước biển 09 2.2.1 Thành phần hóa học 09 2.2.2 Tính chất vật lý nước biển 10 2.3 Các nguồn lượng thường gặp 12 2.3.1 Năng lượng mặt trời 12 2.3.2 Năng lượng gió 13 2.3.3 Nhiên liệu hóa thạch 14 2.3.4 Các nguồn nhiệt thải 15 Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 17 3.1 Lý thuyết trình chưng cất 17 3.1.1 Nhiệt độ sôi dung dịch 17 3.1.2 Nguyên lý trình chưng cất 17 3.1.2.1 Khái niệm 17 3.1.2.2 Sơ đồ nguyên lý 18 3.2 Một số phương pháp chưng cất 18 3.2.1 Multi – Stage Flash Evaporation/ Distillation (MSF) 18 3.2.2 Multi – Effect Flash Evaporation/ Distillation (MED) 19 3.2.3 Solar distillation 19 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 3.2.4 Phương pháp điện phân 21 3.3 Cơ sở lý thuyết tính toán 22 3.3.1 Một số cơng thức cho q trình chưng cất 22 3.3.2 Cơ sở truyển nhiệt 23 3.3.2.1 Truyền nhiệt dẫn nhiệt 23 3.3.2.2 Truyền nhiệt đối lưu 24 3.3.2.3 Tỏa nhiệt sôi 29 3.3.2.4 Tỏa nhiệt ngưng 36 3.3.2.5 Truyền nhiệt xạ 38 Chương : TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHƯNG CẤT 42 4.1 Chọn thông số ban đầu 42 4.1.1 Chọn suất thiết bị 42 4.1.2 Chọn nhiệt độ nồng độ ban đầu nước biển 42 4.1.3 Chọn áp suất làm việc 42 4.2 Tính tốn thiết bị hóa nước biển 42 4.2.1 Nhiệt lượng cấp cho nước biển từ lúc chưa sôi đến lúc sôi 43 4.2.2 Nhiệt lượng cấp cho nước biển hóa 43 4.2.3 Tổn thất nhiệt môi trường xung quanh 50 4.3 Tính tốn thiết bị ngưng tụ 52 4.3.1 Nhiệm vụ thiết bị ngưng tụ 52 4.3.2 Chọn thông số làm việc thiết bị ngưng tụ 53 4.3.3 Tính cơng suất nhiệt thiết bị ngưng tụ 53 4.3.4 Tính hệ số tỏa nhiệt ngưng 54 4.3.4.1 Xác định hệ sô Reynolds 54 4.3.4.2 Xác định tốc độ nước ngưng 54 4.3.4.3 Xác định hệ số tỏa nhiệt ngưng 54 4.3.4.4 Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt ngưng 56 4.3.4.5 Xác định chiều dài ống thiết bị ngưng 56 4.4 Chọn bơm chân không 56 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương : MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 58 5.1 Mơ hình thực ngiệm 58 5.1.1 Mơ hình chưng cất nước biển giải nhiệt nước 58 5.1.1.1 Cấu tạo 58 5.1.1.2 Nguyên lý hoạt động 62 5.1.2 Mơ hình chưng cất nước biển giải nhiệt khơng khí 62 5.1.2.1 Cấu tạo 62 5.1.2.2 Nguyên lý hoạt động 62 5.2 Quy trình vận hành 65 Chương : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 68 6.1 Thí nghiệm mối quan hệ áp suất nhiệt độ sơi nước biển 68 6.1.1 Mục đích 68 6.1.2 Bố trí thí nghiệm 68 6.1.3 Tiến hành thí nghiệm 68 6.1.4 Kết thí nghiệm 68 6.2 Thí nghiệm mức tiêu hao lượng cho q trình hóa nước biển áp suất làm việc hệ thống khác 79 6.2.1 Mục đích 79 6.2.2 Bố trí thí nghiệm 80 6.2.3 Tiến hành thí nghiệm 80 6.2.4 Kết thí nghiệm 80 6.3 Thí nghiệm mối quan hệ áp suất tiêu hao điện trình hút chân không hệ thống chưng cất 93 6.3.1 Mục đích 93 6.3.2 Bố trí thí nghiệm 93 6.3.3 Tiến hành thí nghiệm 93 6.3.4 Kết thí nghiệm 93 6.4 Thí nghiệm xác định tiêu hao lượng cho tồn q trình chưng cất nước biển chế độ áp suất làm việc khác nhau: 103 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 6.4.1 Mục đích 103 6.4.2 Bố trí thí nghiệm 103 6.4.3 Tiến hành thí nghiệm 103 6.4.4 Kết thí nghiệm 104 6.5 Thí nghiệm khả hóa nước biển ngưng cấp nhiệt giảm áp suất làm việc hệ thống:: 124 6.4.1 Mục đích 124 6.4.2 Bố trí thí nghiệm 124 6.4.3 Tiến hành thí nghiệm 125 6.4.4 Kết thí nghiệm 125 Chương : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 129 7.1 Kết luận: 129 7.2 Đề xuất ý kiến 130 PHỤ LỤC 135 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần nước