Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở Tiền Giang

130 15 0
Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần ở Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

triÓn du lÞch cuèi tuÇn còng cÇn thiÕt ph¶i tiÕn hµnh viÖc quy ho¹ch c¸c ®iÓm tµi nguyªn, c¬ së vËt chÊt kü thuËt phï hîp víi nh÷ng ®Æc tr-ng ®ã.. Bèn dù ¸n trªn hoµn thµnh sÏ lµ ®iÒu [r]

(1)

ĐạI HọC quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn -

đào minh ngọc

Phỏt trin hot ụng

du lịch cuối tuần tiền giang

(2)

ĐạI HọC quèc gia hµ néi

Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn -

đào minh ngọc

Phát triển hoạt động

du lịch cuối tuần tiền giang

CHUYÊN NGàNH: DU LịCH học MÃ Số :

Luận văn thạc sỹ du lịch học (ch-ơng trình đào tạo thí điểm)

(3)(4)

DANH Mơc B¶NG biĨu

T£N B¶NG Trang

1 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện, thị xã,

thành phố Tiền Giang năm 2003

47

2 Bảng 2.2 Tổng hợp trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cán

quản lý lao động trực tiếp ngành du lịch Tiền Giang

56

3 Bảng 2.3 Thống kê l-ợng khách đến Tiền Giang giai đoạn 2001-

2006

59

4 Bảng 2.4 Đặc tr-ng nhiệt độ trung bình tháng năm đo

t¹i tr¹m Mü Tho - TiỊn Giang

61

5 Bảng 2.5 Nhiệt độ trung bình hàng năm Tiền Giang từ 1995-

2005

61

6 Bảng 2.6 Thống kê số l-ợng sở giáo dục, giáo viên học sinh

- sinh viên địa bàn TP HCM năm học 2004 – 2005

75

7 B¶ng 2.7 ChØ số GDP TP HCM giai đoạn 2000 2007 76

8 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến ng-ời dân TP HCM cần thiết

của hoạt động du lịch cuối tuần

77

9 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp số l-ợt đến du lịch điểm du lịch

thc khu vùc TP HCM vµ phơ cËn

78

10 Bảng 2.10 Bảng mô tả tuyến ®-êng bé nèi TiỊn Giang víi

®iĨm cÊp khách tiềm

79

11 Bảng 3.1 Kết trả lời câu hỏi (phần 1) nhu cầu du lịch

cuối tuần ng-ời dân TP HCM

104

12 Bảng 3.2 Kết trả lời câu hỏi (phần 1) hoạt ng

đ-ợc khách du lịch cuối tuần TP HCM -a thÝch

107

13 Bảng 3.3 Kết trả lời câu hỏi (phần 2) cỏc hot ng ti

Tiền Giang đ-ợc khách du lịch cuối tuần TP HCM -a thích

(5)

DANH Mục sơ đồ hình ảnh

TÊN sơ đồ - hình ảnh Trang

1 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân biệt du lịch giải trí Hội đồng

Trung -ơng du lịch Cộng hoà Pháp

12

2 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hệ thống du lịch Leiper 21

3 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Tiền Giang 42

4 Hình 3.1 Kiểu nhà v-ờn mang phong cách đặc tr-ng Nam

Khu du lÞch Thíi Sơn

95

5 Hình 3.2 Một số nhà nghỉ đ-ợc xây dựng vật liệu nhẹ khu

du lịch Thới Sơn

96

6 Hình 3.3 Nhà ông Ba Thảo (cù lao Thới Sơn) nhà cổ họ Phan (tại

Cái Bè) nơi khách du lịch nghỉ lại sinh hoạt với gia đình

97

7 Hình 3.4 Làng nuôi cá bè Thới Sơn (Châu Thành) 98

8 Hình 3.5 Làng nuôi cá bè Tân Phong (Cái Bè) 98

9 Hình 3.6 Khách du lịch tham gia tát m-ơng bắt cá, chế biến

và th-ởng thức sản phẩm vừa bắt đ-ợc nhà ông Ba Thảo (Thới Sơn, Châu Thành, Tiền Giang)

100

10 Hình 3.7 Khách du lịch tham quan th-ởng thức trái

tại v-ờn nhà cổ hä Phan

100

11 H×nh 3.8 Thun du lịch lớn (chở từ 12 khách trở lên) thuyền

du lịch nhỏ (chở d-ới khách) du lịch sông Tiền Mỹ Tho

102

12 Hình 3.9 Thuyền du lịch chở đoàn 20 khách trở lên du lịch

sông Tiền Cái Bè

102

13 Hình 3.10 Khách du lịch thích thú đ-ợc lại

im Khu du lch Thi Sơn đị chèo

103

14 Hình 3.11 Lễ hội trái Nam Bộ thu hút hàng ngàn l-ợt

khách du lịch tới tham quan mua sắm sản vật địa ph-ơng

(6)

Mở ĐầU 1 Lý chọn đề tài

Hiện nay, khu vực phía Nam, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn nh- TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng, , nhu cầu du lịch cuối tuần gia tăng mạnh dẫn đến tình trạng cung khơng đủ đáp ứng Các điểm du lịch cuối tuần khu vực có hầu nh- bị tải Vì thế, việc nghiên cứu nhằm phát triển thêm địa điểm mới, có điều kiện thuận lợi thoả mãn nhu cầu du lịch cuối tuần khu vực trở nên cần thiết

Tiền Giang tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Long An thành phố Hồ Chí Minh Phía Tây Nam giáp với tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre Vĩnh Long Tiền Giang có điều kiện phù hợp để phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

Thứ nhất, Tiền Giang có hệ thống tài nguyên du lịch đa dạng hấp dẫn Trên địa bàn tỉnh có ba vùng sinh thái đặc tr-ng Vùng sinh thái n-ớc ven sông Tiền, Vùng sinh thái ngập mặn ven biển Gị Cơng Vùng sinh thái ngập phèn Đồng Tháp M-ời với cụm điểm du lịch tiếng nh- Thành phố Mỹ Tho, Khu du lịch Thới Sơn, Trại rắn Đồng Tâm, Khu sinh thái Đồng Tháp M-ời, Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng, Khu du lịch Cái Bè nhiều di tích lịch sử văn hố có giá trị nh- di tích văn hố óc Eo - Gị Thành, di tích lịch sử Rạch Gầm - Xồi Mút, di tích chiến thắng ấp Bắc, Luỹ Pháo Đài, lăng Tr-ơng Định, lăng Tứ Kiệt, chùa Vĩnh Tràng, chùa Bửu Lâm, chùa Sắc Tứ, nhà cổ Khơng thế, Tiền Giang cịn làm phong phú thêm sản phẩm du lịch giá trị văn hố vật thể phi vật thể độc đáo nh- lễ hội, chợ nổi, đờn ca tài tử, múa bóng rỗi, làng nghề truyền thống

(7)

chỉnh Những tuyến giao thông đ-ờng đ-ờng thủy nối Tiền Giang với thành phố Hồ Chí Minh khu vực phụ cậnhiện đ-ợc nâng cấp đại, đảm bảo tiếp cận dễ dàng

Thứ ba, sách quản lý nhà n-ớc du lịch Tiền Giang thơng thống Chính quyền tỉnh quan tâm tới phát triển hoạt động du lịch Trong chiến l-ợc phát triển kinh tế tỉnh, du lịch đ-ợc coi ngành kinh tế mũi nhọn, trọng tâm phát triển [61;5]

Thứ t- lợi Tiền Giang so với tỉnh khác khu vực đồng Cửu Long vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang nằm khoảng cách phù hợp với điểm cấp khách du lịch cuối tuần phía Nam

Với mạnh nh- vậy, Tiền Giang hoàn toàn trở thành điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn Thế nh-ng, nay, hoạt động ch-a thực đ-ợc quan tâm thích đáng Hầu nh- ch-a có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc đánh giá điều kiện đ-a khuyến nghị thích hợp cho việc phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang" làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch cuối tuần gia tăng nhanh khu vực TP Hồ Chí Minh phụ cận

2 mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích luận văn đánh giá xác định điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang, sở đóng góp định h-ớng đề xuất phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

(8)

 Hệ thống hoá làm rõ sở khoa học phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

 Xác định điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

 Đề xuất định h-ớng giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

3 đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu

Đối t-ợng nghiên cứu đề tài điều kiện, định h-ớng đề xuất phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang Cụ thể là:

 Cơ sở lý luận phát triển hoạt động du lịch cuối tuần  Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang

 Định h-ớng giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tin Giang

3.2 Phạm vi nghiên cứu  VỊ mỈt néi dung

Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang Trên sở đó, đề xuất định h-ớng giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

 VÒ mặt không gian

(9)

ún khỏch Phạm vi nghiên cứu số khu vực có khả phát triển du lịch, dịch vụ phục vụ nhu cầu khách du lịch cuối tuần tới Tiền Giang

 VỊ mỈt thêi gian

Đề tài tiến hành nghiên cứu chủ yếu năm 2005, 2006, 2007 đ-a định h-ớng cho nm tip theo

4 Ph-ơng pháp nghiên cứu

4.1 Ph-ơng pháp tổng hợp - phân tích tài liÖu

Đề tài sử dụng ph-ơng pháp thu thập, phân tích tài liệu nhằm mục đích kế thừa nghiên cứu hoạt động du lịch cuối tuần điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Đồng thời, đề tài tập trung vào việc phân tích tài liệu có liên quan đến điểm phát triển Tiền Giang, nhằm tìm tích hợp thích ứng với phần sở lý luận

4.2 Ph-ơng pháp phân tích hệ thống

Ph-ơng pháp phân tích hệ thống đ-ợc sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần địa ph-ơng sở nghiên cứu yếu tố đặc tr-ng hệ thống du lịch bao gồm điểm cấp khách du lịch cuối tuần, điểm đón khách du lịch cuối tuần tuyến chuyển tiếp Ph-ơng pháp phân tích hệ thống cho phép tác giả nghiên cứu chuyên sâu điều kiện yếu t nờu trờn

4.3 Ph-ơng pháp điều tra xà héi häc

Đề tài sử dụng nhóm ph-ơng pháp điều tra xã hội học vấn chuyên gia, điều tra bảng hỏi, vấn sâu

Néi dung pháng vÊn chuyªn gia

(10)

TP HCM Mục tiêu vấn nhằm tham khảo ý kiến thể loại hoạt động ph-ơng thức tổ chức thích hợp với khách du lịch cuối tuần TP HCM phụ cận

Néi dung ®iỊu tra b»ng phiÕu

Tác giả nhóm cộng tác tiến hành điều tra đợt Trong đó, đợt khảo sát TP HCM Đối t-ợng điều tra chủ yếu giáo viên, sinh viên, cán công chức nhân viên quan, doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đợt 2, điều tra đ-ợc thực với đối t-ợng hộ gia đình, tiểu th-ơng bn bán chợ trung tâm thành phố (Chợ Bến Thành, Chợ An Đông) Đợt 3, đ-ợc tiến hành Tiền Giang Trong trình thực địa Tiền Giang, tác giả nhóm cộng tác tiến hành điều tra bảng hỏi khách nội địa tới từ TP Hồ Chí Minh phụ cận

Ngoài ra, tác giả tiến hành điều tra 100 phiếu với nội dung thử đánh giá thái độ cộng đồng c- dân địa việc phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang 40 phiếu đ-ợc thực Khu du lịch Cù lao Thới Sơn, 30 phiếu đ-ợc thực Cái Bè 30 phiếu đ-ợc thực Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng

Néi dung pháng vÊn s©u

Trong trình điều tra phiếu, tác giả nhóm cộng tác tiến hành vấn sâu với số mẫu lựa chọn nhóm đối t-ợng giáo viên, sinh viên, cán công chức, nhân viên, tiểu th-ơng, chủ hộ gia đình địa bàn TP H Chớ Minh

4.4 Ph-ơng pháp khảo sát - điền dÃ

(11)

5 l-ợc sử vấn đề nghiên cứu

Việc nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần đ-ợc số tác giả đề cập đến:

Tác giả Đặng Duy Lợi, viết "Nơi nghỉ cuối tuần cho Thủ đô" đăng Tạp chí Khoa học Tổ quốc số 7/1992 đề cập đến số vấn đề xây dựng phát triển sở nghỉ ngơi cuối tuần cho ng-ời dân Thủ đô Và vấn đề sau đ-ợc tác giả trình bày rõ Luận án phó tiến sĩ ngành Địa lý, đề tài “ Đánh giá khai thác điều kiện

tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch", công bố năm 1992 [26]

Tác giả Nguyễn Thị Hải luận văn thạc sỹ ngành địa lý nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội Các điều kiện đ-ợc đặt tổng thể hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm yếu tố điều kiện tạo cung yếu tố điều kiện tạo cầu du lịch cuối tuần

Cùng tác giả Nguyễn Thị Hải, với mục đích đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội đ-a vấn đề sở lý luận cho việc đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực Hà Nội phụ cận phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Những vấn đề đ-ợc tác giả công bố năm 2002 Luận án Tiến sĩ ngnh a lý, ti

Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần khu vực Hà Nội phơ cËn”

Ngồi ra, tác giả Nguyễn Thị Hải có nhiều viết phát triển hoạt động du lịch cuối tuần nh-: "Các điều kiện phát triển du lịch cuối tuần

cđa Hµ Nội" đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tuyển tập

các công trình khoa học ngành Địa lý - Địa năm 1998, tr 181-184;

(12)

chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội,Tuyển tập công trình khoa học ngành Địa lý - Địa 11/2000, tr 234-240;

Các đề tài viết tác giả Nguyễn Thị Hải xác định đ-ợc điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần khu vực Hà Nội phụ cận Trong đó, Hà Nội vừa điểm cấp khách vừa số điểm đón khách tồn hệ thống lãnh thổ du lịch Hà Nội phụ cận

Tác giả Đinh Trung Kiên cộng thực đề tài cấp Đại học Quốc gia nghiên cứu "Tiềm định h-ớng phát triển du lch cui

tuần Vùng du lịch (lựa chọn điển hình Hà Tây Bắc Ninh) cho thÞ tr-êng

khách Hà Nội” Trên sở phân tích đặc điểm nhu cầu khách Hà Nội,

đánh giá mặt mạnh, yếu du lịch Hà Tây Bắc Ninh, tác giả đ-a định h-ớng giải pháp cụ thể để hai tỉnh phát triển tốt loại hình du lịch cuối tuần phục vụ khách tới từ Hà Ni

Những công trình khoa học nguồn tài liệu quý giá, cung cấp sở lý luận học kinh nghiệm, giúp tác giả hoàn thành đ-ợc luận văn

Về vấn đề phát triển du lịch Tiền Giang có nhiều cơng trình viết cp n:

Chiến l-ợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiền Giang thời kỳ

1995 - 2010 đ-ợc UBND tỉnh phê duyệt (sau ®-ỵc triĨn khai thĨ

thành ch-ơng trình hành động giai đoạn 1995 - 2000, 2001- 2005, 2006 - 2010) đề cập đến định h-ớng, chiến l-ợc phát triển du lịch Tiền Giang Chiến l-ợc xác định rõ yếu tố tác động đến phát triển du lịch đ-a mục tiêu, ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển du lịch giai đoạn hội nhập quốc tế

(13)

du lịch văn hóa du lịch vui chơi, giải trí, thể thao nhằm thu hút khơng khách quốc tế mà khách Việt Nam Tuy nhiên, ý kiến tác giả Duy Sơn mang tính định h-ớng cho phát triển ngành du lịch Tiền Giang ch-a đề cập tới việc phát triển loại hình du lịch cụ thể no

Ngoài ra, có nhiều công trình, dự án nghiên cứu quy hoạch phát triển điểm du lịch hay loại hình du lịch Tiền Giang nh-: “ Dù ¸n ph¸t

triển du lịch dựa vào cộng đồng hai huyện Cái Bè v Chõu Thnh, D

án xây dựng bến tàu du lịch Mỹ Tho, Dự án xây dựng Khu du lịch biển Tân

Thành Các dự án nằm khuôn khổ Dự án phát triển du lÞch tiĨu

vùng sơng Mekong (GMS) Ngân hàng phát triển Châu (ADB) tài trợ vốn vay đ-ợc Tổng cục Du lịch phê duyệt Hiện tại, dự án đ-ợc triển khai tích cực cho kết ban đầu

Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang phối hợp với Tr-ờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh thiết lập Qui hoạch chi tiết Làng du lịch sinh thái Cù lao

Thới Sơn Hiện tại, Qui hoạch đ-ợc UBND tỉnh phê duyệt công bố rộng

rãi dân Làng du lịch sinh thái Cù lao Thới Sơn với nhiều hạng mục đầu t- có quy mô ban đầu 77,5 trở thành điểm đón khách trọng tâm tỉnh

Các chiến l-ợc nêu đ-a giải pháp, định h-ớng cho phát triển du lịch Tiền Giang Đây sở tài liệu quan trọng giúp tác giả thực đề tài

(14)

"Đánh thức tiềm du lịch cuối tuần Tiền Giang Tạp chí Thông tin Khoa học, Tr-ờng ĐH Văn hoá TP HCM, số 4/2006 TiỊn Giang - hÊp

dÉn du lÞch ci tuần , Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/2007

Tuy nhiên, nay, ch-a có cơng trình nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế, xã hội Tiền Giang phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Việc quản lý, tổ chức du lịch cuối tuần hầu nh- ch-a đ-ợc quan, tổ chức quản lý kinh doanh du lịch quan tâm Chính vậy, việc nghiên cứu cách tổng hợp điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang, làm tiền đề cho việc định h-ớng đề xuất giải pháp phát triển loại hoạt động có ý nghĩa Đặc biệt bối cảnh mà du lịch cuối tuần dần trở thành nhu cầu thiết ng-ời dân đô thị khu cơng nghiệp phía Nam nh- thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình D-ơng

6 bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng, biểu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung nghiên cứu luận văn đ-ợc kết cấu thành ch-¬ng:

Ch-ơng Cơ sở lý luận phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

1.1 Tổng quan hoạt động du lịch cuối tuần

1.2 Các điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần 1.3 Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

Ch-ơng Điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

2.1 Tỉng quan vỊ Du lÞch TiỊn Giang

2.2 Các điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Ch-ơng Định h-ớng đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

(15)

ch-ơng Cơ sở lý luận phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

1.1 tổng quan hoạt động du lịch cuối tuần

1.1.1 Khái niệm hoạt động du lịch cuối tuần

Du lịch cuối tuần, theo phân loại Lozato Giotard (1987) hoạt động du lịch ngắn ngày Khái niệm đ-ợc Lozato Giotard diễn đạt nh- loại hình chuyển tiếp du lịch giải trí Có thể thấy rõ thông qua sơ đồ:

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân biệt du lịch giải trí Hội đồng Trung -ơng du lịch Cộng hoà Pháp (1)

Trong sơ đồ trên, hoạt động nghỉ phép, pícníc ngắn ngày (kể cuối tuần) đ-ợc đặt vào khoảng hai hoạt động du lịch giải trí Và nh- vậy, Hội đồng Trung -ơng du lịch Cộng hoà Pháp xác định du lịch

cuèi tuần chuyến ngắn ngày vào cuối tuần (không thiết phải

trờn 24 gi) vi mục đích khác Các loại hình mục đích tham gia du lịch cuối tuần mang tính chất hoạt động giải trí có thể mang tính chất hoạt động du lch

Tiếp cận rõ với khái niệm, tác giả Nguyễn Thị Hải cho rằng: "Du

lịch cuối tuần dạng hoạt động dân c- đô thị, thành phố, khu công nghiệp nơi tập trung dân c-, vào ngày nghỉ cuối tuần, vùng ngoại ô phụ cận, có điều kiện dễ hồ nhập với thiên nhiên,

D

DuullÞÞcch h

- Th-ơng l-ợng làm ăn khuyến mại

- Chữa bệnh n-ớc khoáng khí biển - Hành h-ơng

- Đi lại (ra bờ biển, nông thôn, lên núi tuyết )

GGiiảảiittrríí

- Các hoạt động thể hao - Các hoạt động văn hoá - Các hoạt động vui chơi giải trí với thiên nhiên - Nghỉ phép

(16)

nh»m nghØ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá. [13;11]

Xut phỏt t góc độ xã hội, tác giả Nguyễn Thị Hải xác định du lịch

cuối tuần dạng hoạt động dân c- đô thị, thành phố, khu công nghiệp nơi tập trung đông dân c- Dạng hoạt động nảy sinh từ nhu

cầu đ-ợc giải khỏi tình trạng bế tắc, căng thẳng sống hàng ngày đô thị, khu công nghiệp gây Hoạt động th-ờng đ-ợc tổ chức vào ngày nghỉ cuối tuần (weekend) Địa điểm đến th-ờng vùng ngoại ô phụ cận (chỉ khoảng cách ngắn), nơi có điều kiện dễ hoà nhập với thiên nhiên

Khác với Nguyễn Thị Hải, tác giả Đinh Trung Kiên lại tiếp cận khái niệm từ góc độ hình thức (loại hình) tổ chức du lịch Ơng định nghĩa “ du lịch cuối

tuần loại hình du lịch thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, th- giãn, phục hồi sức khoẻ, tinh thần nhu cầu khác khách du lịch (đối t-ợng khách này chủ yếu c- dân đô thị khu công nghiệp) ngày cuối tuần ở vùng ngoại ô phụ cận, nơi khai thác tài nguyên tự nhiên nhân văn đáp ứng nhu cầu ấy.” [23;15]

đây du lịch cuối tuần khơng đ-ợc xem xét d-ới góc độ dạng

hoạt động c- dân mà đ-ợc xác định nh- cách thức tổ chức, loại hình du lịch nhằm thoả mãn số nhu cầu định khách du lịch những ngày nghỉ cuối tuần

Trong luận văn này, tác giả nhận thấy, dễ hiểu đầy đủ tiếp cận khái niệm du lịch cuối tuần từ hai h-ớng

Theo h-ớng tiếp cận xã hội, du lịch cuối tuần hoạt động rời khỏi nơi

(17)

nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ, kèm theo việc th-ởng ngoạn giá trị tự nhiên, văn hoá, kinh tế dịch vụ

Theo h-íng tiÕp cËn kinh tế: du lịch cuối tuần ph-ơng thức tổ chức

kinh doanh dịch vu số điểm du lịch có khoảng cách gần với thành phố, khu công nghiệp, trung tâm th-ơng mại nhằm thoả mÃn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, th- giÃn khách du lịch cuối tuần

1.1.2 Đặc tr-ng hoạt động du lịch cui tun

1.1.2.1 Đặc tr-ng thời gian tính nhịp điệu

Hu ht cỏc cụng trình nghiên cứu du lịch cuối tuần coi đặc tr-ng thời gian yếu tố quan trọng hoạt động du lịch cuối tuần đây, thời gian dành cho du lịch cuối tuần đ-ợc xác định ngày nghỉ ngắn tuần Thơng th-ờng, kỳ nghỉ diễn vào hai ngày cuối tuần (weekend) Tuy kỳ nghỉ ngắn nh-ng diễn định kỳ vào tuần nên số ngày nghỉ cuối tuần chiếm tới 80% tổng số ngày nghỉ năm(1) [13;13]

Và để tranh thủ du lịch khoảng thời gian ngắn nh- vậy, có hai cách lựa chọn Cách thứ chia nhỏ hành trình lớn thực đoạn hành trình nhiều lần năm Nh-ng thực tế, cách khó thực lẽ có khoảng cách, hay hành trình mà ng-ời ta khơng thể thực chuyến thời gian ngắn ngày đ-ợc Cách thứ hai lựa chọn hành trình ngắn (phù hợp với thời gian - ngày) thực nhiều hành trình khác năm Cách cách đ-ợc lựa chọn nhiều Việc lặp đi, lặp lại chuyến du lịch ng-ời dân sống thành phố khu công nghiệp vào dịp nghỉ cuối tuần tạo nên tính chu kỳ hoạt động Theo thống

(18)

kê Pháp ln ln có tới 60% c- dân thành phố lớn, rời khỏi nhà tới vùng ngoại ô phụ cận để nghỉ ngơi vào dịp cuối tuần(2)

1.1.2.2 Đặc tr-ng khoảng cách điểm đến điểm cấp khách

Điểm đến đ-ợc lựa chọn cho chuyến du lịch cuối tuần tr-ớc hết phải điểm có khoảng cách di chuyển hợp lý Theo tác giả Đặng Duy Lợi điểm đến thích hợp cho kỳ du lịch cuối tuần khoảng 20km ng-ời xe đạp, cịn tơ, xe máy khoảng 45 km - 60 km [13;12] Cịn theo TS Đinh Trung Kiên khoảng cách điểm đến du lịch cuối tuần so với nơi làm việc phải không di chuyển [23;14] Trong đó, Boniface lại cho khoảng cách hợp lý điểm du lịch cuối tuần so với nơi ở, làm việc khoảng d-ới bay [13;12]