biển 09 Bảng 2.2: Giá trị tương đối độ nhớt nước biển 12 Bảng 4.1: Thông số vật lý nước biển nhiệt độ 60,68°C nồng độ 3,5% 04 Bảng 6.1 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,2 bar 69 Bảng 6.2 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,25 bar 69 Bảng 6.3 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,30 bar 70 Bảng 6.4 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,35 bar 70 Bảng 6.5 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,4 bar 71 Bảng 6.6 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sơi áp suất 0,45 bar 72 Bảng 6.7 Thời gian cho q trình cấp nhiệt nước biển sơi áp suất 0,5 bar 72 Bảng 6.8 Thời gian cho q trình cấp nhiệt nước biển sơi áp suất 0,55 bar 73 Bảng 6.9 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,6 bar 73 Bảng 6.10 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,65 bar 74 Bảng 6.11 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,7 bar 74 Bảng 6.12 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,8 bar 75 Bảng 6.13 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất 0,9 bar 75 Bảng 6.14 Thời gian cho trình cấp nhiệt nước biển sôi áp suất bar 76 Bảng 6.15: Bảng tổng hợp thông số gia nhiệt cho nước biển đến lúc sôi áp suất làm việc khác 76 Bảng 6.16: Bảng tổng hợp thông số cấp nhiệt cho nước biển q trình sơi áp suất 0,2 bar thời gian 120 phút 81 Bảng 6.17: Bảng tổng hợp thông số cấp nhiệt cho nước biển trình sôi áp suất 0,25 bar thời gian 120 phút 81 Bảng 6.18: Bảng tổng hợp thông số cấp nhiệt cho nước biển trình sôi áp suất 0,3 bar thời gian 120 phút 82 Bảng 6.19: Bảng tổng hợp thông số cấp nhiệt cho nước biển trình sôi áp suất 0,35 bar thời gian 120 phút 83 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 125 - Tắt bơm chân không - Xác định thời gian, điện tiêu thụ lượng nước sinh 6.5.4 Kết thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm cho thơng số thực ba lần, kết xử lý số liệu trung bình cộng ba lần đo Ta có bảng thống kê số liệu sau: Bảng 6.60: Bảng tổng hợp điện tiêu thụ cho trình chưng cất nước biển Áp suất Áp suất STT làm việc chân không Thời gian Lượng Điện Sản lượng hút chân nước sinh tiêu thụ nước (bar) (bar) không (phút) (lít) (kW.h) ĐV điện 01 0,4 0,2 03 0,4 0,0107 37,29 02 0,45 0,2 04 0,5 0,0138 36,25 03 0,50 0,2 06 0,52 0,0199 26,10 04 0,55 0,2 08 0,55 0,0260 21,11 05 0,60 0,2 09 0,6 0,0291 20,61 06 0,65 0,2 12 0,63 0,0383 16,46 07 0,70 0,2 14 0,7 0,0444 15,75 08 0,80 0,2 16 0,74 0,0505 14,63 09 0,9 0,2 18 0,78 0,0567 13,76 Từ đó, ta biểu diễn mối quan hệ điện tiêu thụ với sản lượng nước sinh đưa áp suất làm việc hệ thống 0,2 bar ngưng cấp nhiệt cho thiết bị hóa sau: GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 126 Hình 6.12: Sản lượng nước sinh đơn vị điện tiến hành ngưng cấp nhiệt cho bình hóa hút kiệt chân khơng q trình chưng cất áp suất khác Nhận xét: - Khi ngưng cấp nhiệt cho trình cất nước biển, ta đưa áp suất hệ thống thấp áp suất làm việc (bằng cách hút chân khơng) lượng nước thu đáng kể - Áp suất làm việc lớn ngưng cấp nhiệt, hút chân khơng để đưa áp suất thấp lượng nước sinh nhỏ GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 127 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 128 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 7.