Tuy nhiên, cần phải xác định khái niệm khoảng cách không đơn khoảng cách địa lý mà phải đ-ợc xác định yếu tố khoảng cách vật lý (đ-ợc đo độ dài vật lý từ nơi cấp khách đến điểm đón khách), khoảng cách thời gian (đ-ợc đo khoảng thời gian cần sử dụng để từ điểm cấp khách đến điểm đón khách, khoảng cách chi phí (đ-ợc đo chi phí vật chất sức lực phải bỏ để từ điểm cấp khách đến điểm đón khách) Độ thích hợp khoảng cách phụ thuộc vào điều kiện khách du lịch điều kiện tuyến chuyển tiếp [13]

Trong thực tế hầu hết điểm đ-ợc lựa chọn cho hoạt động du lịch cuối tuần th-ờng điểm nằm khoảng cách từ 50 km - 150 km so với điểm cấp khách Những điểm khoảng cách nh- th-ờng có t-ơng phản (có điều kiện sinh thái tự nhiên văn hoá xã hội khác biệt so với điểm cấp khách) đủ để hấp dẫn khách Đồng thời, phù hợp với thời gian, sức khoẻ chi phí cho hoạt động du lịch cuối tuần khách

(19)

1.1.2.3 Đặc tr-ng thể loại hoạt động

Tác giả Sơn Hồng Đức gọi mục đích khách du lịch cuối tuần là “ tìm thay đổi so với nhàm chán ngày” [10;23] Thực tế, mục đích chuyến du lịch cuối tuần nhằm giải toả căng thẳng, thoát khỏi áp lực sống hàng ngày phục hồi sức khoẻ Khách du lịch tham gia vào nhiều loại hoạt động khác nhau,

thoát khỏi nhàm chán hàng ngày đ-ợc Vì mà thể loại hoạt động

của du lịch cuối tuần đa dạng Có thể kể số loại hình phổ biến là:

- Hoạt động tham quan: mục đích hoạt động tham quan nhằm tiếp

cận gần với thiên nhiên văn hoá điểm đến, từ tạo đ-ợc khoảng thời gian th- giãn hợp lý vừa giúp giải toả bớt căng thẳng, vừa nâng cao hiểu biết giới xung quanh Đối t-ợng để tham quan hoạt động du lịch cuối tuần không cầu kỳ nh- hoạt động du lịch khác Đó nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, bình, có gắn kết với cơng trình nhân văn mang đặc tr-ng văn hoá địa ph-ơng nh- ngơi đình, chùa, khu v-ờn, làng nghề , nơi có phong cảnh thiên nhiên ngoạn mục nh- khu rừng nguyên sinh, thác n-ớc, hang động

Tuy nhiên, thể loại hoạt động tham quan du lịch cuối tuần cần phải đáp ứng mục đích th- giãn phục hồi sức khoẻ Vì thế, mức độ tham quan, ngắm cảnh phải đảm bảo yêu cầu không làm hao tổn nhiều sức lực chi phí

- Hoạt động nghỉ d-ỡng: thể loại hoạt động

(20)

lý trị liệu Tham gia vào thể loại hoạt động này, khách du lịch mong muốn đ-ợc nghỉ ngơi hoàn toàn đ-ợc chăm sóc, phục hồi sức khoẻ sau tuần làm việc căng thẳng

- Hoạt động vui chơi - giải trí: thể loại hoạt động đ-ợc tổ

chức khu vui chơi, giải trí nh- cơng viên, vũ tr-ờng, sân khấu ca nhạc đ-ợc tổ chức nơi khách nghỉ d-ới dạng sinh hoạt văn hoá địa nh- hát quan họ, đờn ca tài tử, hò đối đáp đ-ợc tổ chức theo kiểu sinh hoạt tập thể nh- cắm trại, chơi trò chơi cộng đồng Những hoạt động phù hợp với niên, sinh viên, công chức trẻ tuổi gia đình có độ tuổi thiếu niên

- Hoạt động thể thao: mục đích hoạt động thể thao du lịch

cuối tuần nhằm nâng cao thể chất, phục hồi sức khoẻ để giải toả tinh thần Các loại hình thể thao đ-ợc tổ chức vào dịp cuối tuần th-ờng mang tính vận động nhẹ nh- luyện tập yoga, bơi thuyền, câu cá, l-ớt ván, leo núi ngắn, bơi lặn, trò chơi biển

- Tham gia sinh hoạt văn hoá xã hội địa ph-ơng: hoạt động

hiện xu phát triển du lịch đại Việc ng-ời sống thành phố, trung tâm công nghiệp nông thôn trở thành nông dân thực thụ vào dịp cuối tuần trào l-u phổ biến Bên cạnh việc quan sát thẩm nhận giá trị văn hoá địa ph-ơng, khách du lịch cuối tuần trực tiếp tham gia vào đời sống vật chất tinh thần giống nh- ng-ời dân địa Họ sống nhà dân, cày ruộng, đánh bắt cá, nấu ăn, sản xuất hàng thủ công, tham dự lễ hội

- Hoạt động mua sắm: giống nh- loại hình du lịch khác, hoạt

(21)

ph-ơng Đặc biệt, sản phẩm ăn uống (là đặc sản địa ph-ơng) đ-ợc du khách quan tâm nhiều

1.1.3 Chức hoạt động du lch cui tun

1.1.3.1 Chức kinh tÕ

Cũng nh- loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần có vai trị, chức quan trọng đời sống kinh tế - xã hội điểm đón khách

Tr-ớc hết, hoạt động du lịch cuối tuần biểu lợi ích kinh tế việc đóng góp khoản thu trực tiếp từ việc du khách tới nghỉ địa ph-ơng vào cuối tuần Theo thống kê nhiều n-ớc giới (đặc biệt n-ớc công nghiệp đại) chi phí cho chuyến du lịch cuối tuần ng-ời dân năm th-ờng lớn gấp hàng chục lần so với chi phí cho chuyến du lịch dài ngày [13;16] Hơn nữa, hoạt động du lịch cuối tuần lại diễn suốt năm Vì thế, giúp cho ngành du lịch địa ph-ơng khắc phục đ-ợc tính mùa vụ, nâng cao hiệu suất sử dụng sở dịch vụ, cải thiện đ-ợc tình trạng thừa lao động trái vụ thiếu lao động vụ

Chức kinh tế hoạt động du lịch cuối tuần biểu khả thúc đẩy phát triển ngành kinh tế vệ tinh Khi điểm du lịch cuối tuần phát triển, l-ợng khách tăng lên nhu cầu dịch vụ hàng hóa tất yếu tăng theo Việc gia tăng nhu cầu nh- kích thích phát triển ngành kinh tế vệ tinh nh- chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ dịch vụ, th-ơng mại,

(22)

1.1.3.2 Chøc xà hội

Chc nng xó hi ca du lịch cuối tuần tr-ớc hết thể việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm thu nhập cho ng-ời dân điểm đón khách Nh- vậy, du lịch cuối tuần góp phần lớn giải nạn thất nghiệp địa ph-ơng Điều có ý nghĩa quan trọng việc ổn định tình hình an ninh xã hội Bởi lẽ, ng-ời lao động nhờ tham gia vào phục vụ du lịch cuối tuần địa ph-ơng khơng cịn phải đến thành phố lớn, khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm tạm thời Dân số địa ph-ơng biến động, quyền quản lý dễ dàng hơn, tình hình an ninh xã hội ổn định nhiều

Khơng có thế, việc phát triển hoạt động du lịch cuối tuần cịn giúp mở rộng khơng gian văn hóa cộng đồng địa ph-ơng Du lịch cuối tuần tạo điều kiện cho cộng đồng địa ph-ơng đ-ợc tiếp xúc, giao l-u với nhiều đối t-ợng khách khác Thông qua tiếp xúc này, cộng đồng địa ph-ơng làm phong phú thêm vốn văn hóa, thẩm mỹ kỹ sống Bên cạnh đó, để phục vụ khách du lịch, ng-ời lao động địa ph-ơng phải tự học hỏi, trau dồi kỹ nh- giao tiếp, ngôn ngữ, nghiệp vụ phải tự làm giàu thêm kiến thức Điều này, giúp cho vốn sống, vốn văn hoá cộng đồng dân c- a ph-ng -c m rng

1.1.3.3 Chức sinh th¸i

(23)

khách du lịch cuối tuần cần phải tự bảo vệ phục hồi môi tr-ờng sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn Trong thực tế, nhiều địa ph-ơng, môi tr-ờng đ-ợc cải thiện đáng kể từ sau trở thành điểm du lịch cuối tuần Một ví dụ cụ thể điểm du lịch Thác Giang Điền (Huyện Trảng Bom - Đồng Nai) Điểm du lịch cách TP HCM 60km Đây điểm du lịch đ-ợc đ-a vào khai thác nh-ng thu hút đ-ợc đông khách du lịch cuối tuần tới từ Tp Hồ Chí Minh Tp Biên Hịa (Đồng Nai) Tại đây, cộng đồng địa ph-ơng, nhà kinh doanh du lịch đ-ợc h-ởng lợi từ phát triển du lịch cuối tuần nên quan tâm nhiều đến việc bảo vệ mơi tr-ờng cảnh quan, giữ gìn vệ sinh Hiện nay, số điểm đến hấp dẫn cảnh quan môi tr-ờng sinh thái tự nhiên

Không hệ sinh thái tự nhiên, du lịch cuối tuần cịn có chức trì bảo tồn đặc tr-ng truyền thống hệ sinh thái nhân văn địa ph-ơng Để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, số ngành nghề sản xuất thủ công địa ph-ơng đ-ợc khôi phục Các sinh hoạt vật chất mang tính truyền thống địa ph-ơng (đã bị biến đổi, chí đi) đ-ợc phục hồi lại Các di tích lịch sử văn hóa có điều kiện đ-ợc bảo vệ tơn tạo Hệ sinh thái nhân văn truyền thống đ-ợc xây dựng lại địa ph-ơng hình thành nên tổng thể môi tr-ờng sinh thái hấp dẫn để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch cuối tuần

1.2 điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

1.2.1 Kh¸i quát điều kiện phát triển du lịch cuối tuần

(24)

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hệ thống du lịch Leiper, 1990(1)

Trong sơ đồ trên, điểm phát sinh khách du lịch t-ơng đ-ơng với khu vực tạo cầu cho điểm đến du lịch Việc nghiên cứu vùng phát sinh khách du lịch (điểm cầu) sở để điểm đón khách du lịch thực việc tổ chức dịch vụ du lịch phù hợp Những nghiên cứu phải đ-ợc thực sở yếu tố làm nảy sinh nhu cầu định xu h-ớng cầu du lịch điểm cấp khách: vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm dân c-, đặc điểm nhu cầu du lịch

Yếu tố quan trọng thứ hai hệ thống du lịch yếu tố điểm đến khách du lịch (điểm cung) Điểm đến khách du lịch nơi có điều kiện thỏa mãn nhu cầu du lịch khách điểm cầu Chẳng hạn nh- khách du lịch tới từ đô thị trung tâm cơng nghiệp có nhu cầu du lịch nơi có điều kiện gần gũi với thiên nhiên Cịn ng-ợc lại, khách sống vùng nơng thơn, miền núi lại thích tới tham quan, mua sắm nghỉ ngơi thành phố, đô thị đại

Yếu tố thứ ba hệ thống du lịch vùng (tuyến) chuyển tiếp Trong hệ thống, tuyến chuyển tiếp làm nhiệm vụ liên kết điểm cầu điểm cung Loại hình lực tuyến chuyển tiếp ảnh h-ởng tới số l-ợng đặc tr-ng dòng khách từ điểm cấp khách tới điểm đón khách

(1)

Trích theo Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, phục vụ phát triển du lịch Vùng phát sinh

khách du lịch

Điểm đến khách du lịch

TuyÕn chuyÓn tiếp

Khách

Khách

Môi tr-ờng: ng-ời, văn hoá - xà hội, kinh tế, kỹ thuật, tự nhiên, trị

Điểm cầu

(25)

Xột v bn cht, hệ thống du lịch hệ thống địa lý - kinh tế - xã hội, nơi xảy mối quan hệ tác động qua lại yếu tố cung cầu du lịch [46;19] Đặc tr-ng hệ thống du lịch phụ thuộc vào đặc điểm ba yếu tố hệ thống điểm cấp khách (nơi quy định đặc điểm nhu cầu cầu du lịch), điểm đón khách (nơi quy định đặc điểm cung du lịch) tuyến chuyển tiếp (quy định số l-ợng giao diện gặp gỡ cầu cung hệ thống) Ba yếu tố có mối quan hệ mật thiết với Sự phát triển chung tồn hệ thống có đ-ợc yếu tố hệ thống có tích hợp t-ơng thích với

Khi nghiên cứu quy hoạch, phát triển điểm đón khách du lịch cuối tuần (điểm cung), nhà nghiên cứu không quan tâm tới hệ thống điểm cấp khách tuyến tuyến chuyển tiếp nối điểm đón khách tới điểm cấp khách du lịch cuối tuần Những hạn chế ba yếu tố nêu hệ thống du lịch có ảnh h-ởng trực tiếp tới phát triển toàn hệ thống Lý giải khẳng định cần thiết phải nghiên cứu điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần theo hệ thống du lịch Có nh- vậy, đánh giá điều kiện phát triển đ-a đ-ợc giải pháp, định h-ớng phù hợp cho công tác quy hoạch phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

(26)

1.2.2 §iỊu kiện cung du lịch cuối tuần

Khi xõy dựng tiêu thang đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần khu vực Hà Nội phụ cận Tác giả Nguyễn Thị Hải đề cập tới ba thành phần độ hấp dẫn thân điểm tài ngun (điểm đón khách), sở thích du khách điểm cấp khách khoảng cách chúng Trong đó, thành phần lại có yếu tố tiêu cụ thể để đánh giá phân hạng.[13]

Thực tế, độ hấp dẫn tài nguyên du lịch tự nhiên điểm phản ánh đ-ợc phần điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Bởi lẽ, yếu tố tài nguyên (phải kể đến tài nguyên nhân văn) điểm đón khách cuối tuần cịn cần phải có nhiều điều kiện tự thân khác - đ-ợc xem điều kiện cung, là: sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực phục vụ thái độ cộng đồng địa ph-ơng Các điều kiện phải đảm bảo thỏa mãn đ-ợc mục đích nhu cầu khách du lịch cuối tuần tới từ điểm cấp khách tiềm Xin phân tích cụ thể nh- sau:

1.2.2.1 §iỊu kiƯn Có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phù hợp cho phát triển du lịch cuối tuần

Tài nguyên du lịch phân hệ hệ thống lÃnh thổ du lịch Đó chính "những thành tạo tự nhiên, công trình, sản phẩm bàn tay trí

tuệ ng-ời làm nên giá trị thẩm mĩ, lịch sử, văn hóa, tâm linh, giải trí, kinh tÕ cđa chóng, cã søc hÊp dÉn víi du khách đ-ợc khai thác phục vụ phát triĨn du lÞch" [46;59]

(27)

* Hệ thống tài nguyên phù hợp với hoạt động du lịch cuối tuần

Du lịch cuối tuần dạng hoạt động c- dân đô thị, khu cơng nghiệp, th-ơng mại nhằm mục đích nghỉ ngơi, th- giãn, phục hồi sức khỏe cách tiếp cận gần với thiên nhiên văn hóa địa khác biệt với nơi th-ờng xuyên Vì vậy, du lịch cuối tuần địi hỏi điểm đến phải có hệ thống tài nguyên du lịch đáp ứng mục đích

Về tài nguyên tự nhiên : điểm du lịch cuối tuần phải đáp ứng nhu cầu

nâng cao sức khỏe Vì vậy, yếu tố tài nguyên tự nhiên phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu

Tài nguyên khí hậu : tính chất hoạt động du lịch cuối tuần nghỉ

ng¬i, th- gi·n, phơc håi sức khỏe nên du khách th-ờng tìm tới nơi cã

khí hậu lành, nhiệt độ phù hợp với thể, phù hợp với loại hình hoạt

động dịp nghỉ cuối tuần Đồng thời khí hậu nơi nghỉ cuối tuần cũng khơng đ-ợc khác biệt so với nơi th-ờng xuyên du khách Bởi lẽ, khác biệt, sức khỏe khách bị ảnh h-ởng nh- khơng phù hợp với mục đích th- giãn, nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe

Tài nguyên địa hình : "Địa hình tập hợp thể lồi lõm

hoặc t-ơng đối phẳng, phân cách với đ-ờng ranh giới nhiều rõ ràng, tức tập hợp dạng địa hình Nh- địa hình nói chung khơng thể tài ngun du lịch mà giá trị thẩm mỹ số dạng địa hình, tạo nên cảnh đẹp tạo nên hấp dẫn khách du lịch tài nguyên du lịch tự nhiên" [46;65]

(28)

thiên nhiên Vì vậy, phong cảnh thiên nhiên nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch cuối tuần

Tài nguyên n-ớc: du lịch, n-ớc với giá trị thẩm mỹ

sinh học đ-ợc coi nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển[46;66] Tài nguyên n-ớc góp phần tạo nên cảnh quan đẹp, hấp dẫn, nơi tổ chức trò chơi thể thao d-ới n-ớc, mặt n-ớc cho khách du lịch cuối tuần Một số dạng tài nguyên n-ớc có tác dụng tốt sức khỏe ng-ời đ-ợc khai thác nh- dạng tài nguyên du lịch Đối với điểm đón khách du lịch cuối tuần tài nguyên n-ớc điều kiện thuận lợi để thu hút khách trì tính hấp dẫn th-ờng xun điểm du lịch khách

Thế giới động thực vật: dạng tài nguyên du lịch đặc biệt góp

phần làm gia tăng tính hấp dẫn điểm đón khách du lịch cuối tuần Quan sát, tìm hiểu giới động thực vật địa ph-ơng, đ-ợc gần gũi với thiên nhiên cách để du khách giải tỏa đ-ợc căng thẳng sống th-ờng ngày Đây mục đích chuyến du lịch cuối tuần Hiện nay, khu vực thành phố Hồ Chí Minh phụ cận, có điểm du lịch thu hút khách nhờ vào độc đáo giới động thực vật Lâm Viên Cần Giờ(1) V-ờn Quốc gia Nam Cát Tiên(2) (Đồng Nai)

Tuy nhiên, du lịch cuối tuần th-ờng h-ớng tới thể loại vận động nhẹ nhàng, giúp th- giãn, phục hồi sức khỏe nên yếu tố khí hậu, địa hình, n-ớc hệ động thực vật cần phải có giá trị phù hợp với việc tổ chức hoạt động Các giá trị biểu khí hậu phù hợp với sức khỏe ng-ời không đ-ợc khác biệt so với khí hậu điểm cấp khách Bởi thay đổi nhanh khí hậu, nhiệt độ thời gian ngắn (do du lịch cuối tuần diễn - ngày) gây ảnh h-ởng tới sức khỏe

(1) Lâm viên Cần Giờ Khu dự trữ sinh quyền giới Đây nơi sinh sống cò, khỉ (tự nhiên) cá sấu

(nuụi) Khách du lịch thích tới để quan sát sống loài động vật

(29)

của ng-ời Yếu tố địa hình tài nguyên n-ớc cần đa dạng thể loại nh-ng phải đảm bảo tiếp cận dễ dàng Nghĩa việc tiếp cận với phong cảnh đẹp, tham gia vào hoạt động đ-ợc tổ chức d-ới mặt n-ớc không làm hao tổn nhiều sức lực khách Còn tài nguyên giới động thực vật, du lịch cuối tuần không nhằm tới khu rừng nguyên sinh, khu bảo tồn, v-ờn quốc gia Bởi lẽ, tài nguyên cần đ-ợc bảo vệ nghiêm ngặt, phù hợp với việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái nghĩa Đây nơi thích hợp cho việc tiến hành hoạt động vui chơi, dã ngoại cuối tuần Do đó, tài nguyên động thực vật mà du lịch cuối tuần h-ớng tới th-ờng khu rừng trồng thảm thc vt d tỏi sinh

Về tài nguyên nhân văn:

Ti nguyờn du lch nhõn đối t-ợng t-ợng xã hội

các giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ chúng có sức hấp dẫn du khách đ-ợc khai thác để kinh doanh du lịch [46;73]

Tài nguyên du lịch nhân văn th-ờng đ-ợc chia thành loại tài nguyên nhân văn hữu thể (các di tích, cơng trình đ-ơng đại, hàng hóa, sản phẩm ẩm thực, sản phẩm làng nghề, sản phẩm nghệ thuật hữu hình ) tài nguyên nhân văn phi vật thể (lễ hội, phong tục tập quán, truyền thuyết, giá trị tác phẩm nghệ thuật, giá trị yếu tố sản xuất, lối sống, )

(30)

càng rời xa khỏi giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Vì thế, để giải tỏa căng thẳng này, đồng thời tiếp cận gần với văn hóa truyền thống, c- dân đô thị, khu công nghiệp tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi, tìm đến với địa điểm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn họ Nh- vậy, phù hợp yếu tố tài nguyên nhân văn hoạt động du lịch cuối tuần đ-ợc đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu, mong muốn sở thích khách du lịch cuối tuần tới từ điểm cấp khách tiềm

* Hệ thống tài nguyên du lịch điểm có tính đa dạng tính t-ơng phản tạo nên hấp dẫn khách du lịch cuối tuần

Đặc tr-ng hoạt động du lịch cuối tuần tính lặp lại theo chu kỳ Nghĩa khách du lịch cuối tuần thực kỳ nghỉ cuối tuần nhiều lần năm Vì thế, điểm đón khách muốn trì đ-ợc độ hấp dẫn th-ờng xuyên khách du lịch điểm cấp khách tiềm địi hỏi phải có đ-ợc đa dạng tài nguyên, loại hình dịch vụ, sản phẩm du lịch, thể loại hoạt động

Về tài nguyên tự nhiên, theo tác giả Nguyễn Thị Hải, điểm du lịch có từ loại tài nguyên tự nhiên trở lên đ-ợc đánh giá đa dạng Nếu có loại đ-ợc xếp hạng trung bình Cịn có loại khơng đa dạng [13]

(31)

Tính đa dạng t-ơng phản tài nguyên, giúp điểm đón khách tổ chức nhiều loại hình hoạt động phục vụ nhiều đối t-ợng khách du lịch cuối tuần khác nhau, đồng thời tạo nên hấp dẫn th-ờng xuyên khách du lịch cuối tuần

* Thời gian khai thác tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch

Thời gian khai thác tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch phụ thuộc vào yếu tố nh- khí hậu, thủy văn, tập quán sinh hoạt, sản xuất khả phục hồi tài nguyên Chẳng hạn nh- với tài nguyên biển, để khai thác phục vụ hoạt động du lịch đòi hỏi phải có yếu tố nh- khí hậu phù hợp, khơng có bão, biển động Do du lịch cuối tuần hoạt động có tính chất chu kỳ diễn suốt năm nên thời gian khai thác tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch cuối tuần dài điểm đón khách có nhiều điều kiện để phát triển

1.2.2.2 Điều kiện Có điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch cuối tuần tiềm

Cơ sở hạ tầng điều kiện để phát triển du lịch cuối tuần Cơ sở

hạ tầng đ-ợc coi nh- “cơ sở vật chất kỹ thuật bậc hai du lịch" [9;105] Điều kiện sở hạ tầng đ-ợc xác định ba yếu tố thuộc hệ thống du lịch sở hạ tầng điểm cấp khách, tuyến chuyển tiếp điểm đón khách Đối với điểm đón khách du lịch cuối tuần, nhân tố sở hạ tầng cần xác định phải bao gồm hệ thống giao thông, mạng l-ới thông tin liên lạc, khả cung cấp điện n-ớc, diện tích đất tài nguyên dành cho phát triển du lịch địa ph-ơng

HÖ thèng giao thông điểm du lịch cuối tuần bao gồm tuyÕn nèi

(32)

tố thuận lợi di chuyển, không làm hao tổn nhiều sức lực, thời gian chi phí, đa dạng loại hình ph-ơng tiện vận chuyển để khách lựa chọn Hệ thống giao thông điểm du lịch cuối tuần đa dạng hồn thiện điểm có nhiều hội để phát triển