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: - Việc chế tạo mơ hình chưng cất nước biển làm việc môi trường chân không vận hành đạt suất thiết kế - Tìm mối quan hệ áp suất nhiệt độ sôi nước biển: + Áp suất thấp nhiệt độ sôi tương ứng nước biển thấp theo Như chi phí điện cấp cho q trình cấp nhiệt cho nước biển từ lúc chưa sôi đến bắt đầu sôi giảm đáng kể + Ở điều kiện làm việc áp suất thấp thời gian để nước biển sôi tương ứng thấp theo Như chi phí điện cho q trình cấp nhiệt cho nước biển giảm đáng kể - Việc hút chân không tưởng tốn nhiều điện trình chưng cất, kết thực nghiệm lại cho thấy so với tổng điện tiêu thụ tồn q trình chiếm tỷ lệ nhỏ từ 0,2% - 3% Đây điều kiện quan trọng để giảm lượng tiêu hao điện cho thiết bị hóa gia nhiệt cho nước biển từ lúc chưa sôi đến hóa - Trong tồn q trình chưng cất, lượng nhiệt tiêu hao lớn giai đoạn hóa (chiếm từ 70% - 84%) Do việc đưa áp suất làm việc hệ thống xuống thấp chi phí tiêu hao điện cho trình giảm - Điều kiện làm việc hệ thống chưng cất áp suất thấp ưu điểm lớn cho tuổi thọ thiết bị - So với điều kiện chưng cất nước biển điều kiện áp suất khí quyển, thời gian chưng cất lượng điện tiêu hao chưng cất điều kiện chân khơng thấp GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 129 nhiều (khoảng 63%) Điều cho thấy tầm quan trọng việc chưng cất nước biển áp suất thấp Tiết kiệm lượng lớn điện tiêu thụ - Với cơng suất chưng cất 1,5 lít nước ngọt/ giờ, hệ thống hoạt động liên tục ngày cho khoảng 36 lít nước Đây công suất lớn, tạo lượng nước đáng kể nơi sử dụng xa bờ - Hệ thống chưng cất đơn giản, dễ dàng vận hành vận chuyển (đặc biệt với thiết bị chưng cất giải nhiệt khơng khí) 7.2 Đề xuất ý kiến Qua trình thực cho phép đề xuất số ý kiến sau: - Triển khai cho hệ thống chưng cất có cơng suất lớn - Có thể chưng cất nước từ loại nước khác nước biển (nước sông khu vực đồng sông Cửu Long) - Tiếp tục nghiên cứu, thay nguồn nhiệt điện nguồn nhiệt thấp khác có tự nhiên lượng mặt trời, khí thải … GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí Hiệp (2008), Máy lạnh hấp thụ kỹ thuật điều hịa khơng khí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Phạm Văn Huấn (1991), Cơ sở hải dương học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Đức Lợi (1992), Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Hồng Đình Tín (2001), Truyền nhiệt tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất bàn Khoa học Kỹ Thuật [5] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khn (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Nhà xuất bàn Khoa học Kỹ Thuật [6] Yunus A Çengel (1998), Heat Transfer: A Practical Approach, The McGraw – Hill Companies [7] Boukar, M., and Harmim, A., 2001, ‘‘Effect of Climatic Conditions on the Performance of a Simple Solar Still: A Comparative Study,’’ Desalination [8] Kumar, S., and Tiwari, G N., 1996, ‘‘Performance Evaluation of an Active Solar Distillation System,’’ Energy (Oxford) [9] Lawrence, S A., and Tiwari, G N., 1990, ‘‘Theoretical Evaluation of Solar Distillation under Natural Circulation with Heat Exchanger,’’ Energy Convers Manage [10] Techinda, R., Kaptouom, E., and Njomo, D., 1999, ‘‘Heat and Mass Transfer Processes in a Solar Still with an Indirect Evaporator-condenser,’’ Energy Convers Manage GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 131 [11] Tiwari, G N., Kumar, S., Sharma, P B., and Khan, M E., 1996, ‘‘Instantaneous Thermal Efficiency of an Active Solar Still,’’ Applied Thermal Energy [12] Yadav, Y P., and Jha, L K., 1989, ‘‘A Double-basin Solar Still Coupled to Collector and Operating in the Thermosiphon Mode,’’ Sol Energy [13] Bemporad, G A., 1995, ‘‘Basic Hydrodynamic Aspects of a Solar Energy Based Desalination Process,’’ Desalination [14] Yadav, Y P., and Prasad, A S., 1995, ‘‘Performance Analysis of a High Temperature Solar Distillation System,’’ Energy Convers Manage [15] Kunze, H., 2001, ‘‘A New Approach to Solar Desalination for Small- and Medium-size Use in Remote Areas,’’ Desalination [16] Schwarzer, K., Vieira, M E., Farber, C., and Muller, C., 2001, ‘‘Solar Thermal Desalination System with Heat Recovery,’’ Desalination [17] Yadav, Y P., 1993, ‘‘Performance Analysis of a Solar Still Coupled to a Heat Exchanger,’’ Desalination [18] Ibrahim, A., and Lowrey, P., 1992, ‘‘A Preliminary Analysis of Distillation Powered by a Salinity Difference,’’ General Papers in Heat Transfer, ASME 1992 [19] Jubran, B A., Ahmed, M I., Ismail, A F., and Abakar, Y A., 2000, ‘‘Numerical Modeling of a Multi-stage Solar Still,’’ Energy Convers Manage [20] Fernandez, J L., and Chargoy, N., 1990, ‘‘Multi-stage, Indirectly Heated Solar Still,’’ Sol Energy [21] Toyama, S., Aragaki, T., Salah, H M., Murase, K., and Sando, M., 1987, ‘‘Simulation of a Multi-effect Solar Still and the Static Characteristics,’’ J Chem Eng Jpn GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 132 [22] Bobrovnikov, G N., Achilov, B M., Kamilov, O S., Kakharov, S., and Odinaev, A., 1979, ‘‘Determining the Thermal Losses to the Atmosphere from a Solar Still,’’ Geliotekhnika [23] Tiwari, G N., 1988, ‘‘Natural Water Production by Tubular Solar Stills Using Waste Heat to Preheat Brine,’’ Desalination [24] Dutt, D K., Kumar, A., Anand, J D., and Tiwari, G N., 1989, ‘‘Performance of a Double-basin Solar Still in the Presence of Dye,’’ Appl Energy 32 [25] El-Bahi, A., and Inan, D., 1999, ‘‘A Solar Still with Minimum Inclination, Coupled to an Outside Condenser,’’ Desalination, 123 [26] Fath, H E S., and Elsherbiny, S M., 1993, ‘‘Effect of Adding a Passive Condenser on Solar Still Performance,’’ Energy Convers Manage., 34, No [27] Khalifa, A N., 1985, ‘‘Evaluation and Energy Balance Study of a Solar Still with an Internal Condenser,’’ Journal of Solar Energy Research, 3(1) [28] Mamayev, O I., 1975, Temperature-salinity Analysis of World Ocean Waters, Elsevier Scientific Publishing Company, Amsterdam [29] Spiegler, K S., 1977, Salt-water Purification, second edition, Plenum Press, New York [30] Krell, E., 1982, Handbook of Laboratory Distillation, Elsevier scientific publishing company, Amsterdam [31] Goswami, D Y., Kreith, F., and Kreider, J F., 2000, Principles of Solar Engineering, second edition, Taylor & Francis, Philadelphia [32] Incropera, F P., and DeWitt, D P., 1996, Fundamentals of Heat and Mass Transfer, fourth edition, John Wiley & Sons, New York [33] Rohsenow, W M., Hartnett, J P., and Ganic, E N., 1985, Handbook of Heat Transfer, third edition, McGraw-Hill Book Company, New York GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 133 [34] Porteous, A., 1975, Saline Water Distillation Processes, Longman Group Limited, London [35] Lock, G S H., 1994, Latent Heat Transfer: An Introduction to Fundamentals, Oxford Science Publications, New York [36] Herranz, L E., Anderson, M H., and Corradini, M L., 1998, ‘‘A Diffusion Layer Model for Steam Condensation within the AP600 Containment,’’ Nuclear Eng and Des., 183 [37] Bendfeld, J., Broker, Ch., Menne, K., Ortjohann, E., Temme, L., Vob, J., and Carvallo, P C M., 1998, ‘‘Design of a PV-powered Reverse Osmosis Plant for Desalination of Brackish Water,’’ Proceedings of 2nd world conference and exhibition on photovoltaic solar energy conversion, Vienna, Austria, 6–10 July [38] Delyannis, E., and Belessiotis, V., 2001, ‘‘Solar Energy and Desalination,’’ in Advances in Solar Energy, An Annual Review of Research and Development, Goswami, D Y (Ed), 14, American Solar Energy Society, Inc, Boulder, Colorado GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 134 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC ĂN UỐNG ( Ban hành kèm theo Quyết định Bộ Trưởng Bộ Y Tế 1329/2002/BYT/QĐ ) STT Tên Chỉ Tiêu Đơn Vị Tính Giới hạn tối đa Màu sắc TCU 15 Mùi vị - Khơng có mùi, vị lạ Độ đục NTU pH - 6,5-8,5 Độ cứng mgCaCO3/l 300 Tổng chất rắn hịa tan (TDS) mg/l 1000 Hàm lượng Nhơm mg/l 0,2 Hàm lượng Amoni (tính theo NH4+) mg/l 1,5 Hàm lượng Asen mg/l 0,01 10 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 11 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 12 Hàm lượng Clorua mg/l 250 13 Hàm lượng Crom mg/l 0,05 14 Hàm lượng Đồng mg/l 15 Hàm lượng Xyanua mg/l 0,07 16 Hàm lượng Clo dư mg/l 0,3-0,5 17 Hàm lượng Hydrosunfua mg/l 0,05 18 Hàm lượng Sắt mg/l 0,5 19 Hàm lượng chì mg/l 0,01 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 135 20 Hàm lượng Mangan mg/l 0,5 21 Hàm lương Thủy ngân mg/l 0,001 22 Hàm lượng Niken mg/l 0,02 23 Hàm lượng Nitrat mg/l 50(*) 24 Hàm lượng Nitrit mg/l 3(*) 25 Hàm lượng Natri mg/l 200 26 Hàm lượng Sunfat mg/l 250 27 Hàm lượng Kẽm mg/l 28 Độ oxy hóa mg/l 29 Hàm lượng Florua mg/l 0,7-1,5 30 Hàm lượng Benzen g/l 10 31 Hàm lượng Toluen g/l 700 32 Hàm lượng Xylen g/l 500 33 2,4,5-T g/l 34 Tổng hoạt độ  Bq/l 0,1 35 Tổng hoạt độ  Bq/l 36 Coliform tổng số Khuẩn lạc/100ml 36 E.coli Coliform chịu nhiệt Khuẩn lạc/100ml (*) có mặt hai Nitrat Nitrit : CNITRAT/50 + CNITRAT/3 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 136 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ SỐ 09/2005/QĐ-BYT NGÀY 11 THÁNG NĂM 2005 VỀ VIỆC BAN HÀNH TIÊU CHUẨN NGÀNH: TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC SẠCH BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 07/11/1989; - Căn Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; - Căn Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020; - Căn Pháp lệnh chất lượng hàng hoá ngày 24/12/1999; - Theo đề nghị Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y tế QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nước Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Cục trưởng Cục Y tế dự phịng Phịng chống HIV/AIDS có trách nhiệm tổ chức, đạo việc triển khai thực Quyết định Điều Các ơng bà Chánh Văn phịng, Chánh Thanh tra, Cục trưởng Cục Y tế dựphòng Phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y tế, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC SẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) I Giải thích từ ngữ: Nước quy định tiêu chuẩn nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình, khơng sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ BYT ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế II.Phạm vi điều chỉnh: Tiêu chuẩn áp dụng hình thức cấp nước hộ gia đình, trạm cấp nước tập trung phục vụ tối đa 500 người hình thức cấp nước khác III Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân khai thác nguồn nước cung cấp cho hộ gia đình nguồn cấp nước cho cụm dân cư 500 người sử dụng GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 137 Khuyến khích tất sở cấp nước hộ gia đình áp