Mạng l-ới thông tin liên lạc yếu tố quan trọng đánh giá khả

phát triển hoạt động du lịch cuối tuần điểm du lịch Hiện nay, thông tin liên lạc không đơn điện thoại, th- tín, fax mà cịn gồm ph-ơng tiện đại nh- internet, truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp Mạng l-ới thơng tin liên lạc đại thuận tiện đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thông tin khách du lịch cuối tuần đồng thời giúp điểm đón khách nâng cao lực phục vụ

Hệ thống cung cấp điện n-ớc điều kiện để phát triển

du lịch cuối tuần Sản phẩm hệ thống cung cấp điện, n-ớc đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu khách du lịch Mặt khác, hệ thống cung cấp điện n-ớc điều kiện quan trọng để điểm đón khách mở rộng thêm loại hình dịch vụ phục vụ khách du lịch cuối tuần

Diện tích đất tài nguyên dành cho phát triển du lịch địa ph-ơng

(33)

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Các thành phần sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm:

- C¬ së vËt chÊt kü thuËt phục vụ ăn uống, l-u trú (khách sạn, nhà hàng, quán ăn ),

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tham quan, nghiên cứu (các ph-ơng tiện hỗ trợ tham quan, nghiên cứu )

- C¬ së vËt chÊt kü tht phơc vơ vËn chun cho khách du lịch (trạm xăng dầu, ph-ơng tiện cho thuê, dịch vụ vận chuyển )

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí (khu vui chơi, sàn nhảy, karaoke, tụ điểm ca nhạc, nhà văn hóa, trung tâm tập luyện thể thao ),

- C¬ së vËt chÊt kü thuËt phục vụ mua sắm (cửa hàng, chợ, khu bán hàng dành cho khách du lịch ),

- C s phục vụ nhu cầu khác (cung cấp thông tin, y tế, thể thao, đổi tiền, làm hộ chiếu, visa )

Sự đầy đủ đa dạng thành phần sở vật chất kỹ thuật du lịch tạo điều kiện tốt để địa ph-ơng phát triển hoạt động du lịch nói chung nh- hoạt động du lịch cuối tuần nói riêng

1.2.2.3 Điều kiện Có khả xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lịch đạt tiêu chuẩn

(34)

tuần nói riêng, nguồn nhân lực đ-ợc xem nh- nguồn tài nguyên quan trọng Và địa ph-ơng có khả xây dựng phát triển đ-ợc nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn tính đến việc phát triển mở rộng hoạt động du lịch có hoạt động du lịch cuối tuần

1.2.2.4 Điều kiện Có ủng hộ quyền tham gia tích cực cộng đồng dân c- địa phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

Cũng giống nh- loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần phát triển tốt có ủng hộ quyền cộng đồng dân c- địa Sự ủng hộ quyền địa ph-ơng đ-ợc biểu sách, chiến l-ợc kế hoạch đầu t- phát triển du lịch cuối tuần Sự đồng thuận cộng đồng dân c- địa ph-ơng đ-ợc biểu thái độ đón nhận phát triển du lịch cuối tuần sẵn sàng tham gia vào việc tổ chức, thực dịch vụ hàng hoỏ du lch

1.2.3 Điều kiện cầu du lịch ci tn

1.2.3.1 Điều kiện Có điểm cấp khách phải đô thị, trung tâm

th-ơng mại, công nghiệp

Du lch cui tuần “ dạng hoạt động c- dân đô thị, khu

công nghiệp nơi tập trung dân c- " Dạng hoạt động đ-ợc hình

thành phát triển song song với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Nó xuất phát từ nhu cầu thiết phải giải tỏa căng thẳng sống đại đô thị, trung tâm công nghiệp mang lại Và du lịch cuối tuần phát triển đ-ợc c- dân thị, khu cơng nghiệp có điều kiện thời gian kinh tế để biến nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, khỏi sống căng thẳng hàng ngày vào cuối tuần trở thành cầu du lịch cuối tuần Nh- vậy, địa ph-ơng muốn trở thành điểm đón khách du lịch cuối tuần

(35)

1.2.3.2 §iỊu kiƯn Nhu cầu du lịch cuối tuần điểm cấp khách tiềm gia tăng nhanh

Để xác định gia tăng nhu cầu du lịch cuối tuần cần phải dựa yếu tố điều kiện kinh tế, xã hội, đặc điểm sinh thái tự nhiên nhân văn điểm cấp khách dựa vào điều tra xã hội học nghiên cứu đặc điểm nhu cầu du lịch cuối tuần điểm cấp khách

- Sự tăng tr-ởng phát triển kinh tế điểm cấp khách: sở để xác định l-ợng cầu nhu cầu du lịch cuối tuần điểm cấp khách Sự tăng tr-ởng phát triển kinh tế đ-ợc đo số tăng tr-ởng phát triển kinh tế nh- GDP, GDP bình qn đầu ng-ời, tỷ trọng ngành cơng nghiệp, nông nghiệp, th-ơng mại - dịch vụ, Điểm cấp khách có kinh tế phát triển tốt, tốc độ tăng tr-ởng nhanh, thu nhập ng-ời dân đ-ợc nâng cao yếu tố hình thành nhu cầu tạo l-ợng cầu lớn cho điểm đón khách du lịch cuối tuần

- C¬ cấu kinh tế điểm cấp khách: thông th-ờng điểm cấp

(36)

ng-i nông dân thực thụ Và nh- vậy, hoạt động sản xuất nông nghiệp nh- trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, sản xuất thủ công vùng nông thôn trở thành tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn hấp dẫn

- Các đặc điểm phát triển xã hội điểm cấp khách: bao gồm đặc điểm dân c- (số l-ợng cấu độ tuổi, nghề nghiệp, văn hóa điều kiện giáo dục, quan hệ gia đình, xã hội dân c-), tốc độ thị hóa (cơng nghiệp hóa) sức ép mơi tr-ờng điểm cấp khách

Dân c- đặc điểm dân c- nhân tố để xác định số l-ợng đặc tr-ng nhu cầu du lịch cuối tuần điểm cấp khách Khi xác định điều kiện dân c- cần xem xét nhân tố:

+ Số l-ợng: cho biết l-ợng nhu cầu cầu tiềm du lịch cuối tuần điểm cấp khách Số l-ợng dân c- điểm cấp khách lớn l-ợng nhu cầu du lịch cuối tuần lớn theo Tuy nhiên, điều khơng phải tr-ờng hợp ngồi yếu tố số l-ợng dân c-, cần phải xác định nhiều nhân tố khác trình độ, nghề nghiệp, lứa tuổi, bầu khơng khí tâm lý chung xã hội khẳng định số l-ợng cầu điểm cấp khách du lịch cuối tuần

(37)

trong lĩnh vực khác [12] Thực tế, đối t-ợng sinh viên, học sinh; cán công chức; nghiên cứu viên, giáo viên th-ờng có nhu cầu du lịch cuối tuần cao đối t-ợng khác (chiếm ới 84,6% số ng-ời du lịch cuối tuần) Đây đối t-ợng có điều kiện thời gian rỗi, thu nhập, sức khỏe trình độ nhận thức để biến nhu cầu, mong muốn du lịch cuối tuần trở thành cầu du lịch cuối tuần Nh- vậy, điểm cấp khách có thành phần đối t-ợng sinh viên, học sinh, cán bộ, công chức, nghiên cứu viên, giáo viên tổng số dân c- lớn l-ợng cầu tiềm du lịch cuối tuần nhiều Thực tế, đối t-ợng sinh viên, cán công chức, nghiên cứu viên, giáo viên sinh sống nhiều đô thị lớn Các đô thị th-ờng trung tâm vùng, nơi tập trung nhiều tr-ờng đại học, viên nghiên cứu, quan nhà n-ớc, khu cơng nghiệp, th-ơng mại Vì vậy, địa ph-ơng đ-ợc xem có điều kiện trở thành điểm đón khách du lịch cuối tuần có điểm cấp khách tiềm đô thị trung tâm

(38)

khơng khí tâm lý xã hội yêu tố tác động đến nhu cầu du lịch cuối tuần c- dân điểm cấp khách

Ngoài yếu tố thuộc dân c-, nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội điểm cấp khách cần phải xem xét tốc độ đô thị hóa sức ép mơi

tr-ờng điểm Tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa mặt giúp thúc đẩy,

cải thiện điều kiện vật chất văn hóa cho c- dân thị, mặt khác tạo nhiều áp lực c- dân sinh sống đô thị khu công nghiệp Môi tr-ờng tự nhiên bị biến đổi, nhà máy, khu công nghiệp, nhà cao tầng, gia tăng dân số đẩy ng-ời dân đô thị ngày rời xa tự nhiên Bên cạnh đó, yếu tố nh- mật độ dân số cao, l-ợng thông tin phong phú, tần số tiếp xúc ng-ời lớn, khó khăn giao thơng nguyên nhân gây căng thẳng thần kinh Tuy nhiên tác động tiêu cực q trình thị hố lại làm tăng nhu cầu nghỉ ngơi du lịch ng-ời dân thành phố Nh- vậy, tốc độ thị hóa sức ép mơi tr-ờng địa ph-ơng lân cận điều kiện để điểm đón khách thu hút đ-ợc số l-ợng lớn khách du lịch cuối tuần

Đặc điểm sinh thái tự nhiên nhân văn

(39)

Cung du lịch cuối tuần khu vực không đủ đáp ứng l-ợng cầu khu vực

Điểm cấp khách có điểm cung ứng du lịch cuối tuần Các điểm cung ứng có khác biệt tài nguyên, ph-ơng thức tổ chức dịch vụ, so với điểm nghiên cứu điều kiện quan trọng, tác động tới hình thức quy mơ phát triển điểm nghiên cứu Trong hệ thống lãnh thổ du lịch, phân hệ cung du lịch ch-a đủ để đáp ứng số l-ợng cầu du lịch chắn việc phát triển thêm điểm cung ứng mở rộng thêm loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách du lịch cần thiết

1.2.4 §iỊu kiƯn vỊ tun chun tiÕp

Trong hệ thống du lịch, tuyến chuyển tiếp làm nhiệm vụ liên kết điểm cấp khách điểm đón khách Loại hình lực tuyến chuyển tiếp ảnh h-ởng tới số l-ợng đặc tr-ng dòng khách từ điểm cấp khách tới điểm đón khách Do vậy, để phát triển trở thành điểm đón khách du lịch cuối tuần, ngồi điều kiện điểm cấp khách, địa ph-ơng cịn cần phải có tuyến chuyển tiếp thuận lợi phù hợp Sự thuận lợi phù hợp tuyến chuyển tiếp hoạt động du lịch cuối tuần thể nhân tố sau:

1.2.4.1 Điều kiện Hệ thống giao thơng nối điểm đón khách điểm cấp khách thuận tiện, đa dạng

Hệ thống giao thông vận tải tuyến chuyển tiếp nối điểm đón

(40)

sức lực chi phí Bên cạnh mạng l-ới đ-ờng giao thơng đồng thuận tiện, đa dạng ph-ơng tiện vận chuyển tuyến chuyển tiếp điều kiện quan trọng Sự đa dạng ph-ơng tiện vận chuyển giúp khách du lịch lựa chọn nhiều hình thức di chuyển khác Điều vừa tránh đ-ợc nhàm chán cho khách lần vận chuyển (khách lựa chọn nhiều loại ph-ơng tiện khác tuyến đ-ờng khác nhau), vừa giúp điểm đón khách mở rộng đ-ợc thị tr-ờng khách du lịch cuối tuần điểm cp khỏch

1.2.4.2 Điều kiện Mạng l-ới thông tin liên lạc thuận tiện, thoả mÃn nhu cầu thông tin, liên lạc khách du lịch cuối tuần

Mạng l-ới thông tin liên lạc: thông tin liên lạc nhân tố quan trọng

trong tuyến chuyển tiếp Hệ thống thông tin liện lạc thuận tiện, đại điều kiện tốt để phát triển du lịch cuối tuần Ngoài chức chuyển tiếp thông tin từ điểm cấp khách tới điểm đón khách, mạng l-ới thơng tin liên lạc cịn giúp cho điểm cấp khách mở rộng thị tr-ờng Nguyên nhân khách du lịch cuối tuần (đặc biệt khách th-ơng gia) th-ờng ng-ời tạm thời rời khỏi công việc th-ờng ngày vào ngày nghỉ Họ muốn cập nhật thông tin giải công việc cấp bách nghỉ cuối tuần Vì vậy, họ th-ờng lựa chọn nơi có mạng l-ới viễn thơng tốt (điện thoại, điện tín, internet, ) để vừa nghỉ ngơi với gia đình bạn bè, vừa tranh thủ đ-ợc thời gian giải công việc

1.2.4.3 Điều kiện Mạng l-ới dịch vụ liên kết điểm đón khách với điểm cấp khách phát triển

Mạng l-ới dịch vụ liên kết điểm đón khách với điểm cấp khách:

(41)

gọi Ngơ Tất Hổ(1)) Khơng phải khơng có lý mà nay, chiến l-ợc phát triển du lịch địa ph-ơng ln phải có mảng đề cập tới chiến l-ợc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm xây dựng mối liên kết với hãng lữ hành, nhà tổ chức ch-ơng trình du lịch Đối với hoạt động du lịch cuối tuần, việc hình thành mạng l-ới dịch vụ liên kết điểm đón khách với điểm cấp khách nhân tố quan trọng, điều kiện cần thiết để phát triển

1.3 phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần địa ph-ơng bao gồm nội dung nh- sau:

- Định h-ớng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

Định h-ớng phát triển du lịch cuối tuần đ-ợc xác định dựa sở phân tích điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần, phân tích lợi ích việc phát triển du lịch cuối tuần, kết hợp với nhận định tình hình thực tế du lịch du lịch cuối tuần địa ph-ơng Định h-ớng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần phải phù hợp với mục tiêu định h-ớng phát triển chung ngành du lịch địa ph-ơng Nội dung định h-ớng để thiết lập giải pháp phát triển quy hoạch phát triển du lịch cuối tuần Thông th-ờng, định h-ớng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần th-ờng xoay quanh vấn đề:

- Thị tr-ờng mục tiêu: dựa vào nghiên cứu dự báo phát triển thị tr-ờng (thông qua công cụ nghiên cứu thống kê) dựa vào đặc điểm thị tr-ờng định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu (điểm cấp khách du lịch cuối tuần cho địa ph-ơng)

- Không gian phát triển: vào điều kiện cụ thể địa ph-ơng vào đặc điểm thị tr-ờng mục tiêu, quyền ngành du

(42)

lịch địa ph-ơng xác định khơng gian (diện tích đất tài ngun) dành cho đầu t-, kinh doanh phát triển du lịch cuối tuần Định h-ớng không gian sở quan trọng để thiết lập qui hoạch kêu gọi đầu t-

- Quan điểm phát triển: sở để địa ph-ơng ban hành sách, quy định vấn đề có liên quan đến cách thức đầu t-, khai thác, phát triển du lịch

- Xác định thực giải pháp phát triển du lịch cuối tuần phù hợp với điều kiện địa ph-ơng

(43)

TiĨu kÕt ch-¬ng

Ch-ơng tiến hành giải đối t-ợng nghiên cứu (cơ sở lý

luận phát triển hoạt động du lịch cuối tuần) đề tài Đây phần

lý thuyết sở cho nghiên cứu thực tiễn đ-ợc triển khai ch-ơng ch-ơng luận văn Ch-ơng thực đ-ợc nhiệm vụ nghiên cứu thứ là: hệ thống hoá làm rõ sở khoa học phát

triển hoạt động du lịch cuối tuần địa ph-ơng với t- cách im ún khỏch

Tóm tắt kết qu¶ chÝnh :

Du lịch cuối tuần (theo h-ớng tiếp cận xã hội) hoạt động rời khỏi nơi

c- trú th-ờng xuyên vào dịp cuối tuần c- dân đô thị, khu công nghiệp, trung tâm th-ơng mại đến điểm du lịch có khoảng cách gần nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ, kèm theo việc th-ởng ngoạn giá trị tự nhiên, văn hoá, kinh tế v dch v

Du lịch cuối tuần (theo h-ớng tiếp cận kinh tế) ph-ơng thức tổ chức

kinh doanh dịch vu số điểm du lịch có khoảng cách gần với thành phố, khu công nghiệp, trung tâm th-ơng mại nhằm thoả mÃn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, th- giÃn khách du lịch cuối tuần

Du lch cui tun có đặc tr-ng riêng (khác với hoạt động du lịch khác) thời gian tính nhịp điệp, khoảng cách điểm cấp khác điểm đón khách, mục đích thể loại hoạt động Du lịch cuối tuần có chức quan trọng kinh tế, xã hội sinh thái điểm cấp khách lẫn điểm đón khách

(44)

Ch-ơng Điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang 2.1 Tổng quan du lịch Tiền Giang

2.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ TiỊn Giang

2.1.1.1 Vị trí địa lý, lãnh thổ phân chia hành

Tiền Giang tỉnh nằm phía Đơng Bắc đồng sơng Cửu Long, có tọa độ địa lý từ 10o12’ 20” đến 10o35’ 26” vĩ độ Bắc từ 105o49’ 37” đến

106o48’ 36” kinh độ Đơng Phía Bắc Đông Bắc Tiền Giang giáp tỉnh Long An thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp hai tỉnh Bến Tre Vĩnh Long, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp phía Đơng giáp biển Tiền Giang nằm trải dọc theo bờ bắc sông Tiền với chiều dài 120 km Tiền Giang nằm tiếp giáp với tỉnh, thành phố thuộc khu vực kinh tế động n-ớc TP Hồ Chí Minh, Bình D-ơng, Đồng Nai, Tây Ninh Bà Rịa - Vũng Tàu

Tỉnh Tiền Giang nh- đ-ợc thành lập vào năm 1975 sở hai tỉnh Mỹ Tho Gị Cơng Cho đến 2006, Tiền Giang có 9(1) đơn vị hành thành phố Mỹ Tho, thị xã Gị Cơng, huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây Tân Ph-ớc với 146 xã, 16 ph-ơng 17 thị trấn Diện tích tồn tỉnh 2366,6 km2 Dân số năm 2005

1665,7 ngh×n ng-êi [38]

(45)

Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Tiền Giang

(46)

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Địa hình

Tiền Giang có địa hình t-ơng đối phẳng, độ dốc nhỏ 1% Độ cao so với mặt n-ớc biển từ - 1,6m đ-ợc chia làm khu vực có địa hình nh- sau:

- Khu vực đất cao ven sông Tiền: kéo dài từ xã Tân H-ng (huyện Cái Bè)

đến xã Xn Đơng (huyện Chợ Gạo) Độ cao trung bình khu vực 1,1m so với mặt n-ớc biển

- Khu vực giới hạn kênh Nguyễn Văn Tiếp dải đất cao ven sông

Tiền: khu vực có độ cao trung bình 0,85m so với mặt n-ớc biển Toàn

khu vực thuộc địa bàn hai huyện Cai Lậy Cái Bè Tại khu vực so hai giồng cát giồng Cai Lậy (gồm xã Bình Phú, Thanh Hịa, Long Khánh, Tân Bình, Nhị Mỹ thị trấn Cai Lậy) giồng Nhị Quý (kéo dài từ Nhị Quý đến Long Định) Khu vực có nhiều v-ờn ăn trái

- Khu vực trũng phía Bắc Đồng Tháp M-ời: khu vực có độ cao trung bình

là 0,7m so với mặt n-ớc biển Đây khu vực mà vào mùa lũ sông Cửu Long bị ngập nặng toàn tỉnh

- Khu vc gia quốc lộ 1A kênh Chợ Gạo: khu vực có độ cao trung bình 0,85m so với mặt biển Đây vùng đồng bằng phẳng nằm giồng Phú Mỹ, Tân h-ơng, Tân Hiệp (huyện Châu Thành) phía Tây giồng Bình Phục Nhất, Bình Phan (huyện Chợ Gạo) phía Đơng

- Khu vực Gị Cơng: có độ cao trung bình 0,6m Địa hình khu vực thoải

dần theo h-ớng Đơng Nam biển Tại khu vực có nhiều giồng cát biển hình cánh cung lên so với xung quanh tác động trình bồi lắng phù sa cửa Sồi Rạp sơng Tiền [55:448]

* KhÝ hËu

(47)

không lớn, từ 1oC - 4oC Tháng tháng nóng với nhiệt độ trung bình 28,9oC tháng 12 tháng mát với nhiệt độ trung bình 25,1oC Số nắng trung bình từ 2200 giờ/năm - 2610 giờ/năm Trong đó, số nắng mùa khô cao nhiều so với mùa m-a (mùa khơ trung bình 7,3 - 9,9 nắng/ngày; mùa m-a trung bình 5,5 - 7,3 nắng/ngày)

Khí hậu Tiền Giang phân hóa làm hai mùa rõ rệt Mùa m-a từ tháng đến tháng 11, trùng với mùa gió tây nam(1)và mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4, trùng với mùa gió đơng bắc(2) L-ợng m-a trung bình tồn tỉnh từ 1350 - 1500mm/năm tập trung ti 90% vo m-a.[62;147]

* Thủy văn

Giống nh- tỉnh khác thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, Tiền Giang có mạng l-ới sơng rạch chằng chịt, bờ biển dài tạo điều kiện cho việc giao l-u trao đổi hàng hóa với khu vực lân cận

Trên địa bàn tỉnh có hai dịng sơng sơng Tiền sơng Vàm Cỏ Tây Sông Tiền nguồn cung cấp n-ớc Đoạn chảy qua Tiền Giang dài 115 km, thuộc phần hạ l-u sông Mekong Chiều rộng đoạn sông qua Tiền Giang trung bình từ 600 - 1800 m L-u l-ợng n-ớc từ 563 - 1900 m3/s Sông Vàm Cỏ Tây chi l-u sông Tiền, đ-ợc coi sông tiêu lũ

của vùng trũng Đồng Tháp M-ời, đổ biển cửa Soài Rạp, l-u l-ợng n-ớc lớn, vào đỉnh mùa lũ có lúc lên tới 5000 m3/s Ngoài địa bàn tỉnh

cịn có số kênh rạch thuộc l-u vực hai dịng sơng nh- Cái Cối, Cái Bè, Ba Rải, Trà Tân, Phú Phong, Bảo Định, Kỳ Hơn, Vàm Giống, Long ng, Gị Cơng Mạng l-ới kênh rạch góp phần quan trọng việc l-u thơng, vận chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp Hầu hết

(1) Gió mùa tây nam hình thành từ Nam ấn Độ D-ơng v-ợt qua xích đạo tác động tới phía Nam n-ớc ta mang

đặc tính nóng ẩm, gây m-a lớn

(2) Gió mùa đơng bắc với đặc tính hanh khơ, làm cho khí hậu vùng trở nên khơ nóng H-ớng gió thịnh

(48)

kênh rạch địa bàn Tiền Giang chịu ảnh h-ởng chế độ bán nhật triều không Đặc biệt, vùng cửa sơng có hoạt động thủy triều mạnh

Nhìn chung, tổng l-ợng n-ớc dịng chảy địa bàn tỉnh hồn tồn đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho c- dân Song vào số tháng mùa khô, tác động thủy triều nên n-ớc bị nhiễm mặn Tuy nhiên, điều giải đ-ợc hệ thống cơng trình thủy lợi đồng [55;450-451]

Ngoài ra, chế độ thủy văn Tiền Giang chịu tác động chế độ thủy triều dịng biển biển Đơng Tiền Giang có 32 km đ-ờng bờ biển nằm kẹp cửa sơng lớn Sồi Rạp (thuộc sơng Vàm Cỏ Tây) cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền) Đây khu vực có nhiều cồn biển nh- cồn Vân Liễu, cồn Ơng Mão (Tân Thành-Gị Cơng Đơng), cồn Ngang, cồn V-ợt (Phú Tân-Gị Cơng Đơng)

* HƯ sinh vËt

Thực vật tự nhiên Tiền Giang mang đặc tr-ng chủ yếu hệ thực vật

vùng ngập mặn ven biển, bao gồm: Rừng ngập mặn ven biển, rừng n-ớc lợ hệ thực vật vùng đất phèn hoang Tổng diện tích rừng Tiền Giang gần 11 nghìn có 300 rừng tự nhiên (tập trung Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp M-ời)

Động vật chủ yếu Tiền Giang loài thủy sản n-ớc ngọt, n-ớc lợ

v n-ớc mặn Theo điều tra Sở Thủy sản Tiền Giang, địa bàn tỉnh có 157 lồi tảo, 152 loài động vật đáy vùng biển, 66 loài động vật đáy vùng nội địa [62;245]