dụng Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế IV Bảng giá trị tiêu chuẩn: Đơn vị Giới hạn tối STT Tên tiêu tính đa I Chỉ tiêu kiểm tra thành phần vô Màu sắc TCU 15 Mùi vị Độ đục pH Độ cứng Amoni (tính theo NH4+) Nitrat (tính theo NO3- ) Nitrit (tính theo NO2- ) NTU mg/l Khơng có mùi vị lạ 6.0-8.5 (**) 350 mg/l mg/l 50 mg/l Clorua mg/l 300 10 Asen mg/l 0.05 11 Sắt mg/l 0.5 12 Độ ơ-xy hố theo KMn04 Tổng số chất rắn hoà tan (TDS) mg/l mg/l 1200 14 Đồng mg/l 15 Xianua mg/l 0.07 16 Florua mg/l 1.5 17 Chì mg/l 0.01 18 Mangan mg/l 0.5 19 Thuỷ ngân mg/l 0.001 13 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP Phương pháp thử Mức độ kiểm tra (*) TCVN 6187 -1996 (ISO 7887 1985) I Cảm quan I TCVN 6184 -1996 TCVN 6194 - 1996 TCVN 6224 -1996 TCVN 5988 -1995 (ISO 5664 1984) TCVN 6180 -1996 (ISO 7890 1988) TCVN 6178 -1996 (ISO 6777 1984) TCVN 6194 -1996 (ISO 9297 1989) TCVN 6182-1996 (ISO 65951982) TCVN 6177 -1996 (ISO 6332 1988) Thường quy kỹ thuật Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường I I I TCVN 6053 -1995 (ISO 9696 1992) TCVN 6193-1996 (ISO 8288 1986) TCVN 6181 -1996 (ISO 6703 1984) TCVN 6195-1996 (ISO 10359 1992) TCVN 6193 -1996 (ISO 8286 1986) TCVN 6002 -1995 (ISO 6333 1986) TCVN 5991 -1995 (ISO 5666/1 -1983 ISO 5666/3 -1989) I I I I I I I II II II II II II II HVTH: VÕ LONG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ 20 Kẽm 138 mg/l TCVN 6193 -1996 (ISO 8288 1989) II 50 TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 1990) I TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 1990) I II Vi sinh vật 21 Coliform tổng số 22 E coli Coliform chịu nhiệt vi khuẩn /100ml vi khuẩn /100ml Giải thích: (*) Mức độ kiểm tra: a) Mức độ I: Bao gồm tiêu phải kiểm tra trước đưa vào sử dụng kiểm tra sáu tháng lần Đây tiêu chịu biến động thời tiết quan cấp nước đơn vị y tế chức tuyến thực Việc kiểm tra chất lượng nước theo tiêu giúp cho việc theo dõi trình xử lý nước trạm cấp nước thay đổi chất lượng nước hình thức cấp nước hộ gia đình để có biện pháp khắc phục kịp thời b) Mức độ II: Bao gồm tiêu cần trang thiết bị kiểm tra biến động theo thời tiết Những tiêu kiểm tra khi: - Trước đưa nguồn nước vào sử dụng - Nguồn nước khai thác vùng có nguy nhiễm thành phần tương ứng có sẵn thiên nhiên - Khi kết tra vệ sinh nước điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị ô nhiễm - Khi xảy cố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh nguồn nước - Khi có nghi ngờ nguồn nước bị ô nhiễm thành phần nêu bảng tiêu chuẩn gây - Các yêu cầu đặc biệt khác (**) Riêng tiêu pH: giới hạn cho phép quy định khoảng từ 6,0 đến 8,5 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP HVTH: VÕ LONG HẢI LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: VÕ LONG HẢI Ngày, tháng, năm sinh: 08-03-1975 Nơi sinh: Khánh Hòa Địa liên lạc: 55/1 Đường số 6, P15, Q Gị Vấp, Tp.HCM ĐT : 3608.7986 - 0908.355.522 Q TRÌNH ĐÀO TẠO: + Từ năm 1993 đến 1998: Học Đại học Công nghệ Chế Biến Thủy Sản trường Đại học Thủy Sản Nha Trang Năm tốt nghiệp: 1998 + Từ năm 2008 đến 2011: Học Cao học trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC : + Từ năm 1998 đến 2002: Công tác Công ty chế biến thủy sản Xuất Minh Hải – Cà Mau Chức vụ công tác : Quản đốc + Từ năm 2002 đến 2004: Công tác Công ty Cơ Điện Lạnh Hồng Minh Uy Chức vụ cơng tác : Phó phịng Kỹ Thuật + Từ năm 2004 đến nay: Công tác trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Chức vụ công tác : Giảng viên Ngày 26 tháng năm 2011 Người khai