2.1.2.2 §iỊu kiƯn kinh tế - xà hội

* Điều kiện dân c- văn hóa xà hội

Về dân c-, Tiền Giang tỉnh có dân số trẻ Theo kết điều tra dân số

(49)

tuổi từ 20 - 24 tuổi, 25 - 30 tuổi 30 - 34 tuổi chênh lệch chiếm khoảng 9,2% cho lứa tuổi, từ 35 - 60 tuổi chiếm 31,7% dân số, lứa tuổi từ 60 trở lên chiếm khoảng 7% Nh- vậy, -ớc tính đến thời điểm năm 2006 (tức cộng thêm năm tuổi nữa) dân số Tiền Giang độ tuổi lao động (từ 15-59 tuổi) chiếm sấp xỉ 61,9%

Dân số trẻ tạo thuận lợi khó khăn định cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Dân số trẻ tạo nguồn lao động dồi Tuy nhiên, với kinh tế ch-a thực phát triển nh- Tiền Giang, dồi nguồn lao động tạo trở ngại định vấn đề xếp việc làm nh- nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ng-ời lao động Hơn thực tế, phần lớn lao động Tiền Giang làm lĩnh vực nông nghiệp Theo số liệu thống kê năm 2003 số ng-ời có hoạt động kinh tế th-ờng xuyên Tiền Giang 920.880 ng-ời, có tới 800.884 ng-ời làm nơng nghiệp (chiếm tỉ trọng 88,5%) [62;323]

Phân bố dân c- Tiền Giang không đồng thành thị nơng thơn Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh (theo số liệu thống kê vào năm 2003) khoảng 704 ng-ời/km2, đó, mật độ dân số thành phố Mỹ Tho 3424 ng-ời/km2 (cao gấp 4,86 lần so với mật độ chung toàn tỉnh),

tại thị xã Gị Cơng 1653 ng-ời/km2 (cao gấp 2,34 lần mật độ chung toàn

(50)

Bảng 2.1 : Diện tích, dân số mật độ dân số huyện, thị xã, thành phố của Tiền Giang năm 2003

Tt đơn vị Diện tích (km2)

D©n sè (ng-êi)

Mật độ (ng-ời/km2)

1 Thµnh Mü Tho 48,3 165.364 3424

2 Thị xà Gò Công 32,1 53.063 1653

3 Hun T©n Ph-íc 333,2 52.124 156

4 Huyện Châu Thành 255,7 252.122 986

5 HuyÖn Cai LËy 411,3 318.584 775

6 HuyÖn Chợ Gạo 235,0 184.656 786

7 Huyện Cái Bè 420,9 287.112 682

8 Huyện Gò Công Tây 272,3 166.214 610

9 Huyện Gò Công Đông 357,8 186.049 520

Toàn tỉnh 2366,6 1.665.288 704

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang Về văn hóa, nét văn hóa đặc tr-ng vùng sông n-ớc, cộng

h-ởng với yếu tố văn hóa gốc l-u dân ng-ời Việt từ miền Bắc miền Trung vào tạo nên yếu tố văn hóa vừa hấp dẫn, vừa độc đáo Hơn nữa, Tiền Giang nơi sinh sống gần 20 tộc ng-ời với nhiều nguồn gốc văn hóa khác hình thành nơi hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng

* §iỊu kiƯn kinh tÕ

(51)

tăng lên đáng kể Năm 1995 thu nhập trung bình ng-ời dân đạt mức 2,5 triệu đồng/ng-ời/năm tới năm 2006 số lên tới 8,3 triệu đồng/ng-ời/năm Đây mức thu nhập trung bình cao so với n-ớc nh-ng so với khu vực đồng sơng Cửu Long mức thu nhập đứng hàng tỉnh có mức thu nhập bình qn ng-ời dân cao Mức tăng tr-ởng kinh tế cao ổn định góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục, y tế đời sống văn hóa ng-ời dân [55;564]

* Giao thông vận tải b-u viễn th«ng

Giao thơng vận tải mạch máu kinh tế Nhận thức đ-ợc vấn đề đó, năm qua, tỉnh Tiền Giang trọng xây dựng, nâng cấp mạng l-ới giao thông vận tải Đến nay, mạng l-ới giao thơng hồn chỉnh với đ-ờng đ-ợc thủy đảm bảo l-u thông thông suốt tỉnh, phục vụ đắc lực cho việc giao l-u nhanh chóng, thuận tiện với tỉnh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng tỉnh đồng sơng Cửu Long

§-êng bé: TiỊn Giang cã c¸c tun qc lé 1A, 30, 50 nèi TiÒn Giang

với tỉnh l-u thông thuận lợi Đặc biệt tuyến đ-ờng cao tốc đại Tp Hồ Chí Minh - Trung L-ơng dài 40km, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2007 mở hội tốt cho Tiền Giang để phát triển kinh tế đặc biệt thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế du lịch Mạng l-ới giao thông đ-ờng nội tỉnh thuận tiện Hiện tại, đ-ờng ô tô đến đ-ợc trung tõm ca 162/165 xó [62;379]

Giao thông đ-ờng thủy mạnh Tiền Giang Tổng chiều dài

(52)

tiểu vùng sông Mekong tàu du lịch tới từ TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu) [62;381]

Ngoi ra, t-ơng lai gần, hệ thống đ-ờng sắt tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh tới thành phố Mỹ Tho đ-ợc xây dựng Đây điều kiện vô thuận lợi phát triển kinh tế xã hội Tiền Giang nói chung phát triển hoạt động du lịch (đặc biệt du lịch cuối tuần) nói riêng

B-u viễn thông: năm qua, ngành b-u chÝnh viƠn th«ng

Tiền Giang khơng ngừng phát triển Hiện nay, thị tr-ờng b-u viễn thơng tỉnh có tham gia cơng ty viễn thông tiếng nh- B-u điện, Công ty Thông tin di động VMS-MobiFone, Công ty dịch vụ viễn thông GPC, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel, Cơng ty cổ phần dịch vụ b-u viễn thơng Sài Gịn - SPT, Cơng ty thơng tin viễn thơng điện lực - EVN Telecom Đến năm 2005, mạng l-ới b-u chính, viễn thơng Tiền Giang có 207 điểm phục vụ b-u điện, bán kính phục vụ bình qn đạt 1,954km/điểm Mạng internet phổ biến với mật độ thuê bao bình quân đạt 0,64 thuê bao/100 dân [62;385]

Trong năm tới, Tiền Giang tiếp tục đầu t-, phát triển đồng đại mạng l-ới b-u viễn thơng địa bàn tồn tỉnh

2.1.2 Hoạt động du lịch Tiền Giang

2.1.2.1 Tiềm du lịch

Tin Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, thể mặt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sở hạ tầng, tài nguyên du lịch mối quan tâm cộng đồng địa ph-ơng phát triển du lịch

- Vị trí địa lý

Tiền Giang nằm khu vực đồng sông Cửu Long, cách thành

(53)

cách thành phố Hồ Chí Minh (trung tâm đón khách du lịch quốc tế lớn Việt Nam) 70 km Đây điều kiện thuận lợi Tiền Giang so với tỉnh khác khu vực đồng sơng Cửu Long

- §iỊu kiƯn tù nhiªn

Khí hậu, đất đai, thủy văn hệ sinh vật Tiền Giang điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Khí hậu quanh năm ơn hịa Nhiệt độ trung bình năm 26,7oC Đây khu vực xảy nhiễu loạn thời tiết Chế độ thủy văn mạnh đặc tr-ng Tiền Giang Trên địa bàn tỉnh có hai dịng sơng sơng Tiền sơng Vàm Cỏ Tây Ngồi cịn có nhiều chi l-u kênh rạch (cả tự nhiên nhân tạo) tạo nên mạng l-ới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Mạng l-ới kênh rạch chằng chịt vừa thuận lợi giao thông đ-ờng thủy, vừa tạo hệ sinh thái tự nhiên lẫn nhân văn mang đặc tr-ng vùng sông n-ớc hấp dẫn độc đáo

- §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi

Kinh tế xã hội với chuyển biến tích cực điều kiện thuận lợi Tiền Giang phát triển du lịch Giai đoạn 1995 - 2006, GDP tỉnh có nhịp độ tăng tr-ởng nhanh ổn định Bình quân tăng tr-ởng hàng năm 8,94% Trong đó, ngành kinh tế du lịch có tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm nhanh (giai đoạn 1995 - 2000 tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm ngành du lịch Tiền Giang 15,59% ; giai đoạn 2001 - 2005 tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm du lịch Tiền Giang 17,91%) [70]

(54)

bộ thuận tiện, đảm bảo l-u thông với tỉnh lân cận (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp ) cách nhanh chóng, dễ dàng Hệ thống thông tin liên lạc Tiền Giang phát triển mạnh Hiện tại, Tiền Giang có đủ điều kiện để hồn thiện mạng l-ới thơng tin, liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc gia với ph-ơng tiện truyền thông đại nh- internet, mạng điện thoại di động, cố định, mạng truyền hình cáp, truyền hình kỹ thut s

- Tài nguyên du lịch

Tiền Giang có ba vùng sinh thái mang nét đặc tr-ng hấp dẫn đ-ợc tỉnh xác định ba vùng trọng điểm phát triển du lịch ú l:

Vùng sinh thái n-ớc ngọt: vùng trái cù lao khu dân c-

nằm dọc sông Tiền thuộc huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành thành phố Mỹ Tho Đây vùng tiếng với kênh rạch chằng chịt, sông n-ớc mênh mông miệt v-ờn trái bốn mùa Vùng sinh thái n-ớc mang những đặc tr-ng độc đáo “ văn minh miệt v-ờn” tạo nên hệ sinh thái tự nhiên nhân văn hấp dẫn khách du lịch Hiện nay, khách du lịch tới Tiền Giang chủ yếu tới tham quan vùng sinh thái

- Vùng sinh thái ngập mặn ven biển: mang đặc tr-ng hệ sinh thái ngập mặn ven biển Tây Nam Bộ Vùng sinh thái nằm địa phận huyện Gị Cơng Đơng Những yếu tố tự nhiên nhân văn khu vực nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển du lịch Tại hình thành Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng với hạng mục đ-ợc đầu t- để phục vụ phát triển du lịch hệ thống điện n-ớc, bờ kè bảo vệ, cầu dẫn biển(1) Đặc biệt, có tuyến giao thông đ-ờng (Quốc lộ 50 tỉnh lộ 862) nối TP HCM trực tiếp tới Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng Hiện tại, Dự án xây dựng Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng

(55)

tiếp tục đ-ợc triển khai với tổng số vốn đầu t- dự kiến lên tới 1.708 tỷ đồng Hứa hẹn t-ơng lai, khu vực hẫp dẫn khách du lịch đặc biệt khách du lịch cuối tuần

- Vùng sinh thái ngập phèn: thuộc huyện Tân Ph-ớc Toàn vùng cánh đồng rộng mênh mơng với nhiều lồi động, thực vật đặc hữu nh- tràm vó, bàng, lác, chim, cị, trăn, rùa, ong mật Đây nguồn tài nguyên du lịch độc đáo Tiền Giang mà tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long có đ-ợc Vùng sinh thái thích hợp cho phát triển du lịch nghiên khoa học tham quan nghỉ d-ỡng

Ngồi ra, Tiền Giang cịn có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn vật thể phi vật thể hấp dẫn độc đáo Hiện tại, địa bàn tỉnh có 21 di tích đ-ợc cơng nhận Di tích lịch sử văn hố quốc gia gần 90 di tích cấp tỉnh Nhiều di tích đ-ợc đ-a vào tour du lịch nh- Di tích lịch sử chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút, Di tích khảo cổ Gị Thành, Di tích lịch sử chiến thắng ấp Bắc, Lăng Tr-ơng Định, Lăng Hoàng Gia, Chùa Vĩnh Tràng, Chùa Bửu Lâm, Chùa Sắc Tứ đặc biệt hai nhà cổ tiếng huyện Cái Bè Bên cạnh đó, Tiền Giang cịn tạo thêm hấp dẫn cho sản phẩm du lịch hệ thống lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống, sinh hoạt vật chất sông, đờn ca tài tử, hị sơng n-ớc, múa bóng rỗi [64]

Sự đa dạng hấp dẫn hệ thống tài nguyên du lịch Tiền Giang điều kiện thuận lợi để Tiền Giang phát triển ngành du lịch

2.1.2.2 C¬ së vËt chÊt kü thuËt du lịch - Cơ sở l-u trú du lịch

(56)

nêu có khách sạn Ch-ơng D-ơng với 20 phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn sao, lại khách sạn khác đảm bảo yêu cầu l-u trú hạng trung bình [70]

Nhìn chung, dịch vụ l-u trú du lịch Tiền Giang nhiều hạn chế số l-ợng, chất l-ợng lẫn giá Điều làm ảnh h-ởng trực tiếp tới hiệu kinh doanh ngành du lịch

- Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

H thng c s kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ khách du lịch Tiền Giang phát triển tốt với 13 nhà hàng lớn (có thể phục vụ 100 khách) với chất l-ợng dịch vụ đạt tiêu chuẩn Đó nhà hàng: Trung L-ơng, Sông Tiền, Thới Sơn, H-ơng Biển Khu du lịch biển Tân Thành (thuộc Công ty cổ phần du lịch Tiền Giang), Ch-ơng D-ơng (thuộc Khách sạn Ch-ơng D-ơng), H-ớng D-ơng, Quê H-ơng, Bách Tùng Viên, Ngọc Gia Trang, Thành Minh, Xẻo Mây (tại thị trấn Cái Bè), Trung tâm ẩm thực Trạm dừng chân Miền Tây Trong đó, nhà hàng Trung L-ơng, Trung tâm ẩm thực Trạm dừng chần Miền Tây Nhà hàng Xẻo Mây phục vụ khách ăn uống mà cịn có dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, mua sắm hàng hoá l-u niệm khách du lịch [70]

Chất l-ợng ăn chất l-ợng phục vụ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Tiền Giang đ-ợc khách đánh giá tốt Các ăn đ-ợc chế biến theo phong cách truyền thống Nam Bộ tạo hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế khách tới từ tỉnh miền Bắc Việt Nam

- Ph-¬ng tiƯn vËn chuyển khách du lịch

(57)

V ph-ơng tiện vận chuyển đ-ờng thủy, đặc thù du lịch sông n-ớc nên dịch vụ vận chuyển đ-ờng thủy phát triển Tiền Giang Hiện tại, địa bàn tỉnh có 198 thuyền du lịch lớn (chạy máy, vận chuyển từ 12 khách trở lên) chuyên vận chuyển cho khách du lịch theo ch-ơng trình du lịch sơng Tiền, 540 đị chèo (xuồng nhỏ, chèo tay chạy kênh rạch) Các ph-ơng tiện chủ yếu đ-ợc huy động từ t- nhân liên kết với doanh nghiệp du lịch để kinh doanh vận chuyển khách Các ph-ơng tiện đăng ký kinh doanh đảm bảo điều kiện an toàn đ-ờng thủy Khách du lịch mua dịch vụ vận chuyển đ-ợc bảo hiểm tai nạn Tuy nhiên, hình thức ph-ơng tiện cịn ch-a đẹp thuyền du lịch ch-a trang bị áo phao để đảm bảo an toàn cho khách Đặc biệt, từ Tiền Giang thành phố Hồ Chí Minh sang Phnom Pênh đ-ờng sơng Hiện có tuyến tàu cao tốc khởi hành hàng ngày từ thành phố Hồ Chí Minh đến Mỹ Tho Cần Thơ

Nhìn chung, dịch vụ vận chuyển du lịch Tiền Giang phát triển đồng đảm bảo tiếp cận dễ dàng tới điểm du lịch Trong t-ơng lai, tuyến đ-ờng sắt nối từ TP HCM xuống Mỹ Tho đ-ợc khơi phục điều kiện giao thông vận chuyển du lịch trở thành mạnh đặc biệt Tiền Giang so với tỉnh đồng sông Cửu Long

- Dịch vụ vui chơi giải trí - trung tâm văn hoá

(58)

- Cơ sở mua s¾m

Hiện nay, Tiền Giang hầu nh- ch-a có sở mua sắm quy mơ lớn (có chỗ nghỉ chân đỗ xe) dành riêng cho khách du lịch Ngoại trừ số cửa hàng (của ng-ời dân địa ph-ơng) điểm du lịch Cồn Thới Sơn, Cồn Phụng bán mặt hàng nh- kẹo dừa, bánh phồng, cốm, đồ mỹ nghệ làm từ dừa, đồ thêu thủ cơng cịn lại hầu nh- ch-a có cửa hàng có quy mơ lớn phục vụ khách mua sắm sản vật địa ph-ơng (đặc biệt trái cây) với giá chất l-ợng đảm bảo Tại Trạm dừng chân Miền Tây có khu bán hàng dành cho khách du lịch nh-ng chủ yếu mặt hàng thông dụng ch-a nhấn mạnh đ-ợc dấu ấn Tiền Giang Trên dọc Quốc lộ 1A từ Trung L-ơng TP Hồ Chí Minh có nhiều cửa hàng bày bán trái loại bánh kẹo đặc sản địa ph-ơng nh-ng chất l-ợng giá không đảm bảo, đồng thời lại khơng có chỗ đỗ xe nên khách du lịch dừng lại mua sắm Đây hạn chế du lịch Tiền Giang

2.1.2.3 Nguồn nhân lực du lịch

Nguồn nhân lực du lịch Tiền Giang năm qua góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng phát triển du lịch Theo thống kê Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang nay, tổng số lao động trực tiếp sở quản lý kinh doanh du lịch 2003 ng-ời Tuy nhiên, theo đánh giá Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang trình bày “ Báo cỏo

tình hình phát triển du lịch, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực

du lịch đến năm 2015” chất l-ợng nguồn nhân lực du lịch Tiền Giang

(59)

Bảng 2.2 Tổng hợp trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ cán bộ quản lý lao động trực tiếp ngành du lịch Tiền Giang

Trình độ Số l-ợng (ng-ời)

Tû lÖ (%)

Tổng số lao động trực tiếp 1832 100

1 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ

- Trên đại học 01 0,05

- Đại học, cao đẳng 231 12,61

- Trung cÊp 210 11,46

- S¬ cÊp 430 23,47

- Båi d-ìng ngắn hạn 960 52,40

2 Trỡnh ngoi ng

- Đại học 68 3,71

- Chøng chØ C 32 1,75

- Chøng chØ B 43 2,35

- Chøng chØ A 72 3,93

Nguồn: Báo cáo nhân lực Tiền Giang năm 2005

Ngồi cịn có số l-ợng lớn (-ớc tính khoảng 500 ng-ời) dân địa ph-ơng tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc phục vụ khách du lịch Lực l-ợng lao động đa phần ch-a qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phục vụ du lịch Tuy nhiên, số địa ph-ơng (đặc biệt điểm du lịch trọng điểm), quyền cho mở lớp giáo dục nhận thức cho cộng đồng phát triển du lịch Các lớp giáo dục phần nâng cao đ-ợc ý thức ng-ời dân việc đảm bảo an ninh, an tồn, giữ gìn sinh mơi tr-ờng nhằm h-ớng tới phát triển du lịch bền vững [64]

2.1.2.4 Sản phẩm lữ hành Tiền Giang

(60)

v-ờn thu hút tới 85% l-ợng khách tới Tiền Giang Tuy nhiên, sản phẩm kiểu có mặt hầu hết tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Hơn nữa, thực tế, thiếu dịch vụ l-u trú dịch vụ bổ sung nên sản phẩm du lịch Tiền Giang bị du khách đánh giá đơn điệu ch-a đủ hấp dẫn để giữ chân du khách l-u lại qua đêm

Có thể thấy ch-ơng trình du lịch phục vụ khách cịn đơn điệu, gần nh- giống th-ờng phục vụ khoảng thời gian ngắn ngày (từ - giờ) Điểm du lịch Cù lao Thới Sơn, Chùa Vĩnh Tràng, Trại rắn Đồng Tâm, Bảo tàng Tiền Giang (TP Mỹ Tho) Khu du lịch Cái Bè (huyện Cái Bè).(1) Trong Tiền Giang cịn có nhiều điểm tài ngun khác khai thác phục vụ du lịch giúp tăng thêm tính hấp dẫn thời gian cho ch-ơng trình

Cũng từ thực tế sản phẩm du lịch mà nhiều năm qua l-ợng khách du lịch tới Tiền Giang có tăng lên nh-ng thu nhập lại gia tăng không t-ơng xứng Theo ông Huỳnh Văn C-ờng - Giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Chợ Lớn (TP HCM) Tiền Giang ch-a tạo đ-ợc b-ớc đột phá đáng kể từ bắt đầu làm du lịch đến Trong đó, theo ơng C-ờng, có khoảng 50% đến 60% khách du lịch đến TP HCM mua tour Tiền Giang, nh-ng có tới 95% số đ-ợc tổ chức ngày

Hiện nay, Tiền Giang đ-a vào hệ thống sản phẩm thêm ch-ơng trình du lịch ngày đêm với tên gọi “ Bình dị đêm miệt v-ờn”(2) b-ớc đầu thu hút đ-ợc số khách n-ớc Tham gia ch-ơng trình này, khách đ-ợc nhà dân cồn sông (hiện đ-ợc tổ chức cồn Thới Sơn) Tuy nhiên, theo đánh giá nhà tổ chức lữ hành TP HCM sở l-u trú nhà dân Tiền Giang ch-a đủ điều kiện đáp ứng đ-ợc nhu cầu khách đặc biệt khách du lịch quốc tế

(61)

Hiện tại, Khu du lịch Thới Sơn có phịng nghỉ với diện tích 20m2 với thiết bị đạt tiêu chuẩn sở l-u trú cho khách du lịch Nh-ng thiếu dịch vụ bổ sung hoạt động giải trí cho khách vào buổi tối nên ch-ơng trình “ Bình dị đêm miệt v-ờn” trở nên đơn điệu, tẻ nhạt thiếu hấp dẫn khách

Ngoài ra, vào ngày từ 20ÂL đến 30ÂL tháng chạp hàng năm, Công ty cổ phần du lịch Tiền Giang cịn tổ chức cho khách ch-ơng trình du lịch ăn tết cổ truyền nhà dân(1) Các sản phẩm đ-ợc khách n-ớc khách Việt kiều -a chuộng Nội dung ch-ơng trình là hoạt động theo ch-ơng trình du lịch xanh - với miệt v-ờn nh-ng có thêm hoạt động tham quan chợ hoa tết V-ờn hoa Lạc Hồng, vào nhà dân th-ởng thức khơng khí chuẩn bị tết, tham gia gói bánh tét, bánh nấu ăn cổ truyền, ghé v-ờn trồng hoa, cảnh xã L-ơng Hoà Lạc (huyện Chợ Gạo) làng hoa cảnh Tân Mỹ Chánh (Mỹ Tho)

Điểm qua nội dung hầu hết sản phẩm du lịch Tiền Giang thấy hoạt động gần giống nhau, hầu nh- ch-ơng trình khơng tổ chức dịch vụ bổ sung, dịch vụ giải trí dịch vụ mua sắm cho khách Ngay ch-ơng trình du lịch “ Bình dị đêm miệt v-ờn” thời gian ngày đêm, buổi tối dịch vụ giải trí cho khách th-ởng thức đờn ca tài tử (trong loại hình khách tham dự vào buổi sáng ngày hơm Khu du lịch Thới Sơn 1) Đây lý giải thích cho số 80% khách du lịch (kể quốc tế nội địa) không quay trở lại Tiền Giang lần thứ [70]

2.1.2.5 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Tiền Giang

L-ợng khách đến Tiền Giang ngày tăng Nếu vào năm 1995, ngành

du lịch Tiền Giang đón đ-ợc 103.380 l-ợt khách, đến năm 2000 đón

(62)

đ-ợc 323.053 l-ợt khách năm 2006 số 610.389 l-ợt khách có 388.945 l-ợt khách quốc tế, tăng 18% so với năm 2005 [38]

Bảng 2.3 Thống kê l-ợng khách đến Tiền Giang giai đoạn 2001- 2006

chỉ tiêu đơn vị tính Số l-ợng Tốc độ tăng bình quân

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

(dù kiÕn) 2001- 2007 L-ợng khách L-ợt khách

378.135 439.308 377.386 429.431 517.278 610.389 705.000 11,6% -Kh¸ch

quèc tÕ

191.359 258.773 203.482 240.713 301.486 388.945 455.000 17,2% -Kh¸ch

nội địa

186.776 180.535 173.904 188.718 215.792 221.444 250.000 5,37% Ngn: Cơc thèng kª tØnh TiỊn Giang, 2006

- Cơ cấu nguồn khách

Qua bảng thống kê thấy rõ gia tăng nhanh số l-ợng khách du lịch quốc tế Trong đó, khách du lịch quốc tế chiếm tỉ trọng cao th-ờng khách Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Mỹ, Khách quốc tế đến Tiền Giang đa phần công ty du lịch TP HCM tổ chức Thơng th-ờng, họ ghé Tiền Giang ngày Vì vậy, l-ợng chi tiêu họ cho dịch vụ nh- l-u trú, mua sắm, giải trí khơng nhiều Hơn nữa, phải phụ thuộc nhiều vào công ty lữ hành TP HCM nên việc tổ chức ch-ơng trình du lịch Tiền Giang trở nên thiếu tính chủ động Hầu hết ch-ơng trình du lịch công ty lữ hành TP HCM đặt sẵn Vì vậy, Tiền Giang có hội để giới thiệu sản phẩm khác tới khách

(63)

HCM Họ đến Tiền Giang ngày Vì vậy, chi tiêu chủ yếu họ dành cho tham quan ăn uống Theo số liệu điều tra(1) tác giả trung bình khách du lịch đến Tiền Giang tiêu hết 200.000 - 250.000 đồng có khoảng 27% khách du lịch l-u trú qua đêm Tiền Giang

Doanh thu từ du lịch tăng theo năm từ 28,31 tỷ đồng năm 1995

(chỉ tính doanh thu từ đơn vị trực tiếp hoạt động lĩnh vực du lịch) lên 49,79 tỷ đồng năm 2000 đạt 76,34 tỷ đồng năm 2006 Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia doanh thu mà Tiền Giang thu đ-ợc từ du lịch ch-a t-ơng ứng với gia tăng l-ợng khách Đặc biệt, giai đoạn 2003 - 2007, l-ợng khách tăng mạnh nh-ng doanh thu từ du lịch lại tăng Các khoản chi tiêu khách chủ yếu dành cho tham quan (chiếm 29,12%) ăn uống (56,89%), lại l-u trú chiếm 11,32%, mua sắm dịch vụ khách chiếm 2,67% Cơ cấu chi tiêu nh- cho thấy du lịch Tiền Giang ch-a phát huy đ-ợc vai trị “ ngành kinh tế mũi nhọn” mình, ch-a kéo theo đ-ợc phát triển ngành kinh tế khác [38]

2.2 điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần của Tin Giang

2.2.1 Điều kiện cung du lịch cuối tuần Tiền Giang

2.2.1.1 Điều kiện Tiền Giang có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần

Yu t 1: Hệ thống tài nguyên du lịch Tiền Giang phù hợp cho việc tổ chức hoạt ng ca du lch cui tun

Tài nguyên khÝ hËu

(64)

chung, yếu tố khí hậu Tiền Giang thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,6oC Biên độ dao động nhiệt độ tháng năm Tiền Giang không lớn (chỉ từ 1oC đến 4oC) khơng có khác biệt nhiệt độ khu vực toàn tỉnh Tiền Giang tỉnh xảy nhiễu loạn thời tiết Bão áp thấp nhiệt đới hầu nh- không ảnh h-ởng trực tiếp tới tỉnh

Bảng 2.4 Đặc tr-ng nhiệt độ trung bình tháng năm đo trạm Mỹ Tho - Tiền Giang

Th¸n g

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m

TB 24, 25, 27, 28, 28, 27, 27, 26, 26, 26, 26, 25, 26,6 TB max 31, 32, 34, 35, 35, 33, 33, 32, 32, 32, 31, 31, 33,2 TB 18, 20, 21, 23, 23, 22, 22, 22, 22, 22, 20, 18, 21,6

Nguån: Côc Thèng kª tØnh TiỊn Giang, 2006

Bảng 2.5 Nhiệt độ trung bình hàng năm Tiền Giang từ 1995 - 2005

TT Năm Nhiệt độ trung bình

1 1995 26,7oC

2 1998 27,4 oC

3 1999 26,6 oC

4 2000 26,7 oC

5 2001 26,9 oC

6 2002 27,0 oC

7 2003 26,8 oC

(65)

9 2005 26,7 oC

Ngn: Cơc Thèng kª tØnh TiỊn Giang, 2006

Về l-ợng m-a, so với tỉnh khác thuộc miền Đông miền Tây đồng sông Cửu Long, Tiền Giang tỉnh có l-ợng m-a (<1500mm) Trong năm, l-ợng m-a phân bổ khơng hình thành Tiền Giang hai mùa rõ rệt Mùa m-a từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng

Có thể nói, khí hậu Tiền Giang điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch đặc biệt du lịch cuối tuần Nền nhiệt độ trung bình 26,6oC phù hợp với sức khoẻ ng-ời Khí hậu Tiền Giang lành, mát mẻ Tiền Giang khơng có mùa lạnh khơng có thời tiết oi Du lịch Tiền Giang không chịu ảnh h-ởng tính mùa vụ Khách du lịch cuối tuần tới Tiền Giang du lịch quanh năm Ngay kể vào mùa m-a, chịu ảnh h-ởng lũ sơng Mêkơng nh-ng tính chất đặc biệt địa hình, dịng chảy sơng Mêkơng có vùng tiêu lũ Đồng Tháp M-ời nên hầu nh- điểm du lịch Tiền Giang không bị ảnh h-ởng thời tiết Mặt khác, khí hậu Tiền Giang khơng q khác biệt so với thành phố Hồ Chí Minh - điểm cấp khách tiềm Đây yếu tố thuận lợi để Tiền Giang phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

- Tài nguyên địa hình

(66)

các điểm địa hình ven biển (với 32 km bờ biển) khu vực trũng ngập phèn Đồng Tháp M-ời để khai thác phục vụ phát triển du lịch cuối tuần

- Tài nguyên n-ớc

Ti nguyờn n-c s yếu tố đặc tr-ng để Tiền Giang xây dựng sản phẩm du lịch cuối tuần với mạnh tổ chức hoạt động, trò chơi sông n-ớc Hai sông lớn chảy qua địa phận tỉnh sơng Vàm Cỏ phía Bắc sơng Tiền phía Nam với chi l-u chúng mạng l-ới kênh rạch tự nhiên nhân tạo chằng chịt tạo nên tranh thuỷ sống động đa dạng Tiền Giang cịn có ao lớn nh- Ao Sinh Thái(1)(Tân Ph-ớc), Ao Vàm Láng(2) (Gị Cơng Đơng), Ao Tr-ờng Đua(3) (Gị Cơng Đơng) Giếng Mỹ Tho(4) (Mỹ Tho) Tại ao tổ chức hoạt động tham quan câu cá giải trí phục vụ khách du lịch cuối tuần Ngồi ra, Tiền Giang cịn có địa hình bờ biển với số khu vực tổ chức cho khách du lịch nghỉ ngơi, tắm biển tham dự hoạt động bãi biển vào cuối tuần nh- bãi biển Tân Thành, bãi biển nhỏ Cồn Ngang Trong đó, Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng đ-ợc ngân hàng phát triển Châu tài trợ xây dựng trở thành điểm du lịch nghỉ d-ỡng ven biển hấp dẫn

- Thế giới động thực vật

Cùng với điều kiện thuận lợi khí hậu, địa hình, tài nguyên n-ớc, giới động thực vật nguồn tài nguyên phù hợp để Tiền Giang phát triển du lịch cuối tuần

(1) Ao Sinh Thái đ-ợc đào vào năm 1999, có dạng hình Elip với trục lớn dài 50m, trục nhỏ dài 30m Ao Sinh

Thái địa điểm tái lại thảm thực vật đặc tr-ng vùng Đồng Tháp M-ời Đây địa điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn

(2) Ao Vàm Láng đ-ợc đào năm 1993, có dạng hình chữ nhật dài 200m, rộng 100m, sâu 3,5m Kinh phí đào

ao Cộng đồng Châu Âu tài trợ

(3) Ao Tr-ờng Đua đ-ợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, có dạng hình vng cạnh dài 100m Hiện tại, ao

đ-ợc cải tạo xây lan can bao quanh

(4) Giếng Mỹ Tho đ-ợc xây dựng từ thời Pháp thuộc hệ thống gồm giÕng nhá (réng 16.000 m2) vµ

(67)

Do đặc điểm địa chất, địa hình thuỷ văn nên hệ động thực vật phát triển phong phú với nhiều chủng loại Có thể chia hệ động thực vật tự nhiên Tiền Giang thành hai quần thể:

+ Quần thể động thực vật ven biển, ven sông rạch: với loại điển hình mắm, đ-ớc, sú, vẹt, tràm, bần, rơ, dừa n-ớc (ven biển) bồ bồ, nghể, môn, dứa gai, kèo nèo, bần, dừa n-ớc (ven sông rạch) loài động vật đặc tr-ng nh- chim (cúm núm, bìm bịp ), cá (với hàng trăm lồi), bị sát (rắn, rùa biển, ba ba, )

+ Quần thể thực vật vùng phù sa cổ, đất giồng: với loại sống đ-ợc đất pha cát, độ màu mỡ nh- sao, dầu, nhạc ngựa, bàng biển, trâm bầu, tre, me keo, trinh nữ, loại động vật nh- cò, diệc, kỳ nhông, thằn lằn [62;392]

Các quần thể hệ động thực vật có tính tái sinh mạnh Vì vậy, việc tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, trèo thuyền kênh rạch ven bờ để tìm hiểu giới động thực vật địa ph-ơng (những hoạt động -a thích khách du lịch cuối tuần) có ảnh h-ởng tới phát triển hệ động thực vật tự nhiên

Ngồi cịn phải kể đến miệt v-ờn trái với hàng trăm loại trái nhiệt đới đ-ợc trồng vùng đất Có sản vật tiếng khắp vùng nh-: Mận Hồng Đào, Nhãn Nhị Quý, Sầu riêng Cai Lậy, Vú sữa Lò Rèn, Gạo nàng thơm Chợ Đào, Tháng 29/7/2007, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận th-ơng hiệu cho 10 mặt hàng nông sản Tiền Giang Hiện nay, “ du lịch miệt v-ờn” trở thành sản phẩm đặc tr-ng du lịch Tiền Giang

Về tài nguyên nhân văn

(68)

điểm cấp khách du lịch cuối tuần tiềm thành phố Hồ Chí Minh, Đây nơi phát triển đô thị, th-ơng mại công nghiệp vào bậc n-ớc ta Trong đó, Tiền Giang, chủ yếu phát triển nông nghiệp Các miệt v-ờn, làng nghề sản xuất thủ cơng truyền thống, hệ thống cơng trình di tích lịch sử văn hoá, lối ứng xử sinh hoạt văn hoá nghệ thuật truyền thống mà Tiền Giang cịn l-u giữ đ-ợc yếu tố hấp dẫn để ng-ời dân từ thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ Bình D-ơng tới Tiền Giang vào cuối tuần

Qua phân tích, thấy yếu tố tài ngun khí hậu, địa hình, tài nguyên n-ớc, hệ động thực vật tài nguyên nhân văn Tiền Giang phù hợp cho việc tổ chức hoạt động tham quan, vui chơi, dã ngoại, giải trí, tiếp cận với thiên nhiên văn hoá địa cho khách du lịch cuối tuần

Yếu tố 2: Hệ thống tài nguyên du lịch Tiền Giang có tính đa dạng, t-ơng phản khai thác phục vụ du lịch quanh năm

Tin Giang cú ba vựng sinh thỏi mang nét đặc tr-ng hấp dẫn đ-ợc tỉnh xác định ba vùng trọng điểm phát triển du lịch là:

Vïng sinh th¸i n-íc ngät: vùng trái cù lao khu d©n c-

nằm dọc sơng Tiền thuộc huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành thành phố Mỹ Tho Đây vùng tiếng với kênh rạch chằng chịt, sông n-ớc mênh mông miệt v-ờn trái bốn mùa Vùng sinh thái n-ớc mang đặc tr-ng độc đáo “ văn minh miệt v-ờn” tạo nên hệ sinh thái tự nhiên nhân văn hấp dẫn khách du lịch Hiện nay, khách du lịch tới Tiền Giang chủ yếu tới tham quan vùng sinh thái

(69)

đ-ợc đầu t- để phục vụ phát triển du lịch hệ thống điện n-ớc, bờ kè bảo vệ, cầu dẫn biển Đặc biệt, có tuyến giao thơng đ-ờng (Quốc lộ 50 tỉnh lộ 862) nối TP HCM trực tiếp tới Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng Hiện tại, Dự án xây dựng Khu du lịch biển Tân Thành- Hàng D-ơng tiếp tục đ-ợc triển khai với tổng số vốn đầu t- dự kiến lên tới 1.708 tỷ đồng Hứa hẹn t-ơng lai, khu vực hẫp dẫn khách du lịch đặc biệt khách du lịch cuối tuần [65]

- Vùng sinh thái ngập phèn: thuộc huyện Tân Ph-ớc Toàn vùng cánh đồng rộng mênh mơng với nhiều lồi động, thực vật đặc hữu nh- tràm vó, bàng, lác, chim, cị, trăn, rùa, ong mật Đây nguồn tài nguyên du lịch độc đáo Tiền Giang mà tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long có đ-ợc Vùng sinh thái thích hợp cho phát triển du lịch nghiên khoa học tham quan nghỉ d-ỡng

Ngồi ra, Tiền Giang cịn có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn vật thể phi vật thể hấp dẫn độc đáo Hiện tại, địa bàn tỉnh có 21 di tích đ-ợc cơng nhận Di tích lịch sử văn hố quốc gia gần 90 di tích cấp tỉnh [63] Nhiều di tích đ-ợc đ-a vào tour du lịch nh- Di tích lịch sử chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút, Di tích khảo cổ Gị Thành, Di tích lịch sử chiến thắng ấp Bắc, Lăng Tr-ơng Định, Lăng Hoàng Gia, Chùa Vĩnh Tràng, Chùa Bửu Lâm, Chùa Sắc Tứ đặc biệt hai nhà cổ tiếng huyện Cái Bè(1) Bên cạnh đó, Tiền Giang cịn tạo thêm hấp dẫn cho

sản phẩm du lịch hệ thống lễ hội, làng nghề thủ công truyền thống, sinh hoạt vật chất sông, đờn ca tài tử, hị sơng n-ớc, múa bóng rỗi

(1) Nhà cổ ông Cai Huy đ-ợc xây dựng năm 1890 làng Hoà Khánh theo kiến trúc cung đình Huế với

(70)

Sự đa dạng hấp dẫn hệ thống tài nguyên du lịch Tiền Giang giúp cho tỉnh tổ chức nhiều loại hình hoạt động phục vụ khách du lịch cuối tuần

Ngồi ra, đặc tr-ng khí hậu nên Tiền Giang khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần suốt năm Nhiệt độ ln ổn định, khơng có mùa rét khơng có bão, áp thấp nhiệt đới Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần mà khơng phải địa ph-ơng có đ-ợc

2.2.1.2 Điều kiện Tiền Giang có sở hạ tầng đồng có điều kiện phát triển sở vật chất kỹ thuật du lch

Cơ sở hạ tầng Tiền Giang

Về giao thông vận tải

Giao thông vận tải mạch máu kinh tế Nhận thức đ-ợc vấn đề đó, năm qua, tỉnh Tiền Giang trọng xây dựng, nâng cấp mạng l-ới giao thông vận tải Đến nay, mạng l-ới giao thơng hồn chỉnh với đ-ờng đ-ợc thủy đảm bảo l-u thông thông suốt tỉnh, phục vụ đắc lực cho việc giao l-u nhanh chóng, thuận tiện với tỉnh TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng tỉnh đồng sông Cửu Long

Đ-ờng với tổng chiều dài gần 5500 km, tuyến quốc lộ

1A, 30, 50 nối Tiền Giang với tỉnh l-u thông thuận lợi Đặc biệt tuyến đ-ờng cao tốc đại Tp Hồ Chí Minh - Trung L-ơng dài 40km, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2007 mở hội tốt cho Tiền Giang để phát triển kinh tế đặc biệt thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế du lịch Mạng l-ới giao thông đ-ờng nội tỉnh thuận tiện Hiện tại, đ-ờng ô tô đến đ-ợc trung tâm 162/165 xã [62;379]

Giao thông đ-ờng thủy mạnh Tiền Giang Tỉng chiỊu dµi

(71)

với cầu tàu cho tàu trọng tải 3000 - 5000 DWT cập bến Bình qn hàng hóa thơng qua cảng đạt khoảng180 - 250 tấn/năm Hiện tại, dự án xây dựng bến tàu du lịch thành phố Mỹ Tho đ-ợc triển khai hồn thành đón tàu du lịch quốc tế (trong tuyến nối với n-ớc thuộc tiểu vùng sông Mekong tàu du lịch tới từ TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu [62;379]

Ngoài ra, t-ơng lai gần, hệ thống đ-ờng sắt tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh tới thành phố Mỹ Tho đ-ợc xây dựng Đây điều kiện vô thuận lợi phát triển kinh tế xã hội Tiền Giang nói chung phát triển hoạt động du lịch (đặc biệt du lịch cuối tuần) nói riêng

VỊ th«ng tin liên lạc

Trong nhng nm qua, ngnh b-u viễn thơng Tiền Giang khơng ngừng phát triển Hiện nay, thị tr-ờng b-u viễn thơng tỉnh có tham gia cơng ty viễn thơng tiếng nh- B-u điện, Công ty Thông tin di động VMS-MobiFone, Công ty dịch vụ viễn thông GPC, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel, Công ty cổ phần dịch vụ b-u viễn thơng Sài Gịn - SPT, Công ty thông tin viễn thông điện lực - EVN Telecom Đến năm 2005, mạng l-ới b-u chính, viễn thơng Tiền Giang có 207 điểm phục vụ b-u điện, bán kính phục vụ bình qn đạt 1,954km/điểm Mạng internet phổ biến với mật độ thuê bao bình quân đạt 0,64 thuê bao/100 dân [62;381]

Trong năm tới, Tiền Giang tiếp tục đầu t-, phát triển đồng đại mạng l-ới b-u viễn thơng địa bàn tồn tỉnh

HƯ thèng cung cÊp ®iƯn n-íc

(72)

cấp n-ớc phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ 100% dân có n-ớc sử dụng [70]

Mạng l-ới điện quốc gia đ-ợc nối đến toàn trung tâm xã, ph-ờng, thị trấn tỉnh Trong đó, điểm du lịch có mạng điện sinh hoạt đảm bảo nhu cầu khách du lịch cộng đồng địa

Nh- vậy, sở hạ tầng Tiền Giang đ-ợc xây dựng đồng đại Đây điều kiện thuận lợi để Tiền Giang phát triển du lịch cuối tuần

Diện tích đất tài nguyên dành cho phát triển du lịch

Có thể thấy rõ điều thông qua dự án đầu t- phát triển du lịch đ-ợc UBND tỉnh Sở Th-ơng mại-Du lịch phê duyệt Trong đó, từ đến 2010, Tiền Giang tập trung phát triển 17 dự án du lịch với tổng số vốn đầu t- cần khoảng 12.000 tỷ đồng Một số dự án có quy hoạch chi tiết đ-ợc UBND tỉnh phê duyệt với tổng diện tích đất khoảng 164,4 [61] Đây diện tích đất dự án có quy hoạch chi tiết Ngồi cịn khoảng 12 dự án phát triển du lịch đ-ợc đ-a vào chiến l-ợc phát triển du lịch tỉnh nh-ng ch-a có quy hoạch chi tiết nên ch-a xác định đ-ợc diện tích đất tài nguyên cho phát triển Nhìn chung, xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại phát triển lâu bền cho địa ph-ơng nên quyền tỉnh tạo điều kiện đất đai tài nguyên cho nhà đầu t- phát triển du lịch

Điều kiện phát triển sở vật chất kỹ tht du lÞch cđa TiỊn Giang

Từ thời điểm cuối năm 2006, có nhiều dự án đầu t- xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch Tiền Giang đ-ợc quyền tỉnh phê duyệt khởi động Trong đó, dự án đ-ợc UBND Tỉnh ngành du lịch tỉnh trọng đặt tâm hoàn thành muộn vào năm 2010 là: Dự án xây dựng Làng du lịch sinh thái Cù lao Thới Sơn(1), Dự án xây dựng Khu du

(73)

lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng, Dự án xây dựng Khách sạn Mekong, Dự án xây dựng bến tàu du lịch quốc tế Mỹ Tho Dự án phát triển du lịch dựa vào cộng đồng huyện Cái Bè Các dự án đ-ợc quyền ngành du lịch tỉnh bắt tay vào thực hoàn thành đ-ợc số hạng mục ban đầu [69]

Ngoài ra, chiến l-ợc phát triển du lịch tỉnh từ đến 2010, Tiền Giang tập trung vào 17 dự án du lịch với tổng số vốn đầu t- gần 12.000 tỷ đồng [69]

Trong đó, thành phố Mỹ Tho đầu t- dự án: - Khu du lịch Cù lao Tõn Long;

- Xây dựng Bến tàu du lịch Mỹ Tho;

- Xây dựng Công viên du lịch VÜnh Trµng;

- Xây dựng Khách sạn Mekong (cao 10 tầng, với 150 phòng nghỉ, văn phòng cho thuê, phòng hội nghị, trung tâm th-ơng mại dịch vụ vui chơi giải trí đạt tiêu chuẩn - Tổng kinh phí xây dựng khách sạn dự kiến khoảng 130 tỷ đồng)

- Xây dựng tuyến phố ban đêm trục đ-ờng 30/4 (ven b sụng Tin)

Tại huyện Châu Thành đầu t- dự án:

- Làng du lịch sinh thái Cù lao Thới Sơn - Khu du lịch văn hoá Rạch Gầm - Xoài Mút - Khu du lịch làng nghề thủ công mỹ nghệ

Ti thị xã Gị Cơng huyện Gị Cơng đơng đầu t- dự án:

- Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng (UBND huyện Gò Công Đông lập quy hoạch chi tiết với quy mơ xây dựng 80 ha, kinh phí dự kiến khoảng 167 tỷ đồng Gồm hạng mục: khu đón tiếp, khu nghỉ mát ăn uống, khu cắm trại dã ngoại, hồ bơi, khu vui chơi giải trí)

(74)

- Xây dựng khách sạn tiêu chuẩn - Tx Gò Công

Tại huyện Cái Bè huyện Tân Ph-ớc đầu t- dự án:

- Khu du lịch sinh thái văn hoá Xẻo Mây

- Lng du lch Mekong (quy mơ 6,5 ha, kinh phí đầu t- 20 tỷ đồng Công ty cổ phần th-ơng mại dịch vụ Cái Bè thực hiện)

- Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp M-ời

- Xây dựng bến tàu du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch(1)

- Tiếp tục triển khai Dự án phát triển du lịch dựa vào cộng đồng(2)

Ngoài dự án trọng điểm đ-ợc nêu Chiến l-ợc phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020, quyền ngành du lịch tỉnh ln khuyến khích thành phần kinh tế t- nhân tham gia vào việc xây dựng sở vật chất kinh doanh dịch vụ du lịch Cho đến nay, số dự án bắt đầu đ-ợc triển khai thực chắn dự án hoàn thành khẳng định cho điều kiện đầy đủ sở vật chất kỹ thuật Tiền Giang phục vụ phát triển du lịch cuối tuần [69]

2.2.1.3 Điều kiện Tiền Giang có điều kiện xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lÞch

Với dân số 1,7 triệu ng-ời có 61,9% dân số độ tuổi lao động hàng năm có khoảng từ 28.000 đến 30.000 ng-ời b-ớc vào tuổi lao động nên Tiền Giang có lực l-ợng lao động trẻ, dồi thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Chính quyền tỉnh quan tâm tới vấn đề phát triển nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý lao động nghiệp vụ du lịch Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến nm 2020,

(1)3 Cầu tàu (1 Bến tàu du lịch Cái Bè làng bánh phồng thị trấn Cái Bè, xà Đông Hoµ HiƯp) vµ

trung tâm thơng tin du lịch Cái Bè khánh thành ngày 7/7/2006 Vốn đầu t- xây dựng 632 triệu đồng

(2) Dự án đ-ợc Tổng cục Du lịch phê duyệt triển khai từ tháng 07/2004 với tổng kinh phí 6,7 tỷ đồng Dự

(75)

chính quyền ngành du lịch tỉnh đề kế hoạch, mục tiêu biện pháp cụ thể nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo chất l-ợng, số l-ợng phù hợp với mục tiêu phát triển toàn ngành

Hiện tại, Tr-ờng Đại học Tiền Giang có Khoa Du lịch đào tạo cử nhân chuyên ngành quản lý h-ớng dẫn du lịch Hơn nữa, Tiền Giang lại nằm gần với TP Hồ Chí Minh (một số trung tâm đào tạo phát triển du lịch lớn n-ớc) Đó điều kiện thuận lợi để Tiền Giang xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lịch có chun mơn cao đáp ứng nhu cầu t-ơng lai