Võ Long Hải ... ? ?Nghiên cứu, tính tốn thiết kế hệ thống chưng cất nước biển? ?? cần thiết 1.2 Mục đích đề tài: Tách nước khỏi nước biển dùng thiết bị chưng cất chân không với nguồn nhiệt cấp vào thiết bị chưng cất. .. KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT NƯỚC BIỂN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: a Tìm hiểu tính chất nước biển b Nghiên cứu bay nước biển áp suất khác c Tính tốn thiết kế hệ thống chưng cất nước biển điều kiện chân không... phát tính chất mới, mối quan hệ đại lượng kiểm chứng giả thuyết 1.5 Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu tính chất lý hóa nước biển; - Tính tốn, thiết kế hệ thống chưng cất nước biển - Nghiên cứu chưng

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Chí Hiệp (2008), Máy lạnh hấp thụ trong kỹ thuật điều hòa không khí, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
[2] Phạm Văn Huấn (1991), Cơ sở hải dương học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Khác
[3] Nguyễn Đức Lợi (1992), Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
[4] Hoàng Đình Tín (2001), Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ Thuật Khác
[5] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn (1992), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ Thuật Khác
[6] Yunus A. Çengel (1998), Heat Transfer: A Practical Approach, The McGraw – Hill Companies Khác
[7] Boukar, M., and Harmim, A., 2001, ‘‘Effect of Climatic Conditions on the Performance of a Simple Solar Still: A Comparative Study,’’ Desalination Khác
[8] Kumar, S., and Tiwari, G. N., 1996, ‘‘Performance Evaluation of an Active Solar Distillation System,’’ Energy (Oxford) Khác
[9] Lawrence, S. A., and Tiwari, G. N., 1990, ‘‘Theoretical Evaluation of Solar Distillation under Natural Circulation with Heat Exchanger,’’ Energy Convers.Manage Khác
[10] Techinda, R., Kaptouom, E., and Njomo, D., 1999, ‘‘Heat and Mass Transfer Processes in a Solar Still with an Indirect Evaporator-condenser,’’ Energy Convers. Manage Khác
[11] Tiwari, G. N., Kumar, S., Sharma, P. B., and Khan, M. E., 1996, ‘‘Instantaneous Thermal Efficiency of an Active Solar Still,’’ Applied Thermal Energy Khác
[12] Yadav, Y. P., and Jha, L. K., 1989, ‘‘A Double-basin Solar Still Coupled to Collector and Operating in the Thermosiphon Mode,’’ Sol. Energy Khác
[13] Bemporad, G. A., 1995, ‘‘Basic Hydrodynamic Aspects of a Solar Energy Based Desalination Process,’’ Desalination Khác
[14] Yadav, Y. P., and Prasad, A. S., 1995, ‘‘Performance Analysis of a High Temperature Solar Distillation System,’’ Energy Convers. Manage Khác
[15] Kunze, H., 2001, ‘‘A New Approach to Solar Desalination for Small- and Medium-size Use in Remote Areas,’’ Desalination Khác
[16] Schwarzer, K., Vieira, M. E., Farber, C., and Muller, C., 2001, ‘‘Solar Thermal Desalination System with Heat Recovery,’’ Desalination Khác
[17] Yadav, Y. P., 1993, ‘‘Performance Analysis of a Solar Still Coupled to a Heat Exchanger,’’ Desalination Khác
[18] Ibrahim, A., and Lowrey, P., 1992, ‘‘A Preliminary Analysis of Distillation Powered by a Salinity Difference,’’ General Papers in Heat Transfer, ASME 1992 Khác
[19] Jubran, B. A., Ahmed, M. I., Ismail, A. F., and Abakar, Y. A., 2000, ‘‘Numerical Modeling of a Multi-stage Solar Still,’’ Energy Convers. Manage Khác
[20] Fernandez, J. L., and Chargoy, N., 1990, ‘‘Multi-stage, Indirectly Heated Solar Still,’’ Sol. Energy Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w