2.2.1.4 Điều kiện Chính quyền tỉnh Tiền Giang coi du lịch ngành kinh tế trọng tâm phát triển Cộng đồng dân c- địa Tiền Giang ln có thái độ đồng thuận mong muốn đ-ợc tham gia vào phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

Cũng giống nh- loại hình du lịch khác, du lịch cuối tuần phát triển tốt có ủng hộ quyền cộng đồng dân c- địa Sự ủng hộ quyền tỉnh Tiền Giang đ-ợc biểu sách, chiến l-ợc đầu t- phát triển du lịch Trong Nghị Đại hội VIII tỉnh Đảng Tiền Giang khẳng định th-ơng mại dịch vụ khâu đột phá, tạo nên b-ớc chuyển cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 2006 -2010 du lịch mũi nhọn có vai trị tiên phong để thực thành cơng nhiệm vụ Bên cạnh đó, quyền quan quản lý nhà n-ớc du lịch tỉnh xác định "cần phải xây dựng đ-ợc sách đổi

mới, thơng thống tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu t- phát triển du lịch, b-ớc đẩy mạnh xã hội hoá du lịch" [61;3] Tại địa

(76)

Không có ủng hộ quyền, phát triển du lịch Tiền Giang nhận đ-ợc đồng thuận cộng đồng dân c- địa ph-ơng Trong số 100 phiếu điều tra ngẫu nhiên thái độ ng-ời dân địa ph-ơng phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang có tới 78 phiếu lựa chọn ph-ơng án đồng tình với phát triển du lịch cuối tuần địa ph-ơng sẵn sàng tham gia vào việc tổ chức thực dịch vụ, hàng hoá phục vụ khách du lịch cuối tuần Hơn nữa, đặc thù phát triển du lịch Tiền Giang theo h-ớng du lịch sinh thái tự nhiên kết hợp với yếu tố nhân văn, nên cộng đồng dân c- đ-ợc tạo điều kiện để tham gia vào phát triển du lịch Nh- vậy, du lịch cuối tuần phát triển đồng nghĩa với việc đời sống cộng đồng đ-ợc nâng cao, tạo thêm công ăn việc làm cho ng-ời dân địa ph-ơng, góp phần xố đói giảm nghèo Vì thế, cộng đồng địa ph-ơng Tiền Giang ủng hộ cho phát triển du lịch

2.2.2 §iỊu kiện cầu du lịch cuối tuần Tiền Giang

2.2.2.1 Điều kiện Tiền Giang nằm khoảng cách thích hợp với điểm cấp khách du lịch cuối tuần tiềm thành phố Hồ Chí Minh

Khoảng cách từ Tiền Giang đến khu vực thành phố Hồ Chí Minh phụ cận phù hợp cho chuyến du lịch cuối tuần Và lợi Tiền Giang so với tỉnh khác thuộc khu vực đồng sông Cửu Long

Từ Tp Hồ Chí Minh tới Tiền Giang nhiều tuyến đ-ờng nhiều ph-ơng tiện khác Tất thuận tiện dễ tiếp cận Khoảng cách đ-ờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố Mỹ Tho 70 km theo tuyến Quốc lộ 1A; Từ thành phố Hồ Chí Minh đến Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng (huyện Gị Cơng Đơng) 55 km theo tuyến Quốc lộ 50

(77)

rộng đảm bảo du khách di chuyển dễ dàng khơng hao tổn nhiều sức lực chi phí

2.2.2.2 Điều kiện Nhu cầu du lịch cuối tuần thành phố Hồ Chí Minh gia tăng nhanh mạnh

xỏc định gia tăng nhu cầu du lịch cuối tuần cần phải dựa vào yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm sinh thái tự nhiên nhân văn dựa vào điều tra xã hội học nghiên cứu đặc điểm nhu cầu du lịch cuối tuần điểm cấp khách Vì vậy, để khẳng định điều kiện (nhu cầu du lịch cuối tuần điểm cấp khách tiềm Tiền Giang gia tăng nhanh) cần phân tích nội dung sau:

Yếu tố 1: Đặc điểm môi tr-ờng tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực TP HCM tác động tới gia tăng l-ợng cầu nhu cầu du lịch cuối tuần

Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2095,01 km2 chiếm 6,36% diện tích đất liền n-ớc Hiện tại, thành phố gồm 19 quận nội thành (Quận 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12, Gị Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú) huyện ngoại thành (Củ Chi, Hc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) với tổng số 253 ph-ờng, thị trấn 59 xã Tổng số dân thành phố năm 1999 5.037.155 ng-ời(1) Dân số thành phố tính đến thời điểm 9/2005 khoảng gần 5,8 triệu ng-ời Mật độ dân số trung bình 2768,45 ng-ời/km2 Trong đó, dân số tập trung đông quận nội thành với mật độ dày đặc(2) Đa phần ng-ời dân sinh sống nội thành thành phố Hồ

Chí Minh sống điều kiện chật hẹp sống nhà cao tầng, họ có điều kiện đ-ợc tiếp cận với thiên nhiên Điều gây cho họ sức ép lớn môi tr-ờng Họ khơng có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên th-ờng xuyên phải chịu đựng căng thẳng thần kinh công việc,

(1) Sè liệu Tổng điều tra dân số năm 1999

(2) Mật độ dân số Quận 29.825 ng-ời/km2, Quận 45.646 ng-ời/km2, Quận 47.829 ng-ời/km2,

(78)

cuéc sèng, giao thông, tiếng ồn, ô nhiễm mang lại Đây lý khiến cho l-ợng nhu cầu du lịch cuối tuần ng-ời dân thành phố Hồ Chí Minh gia tăng nhanh mạnh

Là thành phố lớn n-ớc, tốc độ thị hố nhanh nên tỉ lệ dân thành thị cao chiếm 84,7% tổng số dân Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hố, giáo dục, thông tin hàng đầu n-ớc Số l-ợng sở đào tạo tăng lên nhanh Đây yếu tố tác động tới gia tăng l-ợng nhu cầu du lịch cuối tuần thành phố Hồ Chí Minh lẽ giáo viên, học sinh phổ thông trung học sinh viên đối t-ợng có nhu cầu du lịch cuối tuần lớn

Bảng 2.6 Thống kê số l-ợng sở giáo dục, giáo viên học sinh - sinh viên địa bàn TP HCM năm học 2004 - 2005

TT CÊp tr-êng l-ỵng tr-ờng

Số l-ợng giáo viên

Sè l-ỵng häc sinh

– sinh viên

1 Mẫu giáo 704 7890 147.000

2 Phỉ th«ng 790 33.156 879.700

3 Đại học - Cao đẳng(1) 24 ## 301.833

Ngn: Cơc thèng kª TP Hå ChÝ Minh,2006

Bên cạnh đó, cấu nên kinh tế nghiêng h-ớng phát triển công nghiệp, dịch vụ nên đa phần dân c- thành phố HCM thuộc tầng lớp cán bộ, công chức, viên chức nhân viên kinh doanh lĩnh vực dịch vụ, công nhân sản xuất nhà máy th-ơng gia buôn bán chợ, trung tâm th-ơng mại Đây đối t-ợng có nhu cầu đ-ợc vui chơi, giải trí, phục hồi sức khoẻ vào cuối tuần

(79)

đứng tốp dẫn đầu Trong giai đoạn 2001 - 2006, tốc độ tăng tr-ởng bình quân tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt mức 11% năm Trong tháng đầu năm 2007, giá trị tổng sản phẩm quốc nội đạt 98,852 tỷ đồng (tính theo giá thực tế) tăng 11,2% so với kỳ năm 2006 [71]

B¶ng 2.7 Chỉ số GDP TP HCM giai đoạn 2000 - 2007

TT Năm Nhịp độ tng tr-ng

bình quân (%)

GDP bình quân đầu ng-ời

(USD/ng-ời/năm)

1 2000 9,8 1365

2 2001 9,5 1460

3 2002 10,2 1558

4 2003 11,4 1675

5 2004 11,6 1800

6 2005 12,2 1920

7 2006 12,1 2003

8 2007 11,2 2230

Nguån: http//:www.cesti.gov.vn

Cùng với phát triển kinh tế, đời sống ng-ời dân ngày đ-ợc cải thiện Thu nhập bình quân đầu ng-ời tăng cao tạo điều kiện cho ng-ời dân thành phố tham gia vào hoạt động giải trí, nghỉ d-ỡng du lịch Điều tác động tới gia tăng l-ợng cầu nhu cầu du lịch nói chung du lịch cuối tuần nói riêng Hơn nữa, trình hội nhập diễn nhanh mạnh không lĩnh vực kinh tế mà hầu hết lĩnh vực tác động đến gia tăng l-ợng cầu nhu cầu du lịch cuối tuần Những nghiên cứu sức khoẻ, ảnh h-ởng lối sống ph-ơng Tây tác động tới ý thức ng-ời dân thành phố Hồ Chí Minh vai trị hoạt động du lịch, giải trí vào cuối tuần

(80)

(phần 1): Đối với quý vị, du lịch cuối tuần có phải hoạt động cần thiết không Kết trả lời nh- sau:

Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến ng-ời dân TP HCM cần thiết hoạt động du lịch cuối tuần

TT Ph-ơng án lựa chọn Số phiếu Tỷ lƯ (%)

1 RÊt cÇn thiÕt 174 26,04

2 Cần thiết 240 35,93

3 Bình th-ờng 135 20,21

4 Không cần thiết 119 17,82

Tæng sè phiÕu 668 100

Nguån: Điều tra tác giả

Nh- vy, 61,97% số ng-ời tham gia trả lời cho du lịch cuối tuần hoạt động cần thiết Điều chứng tỏ, nhu cầu nhận thức du lịch cuối tuần ng-ời dân thành phố Hồ Chí Minh rõ rệt chắn gia tăng nhanh thời gian tới

Yếu tố 2: Cung du lịch cuối tuần khu vực ch-a đủ để đáp ứng cầu nhu cầu du lịch cuối tuần ng-ời dân TP Hồ Chí Minh khu vực phụ cận

(81)

Trong số 668 phiếu điều tra, với câu hỏi (phần 1): Trong năm vừa qua quý vị tới điểm du lịch sau đây? Câu hỏi này, tác giả đề nghị ng-ời trả lời đánh số l-ợt đến điểm Kết nh- sau:

Bảng 2.9 Bảng tổng hợp số l-ợt đến du lịch điểm du lịch thuộc khu vực TP HCM phụ cận

điểm du lịch Số l-ợt đến

du lÞch

Tỉng sè l-ợt 11183/668 phiếu

KDL Bình Quới 689

KDL Văn Thánh 340

KDL Suối Tiên 287

Công viên Đầm Sen 789

KDL V-ờn Xoài 45

KDL Bửu Long 38

DL sông Sài Gòn 46

KDL Bò Cạp Vàng 589

KDL Cần Giờ 1346

Tây Ninh 1278

KDL Cầu Ngang - Lái Thiêu 690

Thác Giang Điền 187

Nam Cát Tiên 176

Bình Châu 154

Long Hải 165

Vũng Tàu 1368

KDL Madagui 1432

Mịi NÐ 1564

Ngn: §iỊu tra tác giả

(82)

im ny nằm vịng bán kính 150 km tính từ mốc B-u điện trung tâm TP HCM (trừ Mũi Né cách TP HCM 200 km) Và điểm đ-ợc -a thích nhiều Cần Giờ, Vũng Tàu, KDL Madagui (Lâm Đồng) Mũi Né Đa số ng-ời đ-ợc vấn sâu cho điểm du lịch nh- Suối Tiên, Văn Thánh, V-ờn Xoài, Bửu Long, Đầm Sen điểm du lịch cuối tuần hấp dẫn có q nhiều cơng trình nhân tạo Đến địa điểm này, họ khơng có cảm giác đ-ợc gần gũi với tự nhiên Những lần họ đến năm trở lại gia đình có nhỏ, phải dẫn ng-ời thân (từ tỉnh khác tới) tham quan Đây lợi Tiền Giang cung ch-a đủ đáp ứng cầu nhu cầu du lịch cuối tuần Hơn nữa, khu vực khơng có điểm du lịch cuối tuần có sản phẩm giống nh- Tiền Giang Điều này, giúp Tiền Giang cạnh tranh đ-ợc với điểm du lịch phụ cận TP HCM

2.2.3 §iỊu kiƯn vỊ tun chun tiÕp

2.2.3.1 Điều kiện Hệ thống giao thông nèi TiỊn Giang víi Tp Hå ChÝ Minh vµ khu vực phụ cận thuận tiện, đa dạng

(83)

Bảng 2.10 Bảng mô tả tun ®-êng bé nèi TiỊn Giang víi ®iĨm cÊp khách tiềm

Tuyến Khoảng cách

Mô tả

Tp Hồ Chí Minh

– Mü Tho 70 km

Đi theo Quốc lộ 1A Đ-ờng đẹp, thuận tiện đảm bảo cho ph-ơng tiện giao thông đ-ờng nh- ô tô, xe máy di chuyển dễ dàng Hiện tại, ngày có 165 chuyến tơ chạy từ TP HCM tới Mỹ Tho Khách du lịch cuối tuần muốn sử dụng ph-ơng tiện Bến xe Miền Tây (TP HCM), điện thoại cho xe khách chất l-ợng cao nh- Mai Linh, C-ờng Phát họ đến đón khách tận nhà Giá vé xe chất l-ợng cao từ TP HCM - Mỹ Tho (dịch vụ đón tận nhà, khách chỗ, xe máy lạnh, có phát khăn, n-ớc) 35.000 ng

Tp Hồ Chí Minh Gò Công

Đông

50 km

i theo Quc l 50(1) khoảng 40 km đến Thị xã Gò

Công, rẽ Tỉnh lộ 862 khoảng 15 km đến Khu du lịch biển Tân Thành Hiện tại, ngày có chuyến xe khách từ Chợ Lớn Bến xe Miền Tây - Tx Gị Cơng Tuy nhiên, ch-a có xe buýt xe khách chạy trực tiếp tới KDL biển Tân Thành Vì vậy, khách du lịch cuối tuần h-ớng nên lựa chọn ph-ơng tiện xe máy xe ô tô thuê Từ Gị Cơng Đơng theo Quốc lộ 50 qua Thị xã Gị Cơng, huyện Gị Cơng Tây, huyện Chợ Gạo đến Mỹ Tho Độ dài 35 km giao thơng thuận lợi

C¸c tun néi bé nèi điểm

du lịch Tiền Giang

Từ Mỹ Tho, khách du lịch tiếp tục theo Quốc lộ 50 thêm 40 km h-ớng Tây để đến Khu du lịch Cái Bè tham gia vào ch-ơng trình du lịch huyện Cái Bè – đ-ờng ghé Tam Bình, Ngũ Hiệp (đây trung tâm trái tiếng vùng đồng sông Cửu Long), theo Quốc lộ 50 khoảng 35 km h-ớng Đông để đến Khu du lịch biển Tân Thành – đ-ờng ghé Khu di tích Văn hố óc Eo-Gị Thành, Khu mộ cổ Hồ Bình, Lăng Tr-ơng Định, Lăng Hồng Gia, Làng nghề làm tủ thờ Gị Cơng Từ Mỹ Tho tiếp cận điểm du lịch tiếng khác tỉnh (Khu du lịch Trại rắn Đồng Tâm, Chùa Vĩnh Tràng, Chùa Sắc Tứ, Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp M-ời, dễ dàng với bán kính khơng q 30 km đ-ờng giao thơng thuận lợi

(84)

VỊ ®-êng thủ

Từ Tiền Giang thành phố Hồ Chí Minh sang Phnom Pênh đ-ờng sơng Hiện có tuyến tàu cao tốc khởi hành hàng ngày từ thành phố Hồ Chí Minh đến Mỹ Tho Cần Thơ

Trong t-ơng lai (dự kiến vào năm 2020), tuyến đ-ờng sắt nối từ TP HCM xuống Mỹ Tho đ-ợc khơi phục điều kiện giao thông vận chuyển du lịch trở thành mạnh đặc biệt Tiền Giang so với tỉnh đồng sông Cửu Long Đây hội đặc biệt để Tiền Giang phát triển du lịch cuối tuần

2.2.3.2 Điều kiện Hệ thống thông tin liên lạc Tiền Giang thuận tiện đại

Hiện nay, thị tr-ờng b-u viễn thơng tỉnh có tham gia cơng ty viễn thơng tiếng nh- B-u điện, Công ty Thông tin di động VMS-MobiFone, Công ty dịch vụ viễn thông GPC, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel, Công ty cổ phần dịch vụ b-u viễn thơng Sài Gịn - SPT, Công ty thông tin viễn thông điện lực - EVN Telecom Đến năm 2005, mạng l-ới b-u chính, viễn thơng Tiền Giang có 207 điểm phục vụ b-u điện, bán kính phục vụ bình qn đạt 1,954km/điểm Mạng internet phổ biến với mật độ thuê bao bình quân đạt 0,64 thuê bao/100 dân [62;381]

2.2.3.3 Điều kiện Tiền Giang ký kết ch-ơng trình hợp tác, xúc tiến du lịch với thành phố Hồ Chí Minh; thiết lập đ-ợc mạng l-ới hãng lữ hành trung gian để bán sản phẩm du lịch tỉnh thành phố Hồ Chí Minh

(85)

điều kiện thuận lợi thành phố Hồ Chí Minh thị tr-ờng khách du lịch cuối tuần lớn Tiền Giang Tỉnh tranh thủ mối quan hệ thuận lợi nêu để thiết lập mạng l-ới nhà phân phối sản phẩm du lịch cuối tuần thành phố Hồ Chí Minh khu vực phụ cận

(86)

TiĨu kÕt ch-¬ng

Trên sở áp dụng lý luận điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Ch-ơng vào thực tế Tiền Giang, Ch-ơng giải thành công nhiệm vụ nghiên cứu thứ hai luận văn xác định đ-ợc

điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Các điều kiện thuận lợi bao gồm:

- TiỊn Giang có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn thuận lợi cho phát triển du lịch ci tn;

- Tiền Giang có sở hạ tầng đồng có điều kiện phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch;

- Tiền Giang có điều kiện xây dựng phát triển ngn nh©n lùc;

- Chính quyền tỉnh Tiền Giang coi du lịch ngành kinh tế trọng tâm phát triển Cộng đồng dân c- địa Tiền Giang ln có thái độ đồng thuận mong muốn đ-ợc tham gia vào phát triển hoạt động du lịch cuối tuần;

- Tiền Giang nằm gần đô thị, trung tâm th-ơng mại, khu công nghiệp lớn khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình D-ơng;

- Các đô thị, trung tâm th-ơng mại, công nghiệp nói có điều kiện để trở thành điểm cấp khách du lịch cuối tuần tiềm cho Tiền Giang đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh;

- HƯ thèng giao th«ng nèi TiỊn Giang víi Tp Hå ChÝ Minh vµ khu vùc phơ cËn rÊt thuận tiện, đa dạng;

- H thng thụng tin liên lạc nối Tiền Giang với điểm đón khách đại;

(87)

Ch-ơng định h-ớng đề xuất giải pháp Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

ë TiÒn Giang

3.1 định h-ớng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

3.1.1 Cơ sở định h-ớng

3.1.1.1 Chủ tr-ơng, sách Nhà n-ớc địa ph-ơng

Phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang định h-ớng phù hợp với chủ tr-ơng, sách Nhà n-ớc địa ph-ơng Phát triển Tiền Giang trở thành điểm đón khách du lịch cuối "xuất phát từ điều kiện, đặc

điểm phát triển kinh tế - xã hội địa ph-ơng lợi du lịch vùng nhằm khai thác tốt tiềm n-ớc để phát triển du lịch" Điều

này với nội dung "Chiến l-ợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010" đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt ngày 22/7/2002

Du lịch cuối tuần phát triển mang lại lợi ích đặc biệt kinh tế xã hội cho Tiền Giang Một mặt, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế vệ tinh nh- dịch vụ, th-ơng mại, thủ công tạo thêm việc làm cho ng-ời dân địa ph-ơng, mặt địi hỏi quyền nhà đầu t- du lịch phải xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng Nh- vậy, du lịch cuối tuần đóng góp vai trị trở thành "ngành kinh tế mũi nhọn, giúp thúc đẩy, đổi mi v

phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao l-u

văn hoá xà hội vùng n-ớc"(1) Điều hoàn toàn phù

hợp với mục tiêu "phát triển du lịch nhằm góp phần phát triển kinh tế xà hội,

to việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân địa bàn tỉnh" "Chiến

(88)

l-ợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiền Giang thời kỳ 1995 – 2010" đ-ợc UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt

Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt Chiến l-ợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 nhấn mạnh tới việc "chú trọng phát triển thác thị tr-ờng du lịch nội địa,

phát huy tốt lợi phát triển du lịch địa ph-ơng, đáp ứng yêu cầu giao l-u, hội nhập phù hợp với quy định Nhà n-ớc ; Tạo điều kiện cho nhân dân du lịch n-ớc ngồi n-ớc, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân" Nh- vậy, phát triển du

lịch cuối tuần Tiền Giang tạo điều kiện cho ng-ời dân khu vực lân cận đ-ợc h-ớng tiện ích từ du lịch cách dễ dàng phù hợp với điều kiện thời gian khả chi trả Đây định h-ớng phù hợp với chủ tr-ơng Nhà n-ớc phát triển du lịch

3.1.1.2 Điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang

Tiền Giang có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Những điều kiện thuận lợi thể ba yếu tố hệ thống du lịch cuối tuần là: Điểm cấp khách (TP HCM thành phố lớn n-ớc nhu cầu du lịch cuối tuần gia tăng nhanh), tuyến chuyển tiếp (mạng l-ới giao thông, thông tin truyền thống nối Tiền Giang với điểm cấp khách tiềm TP HCM thuận lợi, tiếp tục đ-ợc nâng cấp mở rộng ngành du lịch tỉnh xây dựng đ-ợc mạng l-ới hãng lữ hành sẵn sàng làm nhiệm vụ kết nối cầu cung du lịch cuối tuần Tiền Giang), điểm đón khách (Tiền Giang có đầy đủ điều kiện tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật du lịch, sở hạ tầng, nguồn nhân lực ủng hộ cộng đồng địa, thuận lợi cho phát triển du lịch cuối tuần)

(89)

mạnh cạnh tranh so với tỉnh khác khu vực Bên cạnh việc tiếp tục đầu t-, phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đào tạo nguồn nhân lực đa dạng hoá sản phẩm để thu hút khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa từ tỉnh xa tới Tiền Giang cần phải quan tâm tới sách định h-ớng nhằm phát triển hoạt động du lịch cuối tuần để tận dụng đ-ợc -u lớn so với tỉnh khác khu vực đồng sông Cửu Long

3.1.1.3 Nhu cÇu thùc tÕ cđa x· héi

Chiến l-ợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn 1995 - 2010 xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, trọng tâm phát triển Mục tiêu phát triển du lịch nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân địa bàn tỉnh Phát triển du lịch phải dựa sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, văn hoá lịch sử h-ớng tới phát triển bền vững Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, ngành du lịch tỉnh đề nhiều giải pháp b-ớc đầu thực đem lại kết khả quan Khách du lịch (đặc biệt khách du lịch quốc tế) đến Tiền Giang tăng năm Năm 2001 Tiền Giang đón đ-ợc 378.135 l-ợt khách tới năm 2006 số l-ợt khách tăng lên 610.389 (tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2006 đạt 11,6%) Doanh thu trực tiếp từ du lịch tăng theo từ 28,31 tỷ đồng vào năm 1995 lên 49,79 tỷ đồng năm 2000 đạt 76,34 tỷ đồng vào năm 2006 [70]

(90)

h-ớng bỏ qua Tiền Giang mà xuống thẳng Vĩnh Long, Cần Thơ(1) địa ph-ơng có sản phẩm du lịch giống với Tiền Giang, nh-ng họ lại có lợi sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch Khách du lịch tìm chỗ l-u trú, nơi vui chơi giải trí, ăn uống mua sắm Cần Thơ dễ dàng Hiện nay, Cần Thơ có 117 khách sạn với tổng số 2881 phịng, có 25 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ - sao(2) Hơn nữa, năm

2008, Sân bay quốc tế Cần Thơ khánh thành nh- khách du lịch bay thẳng tới Cần Thơ mà khơng cần phải đ-ờng qua Tiền Giang Vĩnh Long Do vậy, Tiền Giang định h-ớng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế khách nội địa du lịch dài ngày chắn việc giải toán phát triển du lịch Tiền Giang gặp phải nhiều khó khăn

Với thực tế trên, việc định h-ớng phát triển du lịch cuối tuần giúp Tiền Giang khắc phục đ-ợc khó khăn cạnh tranh với tỉnh khác khu vực đồng sông Cửu Long Phát triển du lịch cuối tuần giúp Tiền Giang đón đ-ợc l-ợng khách lớn từ thị tr-ờng TP Hồ Chí Minh phụ cận Định h-ớng phát triển phù hợp với xu phát triển l-ợng nhu cầu du lịch cuối tuần gia tăng nhanh TP HCM

Những sở nêu khẳng định cần thiết phải định h-ớng phát triển Tiền Giang thành điểm đón khách cuối tuần Tuy nhiên, việc phát triển phải đ-ợc thực sở có hoạch định cụ thể khoa học, thể chiến l-ợc phát triển hoạt động du lịch cuối tuần phải có tham gia nhiều bên liên quan nh-: quyền, quan quản lý nhà n-ớc du lịch, tài nguyên, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng dân c- địa

(1) Năm 2006, ngành du lịch Cần Thơ đón đ-ợc 1,4 triệu l-ợt khách dự kiến đón đ-ợc hn triu

(91)

3.1.2 Định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu

Nhng phõn tớch ch-ơng luận văn khẳng định thị tr-ờng khách du lịch cuối tuần lớn khu vực phía Nam TP Hồ Chí Minh phụ cận (bao gồm Biên Hoà - Đồng Nai, Thuận An - Bình D-ơng)

Trong số 700 phiếu điều tra (số phiếu hợp lệ thu đ-ợc 668 phiếu) tác giả nhóm cộng tác thực thành phố Hồ Chí Minh với câu hỏi: Đối với quý vị, du lịch cuối tuần có phải hoạt động cần thiết không Kết 61,97% số ng-ời tham gia trả lời cho du lịch cuối tuần hoạt động cần thiết Điều chứng tỏ, nhu cầu nhận thức du lịch cuối tuần ng-ời dân thành phố Hồ Chí Minh rõ rệt chắn gia tăng nhanh thời gian tới

Vì vậy, tr-ớc mắt, Tiền Giang cần định h-ớng thị tr-ờng khách mục tiêu cho du lịch cuối tuần TP Hồ Chí Minh khu vực phụ cận Định h-ớng sở để xây dựng chiến l-ợc, tạo sản phẩm phù hợp với đặc điểm, nhu cầu sở thích khách du lịch cuối tuần õy

3.1.3 Định h-ớng không gian phát triển

Phát triển du lịch cuối tuần đ-ợc xác định nh- phận ngành du lịch Tiền Giang Vì vậy, việc định h-ớng khơng gian phát triển (các điểm đón khách du lịch cuối tuần) phải phù hợp với định h-ớng phát triển chung toàn tỉnh Hiện tại, quyền tỉnh có định h-ớng quy hoạch phát triển vùng sinh thái để phát triển du lịch là:

(92)

khu vực vui chơi, giải trí, tham quan th- giãn phục vụ khách du lịch cuối tuần.(1) Đây điểm hấp dẫn khách du lịch tới Tiền Giang Tuy nhiên, cần nghiên cứu mở thêm điểm đón khách nằm vùng sinh thái để phục vụ l-ợng khách du lịch cuối tuần lớn TP HCM phụ cận, đồng thời tiếp tục tập trung khai thác thị tr-ờng khách quốc tế khách nội địa dài ngày

- Vùng sinh thái ven biển Gị Cơng thuộc huyện Gị Cơng Đơng Thị xã Gị Cơng với điểm đón khách du lịch trọng tâm Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng nằm trục đ-ờng Quốc lộ 50 Hiện tại, tuyến đ-ờng đ-ợc nâng cấp mở rộng Đồng thời, hạng mục thuộc Dự án phát triển Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng Ngân hàng phát triển Châu tài trợ bắt đầu đ-ợc triển khai thực Tại có đầy đủ điều kiện phát triển trở thành điểm đón khách du lịch cuối tuần tới từ TP HCM

Định h-ớng không gian phát triển hoạt động du lịch cuối tuần hai vùng sinh thái nói phù hợp với điều kiện tỉnh đặc điểm nhu cầu, sở thích khách du lịch cuối tuần tới từ TP HCM Định h-ớng không gian giúp Tiền Giang việc triển khai quy hoạch kêu gọi dự án đầu t-, xây dựng phát triển du lịch cuối tuần

3.1.4 Định h-ớng quan điểm phát triển

Du lch cuối tuần phận ngành du lịch địa ph-ơng Việc phát triển du lịch cuối tuần phải đ-ợc triển khai phù hợp với sách, điều kiện quan điểm phát triển chung du lịch địa ph-ơng Theo đó, cần xác định phát triển du lịch cuối tuần phải "dựa sở khai thác có

hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, văn hoá lịch sử; xác định vai trị tham gia bảo vệ mơi tr-ờng, bảo tồn di sản văn hoá tiến tới phát triển bền vững" Việc định h-ớng quan điểm phát triển du lịch cuối tuần theo h-ớng

(93)

bền vững sở để quan quản lý nhà n-ớc du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch xác định ph-ơng thức quản lý kinh doanh cho phù hợp

Trong chiến l-ợc đầu t- phát triển du lịch, quyền tỉnh Tiền Giang cũng xác định rõ "đầu t- phát triển du lịch trách nhiệm quyền li ca

toàn xà hội" Quan điểm quyền ngành du lịch tỉnh xà hội ho¸

hoạt động đầu t-, kinh doanh, phát triển du lịch Đồng thời, lãnh đạo tỉnh thể rõ chủ tr-ơng "phát triển du lịch phải dựa vào cộng đồng, phải góp

phần nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho nhân dân, tạo hội cho ng-ời dân thành phần kinh tế có điều kiện tham gia vào hoạt động kinh doanh phục vụ du lịch" Trong thực tế, muốn phát triển du lịch Tiền

Giang không dựa vào cộng đồng, lẽ cộng đồng địa ph-ơng yếu tố nội sinh, điều kiện thiếu đ-ợc để phát triển du lịch

Nh- vậy, hai quan điểm định h-ớng cho phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang quan điểm phát triển theo định h-ớng bền vững quan điểm xã hội hoá hoạt động du lịch, phát triển gắn liền với quyền lợi trách nhiệm cộng đồng địa ph-ơng

3.2 đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần tiền gianG

3.2.1 Gi¶i pháp quy hoạch

(94)

trin du lịch cuối tuần cần thiết phải tiến hành việc quy hoạch điểm tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật phù hợp với đặc tr-ng

Quy hoạch phát triển du lịch cuối tuần phải đ-ợc thực sở nghiên cứu chi tiết tài nguyên, sở vật chất, dự kiến l-ợng khách, khả phát triển, dự toán khả đóng góp vào kinh tế, phải có tham gia quan quản lý có liên quan Dựa đặc thù vùng sinh thái đ-ợc tỉnh định h-ớng cho phát triển du lịch (trong có du lịch cuối tuần) tiến hành quy hoạch chi tiết khu du lịch tổ chức dịch vụ hoạt động phục vụ khách du lịch cuối tuần tới từ TP HCM Hiện tại, Tiền Giang có Chiến l-ợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kỳ 1995 - 2010 số quy hoạch chi tiết dự án đầu t- đ-ợc triển khai cụ thể Tr-ớc mắt, tới năm 2010, quyền ngành du lịch tỉnh tâm hồn thành dự án trọng điểm là: Dự án xây dựng làng du lịch sinh thái Cù lao Thới Sơn, Dự án xây dựng Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng, Dự án phát triển du lịch dựa vào cộng đồng hai huyện Châu Thành Cái Bè, Dự án xây dựng Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp M-ời Bốn dự án hoàn thành điều kiện thuận lợi để Tiền Giang phát triển du lịch cuối tuần Nh- vậy, công tác quy hoạch điểm tài nguyên phục vụ du lịch cuối tuần, kế thừa kết dự án thực triển khai theo h-ớng đặc thù riêng phù hợp với hoạt động du lịch cuối tuần Theo điều tra tác giả, điểm đ-ợc khách du lịch TP HCM -a chuộng tới Tiền Giang

(95)

- Tiến hành nghiên cứu nhu cầu đặc điểm nhu cầu khách du lịch cuối tuần điểm cấp khách tiềm TP HCM, sau mở rộng địa ph-ơng lân cận nh- Biên Hoà (Đồng Nai), Thuận An (Bình D-ơng) Nghiên cứu phải đ-ợc thực th-ờng xuyên quy mô lớn Đây sở cần thiết để định h-ớng không gian quy hoạch tài nguyên, phát triển hệ thống dịch vụ xây dựng sản phẩm phù hợp với thị tr-ờng

- Lựa chọn không gian phù hợp cho phát triển du lịch cuối tuần Theo tác giả, điểm phù hợp để đón khách du lịch cuối tuần tới Tiền Giang Khu du lịch biển Tân Thành-Hàng D-ơng phụ cận (một số làng nghề di tích thuộc thị xã Gị Cơng), Khu du lịch Thới Sơn phụ cận (các cù lao lân cận số di tích thuộc thành phố Mỹ Tho), Khu du lịch Cái Bè Đây địa điểm đ-ợc đầu t- sở hạ tầng tốt, thuận lợi có khoảng cách nh- đặc điểm tài nguyên phù hợp với loại hình du lịch cuối tuần Đồng thời địa điểm đ-ợc quyền tỉnh quy hoạch dành cho phát triển du lịch, việc thực quy hoạch phát triển du lịch cuối tuần thuận lợi

- Tiến hành kiểm kê tài nguyên, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, xác định sức chứa điểm tài nguyên để có quy hoạch hợp lý phù hợp với định h-ớng phát triển du lịch bền vững

- Thực dự kiến dự báo nguồn nhân lực, l-ợng khách du lịch cuối tuần để có chiến l-ợc phát triển phù hợp tránh tình trạng thu hút đ-ợc khách nh-ng không đủ nguồn nhân lực sở vật chất phục vụ

- Thực điều tra sâu, rộng thái độ cộng đồng địa mong muốn họ vấn đề phát triển du lịch cuối tuần địa ph-ng

3.2.2 Giải pháp đầu t-

(96)

biệt giao thông) đ-ợc triển khai nh- Quốc lộ 50, đ-ờng cao tốc TP HCM - Trung L-ơng, Quốc lộ 60, tuyến đ-ờng thuỷ TP HCM - Mỹ Tho, đ-ờng sắt TP HCM - Mỹ Tho , dự án phát triển mạng viễn thơng, Hiện có nhiều nhà đầu t- (đặc biệt Việt kiều) đặt vấn đề đ-ợc đầu t- xây dựng khu du lịch, khách sạn nhà hàng Tiền Giang Tuy nhiên, vấn đề mà nhà đầu t- cịn băn khoăn sách, chế độ -u đãi quy định pháp luật cụ thể nhà đầu t- n-ớc ngồi

Do vậy, tr-ớc mắt, quyền ngành du lịch tỉnh cần có nghiên cứu sách để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t- Đặc biệt cần quan tâm tới sách để thu hút dịng vốn đầu t- từ Việt kiều Đây giải pháp phù hợp với tình hình thực tế phù hợp với quan điểm phủ Việt Nam, đồng thời, mạnh Tiền Giang số l-ợng Việt kiều (quê tỉnh miền Tây Nam Bộ) muốn đầu t- quê h-ơng ngày tăng nhanh Việc tập trung thu hút nguồn vốn giải pháp tốt để Tiền Giang phát triển du lịch có du lịch cui tun

(97)

3.2.3 Giải pháp sản phẩm - dịch vụ

u t- phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch phù hợp với định h-ớng điều kiện địa ph-ơng

C¬ së vËt chÊt giữ vai trò quan trọng phát triển du lịch cuối tuần Vì vậy, ngành du lịch Tiền Giang cần nhanh chóng đầu t- kêu gọi đầu t- xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Các hạng mục cần đầu t- xây dựng bao gồm:

Tăng c-ờng đầu t- xây dựng sở l-u trú ăn uống phục vụ khách du lịch ci tn

(98)

Hình 3.1 Kiểu nhà v-ờn mang phong cách đặc tr-ng Nam tại Khu du lịch Thới Sơn

Nguån ¶nh: http//:www.tiengiangtrade.gov.vn

(99)

Hình 3.2 Một số nhà nghỉ đ-ợc xây dựng vật liệu nhẹ tại Khu du lịch Thới Sơn

Nguồn ảnh: tác giả luận văn

Nguồn ảnh: tác giả luận văn

(100)

việc mở rộng mơ hình sở l-u trú nh- cần thiết phù hợp với định h-ớng phát triển du lịch Tiền Giang

Tiền Giang mở rộng mơ hình l-u trú nhà dân Tiền Giang có số nhà dân cồn Thới Sơn đ-ợc khai thác làm sở l-u trú cho khách đ-ợc khách du lịch -a thích Tuy nhiên, để thực phát triển kiểu hình l-u trú nhằm phục vụ khách du lịch cuối tuần cần phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp du lịch cộng đồng địa Những nhà dân cho khách cuối tuần l-u trú phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, an toàn thẩm mỹ Doanh nghiệp hộ gia đình phải có liên kết chặt chẽ để phục vụ cách chuyên nghiệp Đây hình thức phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tích cực mà Tiền Giang cần phát huy rộng rãi điểm du lịch địa bàn tồn tỉnh

Hình 3.3 Nhà ơng Ba Thảo (cù lao Thới Sơn) nhà cổ họ Phan (tại Cái Bè), nơi khách du lịch nghỉ lại sinh hoạt với gia đình

(101)

Ngoài ra, khu du lịch trọng điểm nh- Thới Sơn, Cái Bè, Tân Thành, khai thác hình thức l-u trú nhà sơng Những nhà đ-ợc xây dựng dành riêng cho khách du lịch có thể theo kiểu hình homestay cho khách chung với ng-ời dân làng nuôi cá bè Hình thức chắn hấp dẫn khách du lịch cuối tuần tới Tiền Giang

Hình 3.4 Làng nuôi cá bè Thới Sơn (Châu Thành)

Hình 3.5 Làng nuôi cá bè Tân Phong (Cái Bè)

(102)

Các làng nuôi cá bè xuất ngày nhiều Tiền Giang, có hai làng gần với điểm du lịch trọng tâm Thới Sơn Cái Bè Tác giả tới khảo sát lồng bè thấy điều kiện sinh hoạt lồng bè tiện nghi Hầu nh- nhà có điện, đài, vơ tuyến Đây điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ l-u trú nhà dân làng cá bè Khách du lịch cuối tuần chắn thích thú đ-ợc tìm hiểu sống, đ-ợc sinh hoạt, ăn uống với ng-ời dân làng cá bè Và về, khách du lịch cuối tuần mua cá t-ơi sản phẩm làm từ cá đ-ợc ni lồng bè mà khách với giá rẻ TP HCM

Cơ sở dịch vụ ăn uống Tiền Giang đ-ợc khách du lịch đánh giá

tốt Các ăn đ-ợc chế biến theo phong cách truyền thống Nam tạo đ-ợc hấp dẫn khách Nhà hàng quán ăn nhiều, chất l-ợng phục vụ tốt, đáp ứng đ-ợc nhu cầu ăn uống khách du lịch cuối tuần tới Tiền Giang Tuy nhiên, số khách đ-ợc hỏi lại thích thú với việc đ-ợc ăn nhà dân thích tự chế biến ăn từ nguyên liệu mà họ bắt đ-ợc thông qua hoạt động nh- tát m-ơng, lội ruộng bắt cá (1) Điều giúp cho họ có cảm giác đ-ợc ng-ời nông dân miệt v-ờn thực đ-ợc hồ với thiên nhiên văn hố địa Hơn nữa, việc phát triển sở phục vụ ăn uống theo kiểu lại khơng địi hỏi q nhiều vốn Vì vậy, mơ hình nên đ-ợc nhân rộng để phục vụ khách du lịch cuối tuần tới Tiền Giang

(1) T¸t m-ơng bắt cá, kéo vó, câu cá, lội ruộng mò cua, v-ờn hái trái cây, bắt gà thả v-ờn hoạt

(103)

Hình 3.6 Khách du lịch tham gia tát m-ơng bắt cá, chế biến th-ởng thức sảnphẩm vừa bắt đ-ợc nhà ông Ba Thảo

(Châu Thành - TiỊn Giang)

Ngn ¶nh: http//:www.tiengiangtrade.gov.vn

Hình 3.7 Khách du lịch tham quan th-ởng thức trái v-ờn nhà cæ hä Phan

(104)

Tiếp tục đầu t- khuyến khích ng-ời dân địa ph-ơng tham gia kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách du lịch cuối tuần Thiết kế lại mẫu thuyền du lịch bắt buộc ph-ơng tiện tham gia vận chuyển khách phải trang bị đầy đủ thiết bị cứu hộ

Hệ thống ph-ơng tiện giao thông đ-ờng lợi Tiền Giang so với địa ph-ơng khác phát triển du lịch cuối tuần Khách du lịch từ TP HCM dễ dàng tới Tiền Giang nhiều đ-ờng nhiều ph-ơng tiện khác nh- xe bus, xe máy, xe khách, tàu thuỷ t-ơng lai có tàu hoả

Các ph-ơng tiện đ-a khách du lịch di chuyển sông phát triển với 198 thuyền du lịch lớn 540 đò chèo nhỏ Tuy nhiên, mẫu mã ph-ơng tiện ch-a đẹp, ch-a mang đ-ợc đặc tr-ng vùng sông n-ớc Tiền Giang ph-ơng tiện ch-a đ-ợc trang bị phao cứu sinh để đảm bảo an toàn cho khách(1) Nh- vậy, theo tác giả nên thiết kế lại mẫu mã

của ph-ơng tiện vận chuyển khách du lịch cho vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, biểu tr-ng cho du lịch sông n-ớc Tiền Giang, vừa đảm bảo an tồn Tun truyền có quy định bắt buộc ph-ơng tiện trang bị thiết bị cứu hộ nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cho khách du lịch

(1) Ng-êi d©n vùng sông n-ớc Cửu Long không thích trang bị áo phao phao cứu sinh thuyền, tàu

(105)

Hình 3.8: Thuyền du lịch lớn (chở từ 12 khách trở lên) thuyền du lịch nhỏ (chở d-ới khách) du lịch sông Tiền Mỹ Tho

Nguồn ảnh: tác giả luận văn

Hình 3.9 Thuyền du lịch lớn trở đoàn 20 khách trở lên du lịch sông Tiền Cái Bè

Nguồn ảnh: tác giả luận văn

(106)

trang bị phao cứu sinh Và để đáp ứng nhu cầu khách du lịch cuối tuần cần phải tăng thêm số l-ợng thuyền du lịch Đặc biệt, tổ chức tour liên hồn sơng n-ớc, biển khơi từ Mỹ Tho Gị Cơng đ-ờng thuỷ cần phải đóng tồn tàu có trọng tải lớn, chở đ-ợc từ 60 khách trở lên phải đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ du lịch

Đối với ph-ơng tiện kênh rạch nhỏ, Tiền Giang nên tiếp tục hình thức đị chèo tay Đây hình thức di chuyển đ-ợc khách du lịch -a thích Hơn n-a, đị chèo tay khơng làm ảnh h-ởng tới mơi tr-ờng, tài nguyên nh- cano máy Tuy nhiên, cần xem xét thiết kế lại mẫu mã đị chèo cho vừa có tính thẩm mỹ cao, vừa mang đậm dấu ấn du lịch Tiền Giang không giống với địa ph-ơng khác nh-

Hình 3.10: Khách du lịch thích thú đ-ợc lại điểm trong Khu du lịch Thới Sơn đò chèo

(107)

Tăng c-ờng hoạt động vui chơi giải trí điểm du lịch, tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với mục đích sở thích khách du lịch cuối tuần tới từ TP HCM

Trong khảo sát đặc điểm nhu cầu du lịch cuối tuần ng-ời dân TP HCM tác giả đề cập tới yếu tố hấp dẫn khách du lịch cuối tuần Và kết cho thấy, điểm du lịch có dịch vụ vui chơi-giải trí hấp dẫn thu hút đ-ợc khách tới nhiều lần Kết điều tra cụ thể nh- sau:

Câu hỏi 10 (phần 1): Theo Quý vị, điều quan trọng để điểm du lịch cuối tuần thu hút đ-ợc nhiều khách là:

Bảng 3.1 Kết trả lời câu hỏi 10 (phần 1) nhu cầu du lịch cuối tuần ng-ời dân TP HCM

TT Néi dung lùa chän Tû lÖ

1 Sự thuận lợi giao thông 21,2%

2 Tài nguyªn hÊp dÉn 15,8%

3 Cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, đại 14,7%

4 NhiÒu dịch vụ vui chơi, giải trí 24,4%

5 Đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp 8,6%

6 Quảng cáo tốt 12,3%

7 Yếu tố kh¸c 3%

(108)

Thành Ngồi ra, xem xét xây dựng hình thức giải trí du thuyền sông Tiền Giang vào ban đêm th-ởng thức đờn ca tài tử, hị sơng n-ớc Nam ngắm cảnh hai bên bờ sơng Tiền Hình thức chắn hấp dẫn khách du lịch ban đêm sông Tiền đẹp đoạn đ-ờng 30/4 chạy dọc sông Tiền từ cảng cá Mỹ Tho đến bến đò 30/4

Việc xây dựng phát triển hoạt động vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu khách du lịch cuối tuần cần thiết Có nh- vậy, hấp dẫn khách cuối tuần quay trở lại Tiền Giang nhiều lần

Phát triển hệ thống trung tâm, cửa hàng mua sắm đồ l-u niệm, hàng thủ công mỹ nghệ, sản vật địa ph-ơng nh- trái cây, thuỷ sản Các trung tâm, cửa hàng phải cam kết cung cấp hàng hoá, dịch vụ tiêu chuẩn giá cả, chất l-ợng nhãn hiệu đăng ký

Phát triển mạng l-ới cửa hàng bán đồ l-u niệm, hàng thủ công mỹ nghệ đạt chuẩn hình thức, giá cả, chất l-ợng nhãn hiệu đăng ký giúp Tiền Giang tạo đ-ợc th-ơng hiệu cho mặt hàng khách du lịch tăng thêm nguồn thu từ việc mua sắm hàng hoá khách

Xúc tiến việc hình thành phố trục đ-ờng 30/4 Phố nơi để khách du lịch (trong có khách du lịch cuối tuần) mua sắm, ăn uống giải trí Tại phố có cửa hàng bán đồ l-u niệm, hàng hố, sản vật địa ph-ơng, cửa hàng ăn uống, tụ điểm biểu diễn văn hoá, nghệ thuật truyền thống Chính quyền ngành du lịch tỉnh cần phải tham gia vào việc thiết kế mỹ thuật cho cửa hàng, quản lý chất l-ợng, giá hàng hoá dịch vụ nhằm tạo an tâm cho khách mua sắm, ăn uống

(109)

Hình 3.11 Lễ hội trái Nam Bộ thu hút hàng ngàn l-ợt khách du lịch tới tham quan mua sắm sản vật địa ph-ơng

Tổ chức thể loại hoạt động cho khách du lịch cuối tuần mang nét đặc tr-ng vùng sông n-ớc Cửu Long nhằm tạo nét đặc tr-ng cho sản phẩm du lịch cuối tuần Tiền Giang

Với mục đích xác định sở thích ng-ời dân TP HCM thể loại hoạt động dịp du lịch cuối tuần, tác giả đặt câu hỏi phần phiếu điều tra Kết nh- sau:

Câu hỏi (phần 1): Vào kỳ nghỉ cuối tuần, Quý vị thích tham gia hoạt động số hoạt động sau? Câu hỏi đ-ợc tác giả đề

(110)

Bảng 3.2 Kết trả lời câu hỏi (phần 1) hoạt động đ-ợc khách du lịch cuối tuần TP HCM -a thích

(sắp xếp theo mức độ đ-ợc -a thích)

Tham quan danh lam th¾ng cảnh

Tắm biển

Th-ng thc hoá, văn nghệ truyền thống giao l-u với cộng đồng địa

3

Th-ởng thức đặc sản địa ph-ơng

Giao l-u, sinh ho¹t tËp thĨ

Chơi trò chơi n-ớc

Tới tụ điểm giải trí, công viên văn hoá

NghØ ng¬i, d-ìng søc

Mua sắm đặc sản địa ph-ơng

Ch¬i thĨ thao 10

Nh- vậy, hoạt động tham quan danh lam thắng cảnh hoạt động đ-ợc -a thích khách du lịch cuối tuần TP HCM Có điều đặc biệt nay, ng-ời dân TP HCM không cịn thích tới tụ điểm giải trí, cơng viên văn hố nhiều nh- tr-ớc Có lẽ họ q nhàm chán với mơ hình cơng viên văn hoá theo kiểu Đầm Sen Suối Tiên Trong hoạt động th-ởng thức văn hố, văn nghệ truyền thống giao l-u với cộng đồng địa lại cách thức giải trí đ-ợc -a chuộng

(111)

Câu hỏi (Phần 2): Tới Tiền Giang, Quý vị thích đ-ợc tham gia hoạt động số hoạt động sau? Cũng với cách đề nghị trả lời nh-

c©u hỏi (phần 1), kết thu đ-ợc:

Bng 3.3 Kết trả lời câu hỏi (phần 2) hoạt động Tiền Giang đ-ợc khách du lịch cuối tuần TP HCM -a thích

(sắp xếp theo mức độ đ-ợc -a thích)

Tham quan danh lam thắng cảnh

Tập làm nông dân

Th-ng thc c sn a ph-ng

ở sinh hoạt với gia đình địa ph-ơng

Giao l-u, sinh ho¹t tËp thể

Chơi trò chơi n-ớc

Đi thuyền sơng nghe đờn ca tài tử, hị đối đáp

NghØ ng¬i, d-ìng søc

Mua sắm đặc sản địa ph-ơng

Đi chợ đêm 10

Tham dù c¸c lƠ héi trun thèng 11

Chơi thể thao 12

Tới tụ điểm giải trí, công viên văn hoá 13

Giao l-u với cộng đồng địa 14

T¾m biĨn 15

Tham quan lµng nghỊ trun thèng 16

(112)

nhiên,văn hoá, lịch sử điểm đến du lịch Việc th-ởng thức văn hoá nghệ thuật truyền thống giao l-u với cộng đồng địa giúp họ có đ-ợc phút th- giãn thoải mái Và việc trực tiếp đ-ợc tham gia vào đời sống sinh hoạt, sản xuất, văn hoá ng-ời dân địa ph-ơng giúp họ thoát khỏi sống công việc căng thẳng thành phố, giúp họ hồi t-ởng lại ký ức kỷ niệm tuổi thơ Ngồi lý lựa chọn cịn trào l-u xã hội đại

Nh- vậy, tổ chức thể loại hoạt động phục vụ khách du lịch cuối tuần, Tiền Giang khơng thiết phải h-ớng tới cơng trình quy mô lớn, công viên trung tâm giải trí hồnh tráng nhằm bắt ch-ớc ngun mẫu địa ph-ơng khác, mà nên tiếp tục định h-ớng thể loại hoạt động mang tính chất du lịch sinh thái tự nhiên nhân văn nhằm tạo nên nét đặc tr-ng cho điểm đến du lịch cuối tuần Tiền Giang Đây sở để Tiền Giang hình thành nên sản phẩm du lịch cuối tuần đặc tr-ng tạo nên cạnh tranh với điểm đón khách du lịch cuối tuần khác TP HCM phụ cận

3.2.4 Giải pháp quản lý hoạt động du lịch cuối tuần

Hiện tại, hoạt động khách du lịch cuối tuần TP HCM tới Tiền Giang đ-ợc thực cách tự phát (89% số ng-ời đ-ợc hỏi trả lời họ th-ờng tự tổ chức chuyến du lịch cuối tuần tới Tiền Giang, lý để họ lựa chọn Tiền Giang nhiều bạn bè giới thiệu) Trong trình thực đề tài, tác giả gặp gỡ vấn ông Võ Phạm Tân (Phó tr-ởng phịng Quản lý du lịch - Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang cũ) đ-ợc ơng cho biết, ch-a có phận, tổ chức nh- văn cụ thể nhằm quản lý hoạt động kinh doanh du lịch cuối tuần

(113)

tốt tài nguyên, đảm bảo đóng góp hợp lý du lịch cuối tuần tới kinh tế địa ph-ơng đảm bảo nguyên tắc định h-ớng phát triển du lịch bền vững Cơ chế phù hợp không thiết phải thành lập quan quản lý riêng điều khơng phù hợp với chủ tr-ơng thu gọn máy quản lý Nhà n-ớc Theo tác giả, ngành du lịch tỉnh cần nghiên cứu ban hành văn pháp luật quy định cụ thể lĩnh vực hoạt động du lịch cuối tuần nh-:

- Văn biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng du lịch nh-: văn quy định quyền hạn trách nhiệm chủ đầu t- khai thác bảo vệ tài nguyên, áp dụng đánh giá tác động môi tr-ờng để lựa chọn dự án đầu t- phù hợp; văn quy định xử phạt doanh nghiệp, cá nhân có hành vi xâm hại tài nguyên ảnh h-ởng tiêu cực tới môi tr-ờng, - Văn quy định chất l-ợng, giá cả, hình thức kinh doanh, thái độ kinh doanh (quy định cụ thể vấn đề nh- chất l-ợng giá phải có niêm yết đ-ợc cơng bố, quy định thu sử dụng nguồn thu phí tham quan, quy định đóng góp cho địa ph-ơng, quy định văn hoá kinh doanh )

- Văn quy định việc đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch cuối tuần (yêu cầu doanh nghiệp thực biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh cho khách, hạn chế hàng rong, ăn xin điểm du lịch, bắt buộc doanh nghiệp phải trang bị thiết bị an toàn phải đóng bảo hiểm cho khách )

- Tuyên truyền, giáo dục tăng c-ờng vai trò giám sát ng-ời dân địa ph-ơng việc theo dõi hoạt động kinh doanh, khai thác phát triển du lịch doanh nghiệp khách du lịch;

(114)

- Ngành du lịch phối hợp với quan khác nh- quan quản lý văn hố, quản lý tài ngun, mơi tr-ờng quyền địa ph-ơng tiến hành kiểm tra, giám sát th-ờng xuyên hoạt động doanh nghiệp hộ kinh doanh cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch cuối tuần nhằm phát vi phạm để có biện pháp điều chỉnh kịp thời

3.2.5 Giải pháp marketing

Chin l-c qung bỏ im đến du lịch cuối tuần Tiền Giang công cụ hữu hiệu để Tiền Giang định vị hình ảnh ng-ời dân điểm cấp khách tiềm Vì vậy, để thực marketing có hiệu quả, tr-ớc mắt ngành du lịch Tiền Giang cần xem xét xây dựng chiến l-ợc cụ thể nhằm quảng bá điểm đến du lịch cuối tuần Theo tác giả cần thực nội dung sau:

1 Xác định đặc điểm điểm cấp khách tiềm năng: bao gồm việc xác định đặc điểm nhu cầu du lịch cuối tuần, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội điểm cấp khách tiềm Việc xác định đặc điểm điểm cấp khách phải đ-ợc thực dựa điều tra có quy mô lớn th-ờng xuyên Đặc điểm điểm cấp khách tiềm sở để thiết kế nội dung ph-ơng tiện xúc tiến, quảng bá phù hợp Tr-ớc mắt, du lịch Tiền Giang, điểm cấp khách tiềm thành phố Hồ Chí Minh

2 Xác định th-ơng hiệu điểm đến: bao gồm việc xác định biểu t-ợng điểm du lịch cuối tuần (logo), xác định câu hiệu du lịch cuối tuần (slogan) Th-ơng hiệu điểm đến phải mang dấu ấn riêng Tiền Giang vùng sông n-ớc Cửu Long Th-ơng hiệu điểm đến phải thích hợp với thị hiếu ng-ời dân điểm cấp khách tiềm

(115)

TIểU KếT CHƯƠNG

Ch-ng ca luận văn thực đ-ợc nhiệm vụ nghiên cứu thứ ba của đề tài đề xuất định h-ớng giải pháp phát triển du lịch cuối

tn ë TiỊn Giang

Vận đụng kết nghiên cứu ch-ơng ch-ơng 2, kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch cuối tuần địa ph-ơng khác, ch-ơng đề tài trình bày định h-ớng giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Những định h-ớng phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang bao gồm: định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu, định h-ớng không gian phát triển, định h-ớng quan điểm phát triển Những định h-ớng đ-ợc nêu sở nghiên cứu chủ tr-ơng sách Nhà n-ớc địa ph-ơng, điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang nhu cầu thực tế du lịch cuối tuần số tỉnh thành phố lớn phía Nam

(116)

KÕt luËn

Hiện nay, du lịch Tiền Giang gặp khó khăn việc tìm h-ớng phát triển phù hợp với điều kiện đặc tr-ng tỉnh Mơ hình phát triển du lịch gắn với cộng đồng việc khai thác tài nguyên văn hố miệt v-ờn, sơng n-ớc tạo nên mạnh riêng cho du lịch Tiền Giang đ-ợc tỉnh khác khu vực đồng sông Cửu Long vận dụng trở thành đối trọng cạnh tranh Khách du lịch (đặc biệt khách quốc tế khách từ miền Bắc vào) bắt đầu có xu h-ớng bỏ qua Tiền Giang mà xuống thẳng Vĩnh Long, Cần Thơ địa ph-ơng có lợi so với Tiền Giang sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch Do vậy, Tiền Giang định h-ớng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế khách nội địa du lịch dài ngày chắn việc giải tốn phát triển du lịch Tiền Giang gặp phải nhiều khó khăn

Với thực tế trên, việc định h-ớng phát triển du lịch cuối tuần giúp Tiền Giang khắc phục đ-ợc khó khăn cạnh tranh với tỉnh khác khu vực đồng sông Cửu Long Phát triển du lịch cuối tuần giúp Tiền Giang đón đ-ợc l-ợng khách lớn từ thị tr-ờng TP Hồ Chí Minh phụ cận Định h-ớng phát triển phù hợp với xu phát triển l-ợng nhu cầu du lịch cuối tuần gia tăng nhanh TP HCM

Qua việc thực đề tài nghiên cứu phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang, luận văn đạt đ-ợc số kết nh- sau:

1 Kết thực nhiệm vụ thứ đề tài: hệ thống hoá làm rõ sở khoa học phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

(117)

thành điểm đón khách du lịch có đủ điều kiện cần thiết Các điều kiện đ-ợc thể yếu tố hệ thống du lịch Đó điều kiện cung du lịch cuối tuần (điểm đón khách), điều kiện cầu du lịch cuối tuần (điểm cấp khách) điều kiện tuyến chuyển tiếp

Kết nghiên cứu sở lý luận cho việc thực nhiệm vụ thứ hai thứ ba đề tài

2 Kết thực nhiệm vụ thứ hai đề tài: xác định điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Từ nghiên cứu thực tế, luận văn khẳng định Tiền Giang có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Các điều kiện thuận lợi thể ba nhóm điều kiện điều kiện cung du lịch cuối tuần, điều kiện cầu du lịch cuối tuần điều kiện tuyến chuyển tiếp Việc xác định điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang giúp khẳng định định h-ớng đắn đề tài

3 Kết thực nhiệm vụ thứ ba đề tài: đề xuất định h-ớng giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Vận đụng kết nghiên cứu ch-ơng ch-ơng 2, kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch cuối tuần địa ph-ơng khác, ch-ơng đề tài trình bày định h-ớng giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

Những định h-ớng phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang bao gồm: định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu, định h-ớng không gian phát triển, định h-ớng quan điểm phát triển Những định h-ớng đ-ợc nêu sở nghiên cứu chủ tr-ơng sách Nhà n-ớc địa ph-ơng, điều kiện phát triển du lịch cuối tuần Tiền Giang nhu cầu thực tế du lịch cuối tuần số tỉnh thành phố lớn phía Nam

(118)

thành điểm đón khách du lịch cuối tuần Những giải pháp bao gồm: giải pháp quy hoạch, giải pháp đầu t-, giải pháp quản lý hoạt động du lịch cuối tuần, giải pháp sản phẩm dịch vụ, giải pháp marketing Những giải pháp đ-ợc đề xuất phù hợp với điều kiện thực tế Tiền Giang

Hoàn thành đ-ợc luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn bè Khoa Du lịch học, cảm ơn ủng hộ của đồng nghiệp đơn vị công tác, cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình Phịng Quản lý du lịch - Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang, cảm ơn những ý kiến đóng góp h-ớng dẫn viên, nhà quản lý điều hành tại doanh nghiệp lữ hành Saigontourist, Cholontourist, Công ty du lịch Lửa Việt, , cảm ơn bạn sinh viên cộng tác tác giả nhiệt tình hiệu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Trần Đức Thanh - ng-ời h-ớng dẫn có ảnh h-ởng nhiều tới tác giả suốt trình học tập, thực đề tài luận văn trình nghiên cứu, giảng dạy sau

(119)

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1 Trịnh Lê Anh (2006), Du lịch Trekking Việt Nam: loại hình

ph-ơng thức tổ chức Nghiên cứu tr-ờng hợp Sapa (Lào Cai), Luận

văn thạc sỹ Du lịch học, ĐH KHXH&NV, Hà Nội

2 Trần Thuý Anh chủ biên (2004), ứng xử văn hoá du lịch, Nxb §H

Quèc Gia Hµ Néi

3 Hồng Ba (2006), Đi tour Homestay, Tuần san Tuổi trẻ chñ nhËt sè

26/2006, trang 6-7

4 Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đ-ờng (1990), Văn hoá c-

dõn ng bng sụng Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, TP HCM

5 Vũ Thế Bình chủ biên (2000), Non n-ớc Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch

6 Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ nnk

(1991), Tỉ chøc l·nh thỉ du lÞch ViƯt Nam, ViƯn NCPTDL, Hµ Néi

7 Cazes G Lanquar R Raynouard Y, Đào Đình Bắc dịch (2000), Quy

hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao Động, Hà Nội

9 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà chủ biên (2004), Giáo trình

Kinh t Du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội

10 Sơn Hồng Đức (2004), Du lịch kinh doanh lữ hành, Đại học dân lập Văn Lang, TP HCM

11 Nguyễn Thị Hải (1997), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế,

xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cui tun ca H Ni,

Luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý, ĐH S- phạm Hà Nội

12 Nguyễn Thị Hải (2000), Nghiên cứu nhu cầu du lịch cuối tuần

ng-ời dân Hà Nội, Tuyển tập công trình khoa học ngành §Þa lý-§Þa

(120)

13 Ngun ThÞ Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên, phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án TS Khoa học Địa lý,

ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội

14 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb ĐH

Quốc Gia, Hà Nội

15 Nguyễn Đình Hoè (2006), Môi tr-ờng phát triển bền vững, Nxb ĐH

Quốc Gia, Hµ Néi

16 Thái Thu Hồi (2005), Vấn đề văn hố giải trí cơng cộng (Tr-ờng hợp

Công viên văn hoá Suối Tiên, Quận 9, TP HCM, Luận văn Thạc sỹ

Văn hoá häc, Tr-êng §H KHXH&NV TP HCM

17 Ngun Trọng Hoài (2004), Chiến l-ợc Marketing TP HCM qua phát

triển du lịch, Ch-ơng trình UBND TP HCM nghiên cứu Thực

trạng giải pháp marketing TP HCM

18 Nguyn Công Hoan (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí dành

cho thiếu nhi cơng viên văn hoá địa bàn TP HCM,

Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, ĐH Văn hoá, Hà Nội

19 Hi Khoa hc lch sử TP HCM (2004), Nam Bộ đất ng-ời - tập 3,4,5,

Nxb TrỴ, TP HCM

20 Đinh Trung Kiên (2003), Hà Tây - Điểm du lịch cuối tuần ng-ời

Hà Nội, Tạp chÝ Du lÞch ViƯt Nam, sè 6/2003, trang 15

21 Đinh Trung Kiên (2004), Du lịch cuối tuần với ng-ời Hà Nội, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sè 7/2004, trang 24

22 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb ĐH

Quèc Gia, Hµ Néi

23 Đinh Trung Kiên chủ chì (2005), Tiềm định h-ớng phát triển

du lÞch cuèi tuần Vùng du lịch (lựa chọn điển hình Hà Tây Bắc Ninh) cho thị tr-ờng khách Hà Nội, Đề tài QG 01-19, ĐH QG Hà Nội

24 Ngun Do·n ThÞ LiƠu (2003), Mét sè ý kiến chiến l-ợc phát triển

du lịch d-ới góc độ tiếp cận từ thị tr-ờng nội địa, Đại học Th-ơng Mại,

(121)

25 Đặng Duy Lợi (1992), Xây dựng nơi nghỉ cuối tuần cho Thủ đô, Tạp

chÝ Khoa häc Tổ quốc số 7/1992

26 Đặng Duy Lợi (1993), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên

ti nguyờn thiờn nhiờn huyn Ba Vì Hà Tây phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lý, ĐH S- phm H Ni

27 Phạm Trung L-ơng chủ biên (2000), Tài nguyên môi tr-ờng du lịch

ViƯt Nam, NXB Gi¸o dơc

28 Ngun Văn L-u (1998), Thị tr-ờng du lịch, Nxb ĐH Quốc gia Hµ Néi

29 Huỳnh Lứa(2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ 17,

18, 19, Nxb Khoa häc X· héi, TP HCM

30 Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội

31 Đổng Ngọc Minh, V-ơng Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch du

lịch học, Nxb Trẻ, TP HCM

32 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại L-ợc chủ biên (2005), Một số vấn đề phát triển

kinh tÕ cđa ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb ThÕ giíi, Hà Nội

33 Phạm Xuân Nam (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Khoa học XÃ hội,

Hà Nội

34 Hàn Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật V-ờn Công viên, Nxb Xây dựng,

Hà Nội

35 Đào Minh Ngọc (2005), Đánh thức tiềm du lịch cuối tuần Tiền

Giang, Tạp chí Thông Tin Khoa học - Đại học Văn hoá TP HCM số

3/2006, trang 34-37

36 Đào Minh Ngọc (2007), Tiền Giang hấp dẫn du lịch cuối tuần, Tạp chí

Du lÞch ViƯt Nam sè 1/2007, trang 54 - 56

37 Trần Văn Ngợi (2007), Thông tin Hội nghị quốc tế Ban đạo dự

án Phát triển du lịch Mêkong lần thứ 7, Tạp chí Du lịch Việt Nam số

5/2007, trang 26 - 29

38 Niên giám thống kê năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002,

(122)

39 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 10/6/2007 cuả Chính phủ quy

định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, Hà Nội

40 Nguyễn Hà Ph-ơng (2007), Phát triển du lịch đồng sông Cửu

Long phải nguồn nhân lực, Tạp chí Du lÞch ViƯt Nam sè

1/2007, trang 34-35

41 Võ Quế, Du lịch cộng đồng, Nxb Văn hố, Hà Nội

42 Duy S¬n (2005), Du lịch Tiền Giang: Thời thách thức, Nguyệt

san Êp B¾c, sè 4/2005, trang 23

43 Duy Sơn (2006), Du lịch Tiền Giang: Làm để níu chân du

kh¸ch, Ngut san Êp B¾c sè 7/2006, trang 25 - 27

44 Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải (1995), Bàn quan điểm hệ thống trong công tác phát triển qui hoạch du lịch, Tạp chí khoa học Đại học

Quèc gia Hµ Néi, Sè 1, tr 60-63

45 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

46 Trần Đức Thanh (2006), Tập giảng Địa lý du lịch, Tài liệu l-u hành

nội cho sinh viên Khoa Du lịch học, ĐH KHXH&NV Hà Nội

47 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kü thuËt

Hµ Néi

48 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới

Hµ Néi

49 Thái Thiện (2006), Xây dựng hình ảnh du lịch, không dễ!, Nguyệt san

ấp Bắc số 8/2006, trang 26

50 Thái Thiện, Văn Tuấn (2006), Du lịch Tiền Giang: hành trình mới,

Ngut san Êp B¾c, sè 9/2006 trang 25-27

51 Lê Thông, Vũ Tuấn Cảnh (1994), Quy hoạch du lịch quốc gia vùng-

Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu, Viện Nghiên cứu phát

(123)

52 Lê Thông (1998), "Những nội dung quy hoạch phát triển du lịch cấp tỉnh", Kỷ yếu Hội nghị khoa học ngành Địa lý, Hà Nội,

trang 171-174

53 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lÃnh thổ du lịch, Nxb

Giáo dục, Hà Nội

54 Lê Thông (2004), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (tập 5), Nxb

Giáo dục, Hà Nội

55 Lê Thông (2005), Địa lý tỉnh, thành phố Việt Nam (tập 6), Nxb Giáo dục, Hà Nội

56 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch - vấn đề lý luận

thùc tiÔn, Nxb Giáo dục, TP HCM

57 Trần Văn Thông (2005), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục, TP HCM

58 Ngun Thu Thủ (2006), X©y dùng chiến l-ợc xúc tiến du lịch MICE

cho điểm đến Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Du lịch học, ĐH KHXH&NV,

Hµ Néi

59 Tỉng cơc Thèng kª (2005), T- liƯu kinh tÕ - x· héi 63 tØnh vµ thµnh

phè, NXB Thống kê, Hà Nội

60 Nguyễn Minh Tuệ nnk (1997), Địa lý du lịch, Nxb TP Hồ ChÝ Minh

61 UBND tØnh TiÒn Giang, Së Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (1998),

Chiến l-ợc Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn 1995 - 2010, Tiền Giang

62 UBND tØnh TiỊn Giang, Trung t©m UNESCO thông tin t- liệu lịch sử

văn hoá Việt Nam (2005), Địa chí Tiền Giang - chuyên khảo, Ban

Tuyên giáo tỉnh uỷ Tiền Giang

63 UBND tØnh TiỊn Giang, Trung t©m UNESCO thông tin t- liệu lịch sử

văn hoá Việt Nam (2005), Địa chí Tiền Giang - Từ điển, Ban Tuyên

giáo tỉnh uỷ Tiền Giang, Trung tâm UNESCO thông tin t- liệu lịch sử văn hoá Việt Nam

64 UBND tỉnh Tiền Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2005),

(124)

65 UBND tØnh TiÒn Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2005),

Quy hoạch chi tiết Khu du lịch biển Tân Thành - Hàng D-ơng, Tiền

Giang

66 UBND tỉnh Tiền Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2006),

Quy hoạch chi tiết Làng du lịch sinh thái Cù lao Thới S¬n, TiỊn

Giang

67 UBND tØnh Tiền Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2006)

Du lÞch TiỊn Giang xu thÕ héi nhËp, TiÒn Giang

68 UBND tØnh TiÒn Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2006),

Ch-ơng trình hợp tác phát triển du lịch TP HCM Tiền Giang giai đoạn 2006 - 2010, TiÒn Giang

69 UBND tØnh TiÒn Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2006),

Các dự án kêu gọi đầu t- du lịch Tiền Giang, Tiền Giang

70 UBND tỉnh Tiền Giang, Sở Th-ơng mại Du lịch Tiền Giang (2007),

Tình hình hoạt động Th-ơng mại - Du lịch Tiền Giang năm 2005, 2006 năm 2007, Thông tin từ Website Sở Th-ơng mại Du lịch

TiÒn Giang (http//:www.tiengiangtrade.gov.vn)

71 UBND TP HCM, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM,

Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội năm 2005, 2006, năm 2007,

Mạng Thông tin Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (http//:www.cesti.gov.vn)

(125)

TiÕng Anh

73 Baud-B«vy Manuel & Fred Lauson (1977), Tourism and recreation

development, The architectural Press LTD- London

74 Boniface B and Cooper C (1993), Geography of Travel and Tourism, Heinemann Lodon

75 Buhalis.D (2000), Marketing the competitive destination of the future,

Tourism management 21(1), p 97 - 116

76 Cooper C (1990), Resort in decline - the management response,

Tourism Management march Vol.11 p.63-67

77 Lally.Jonh (2005), Weekend Tourism boost for Region, The Nothwest Regional Developpement Agency, Liverpool, England

78 Leiper, N (1990), Tourism attraction Systems, Annals of Tourism Reseach, 17, p 367 - 384

79 Mill, R.C and Morrison, A (1985), The Tourism systems, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ

(126)

Môc lôc

Danh môc b¶ng biĨu 01

Danh mục sơ đồ - hỡnh nh 02

Mở đầu 03

Ch-ơng sở lý luận phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

12

1.1 Tổng quan hoạt động du lịch cuối tuần 12 1.1.1 Khái niệm hoạt động du lịch cuối tuần 12 1.1.2 Đặc tr-ng hoạt động du lịch cuối tuần 14 1.1.3 Chức hoạt động du lịch cuối tuần 18 1.2 Điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần 20 1.2.1 Khái quát điều kiện phát triển du lịch cuối tuần 20

1.2.2 Điều kiện cung du lịch cuối tuần 23

1.2.3 Điều kiện cầu du lịch cuối tuần 31

1.2.4 §iỊu kiƯn vỊ tun chun tiÕp 36

1.3 Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần 38

TiĨu kÕt ch-¬ng 40

Ch-ơng điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần tiền giang

41

2.1 Tỉng quan vỊ du lÞch TiỊn Giang 41

2.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ TiỊn Giang 41

2.1.2 Hoạt động du lịch Tiền Giang 49

2.2 Điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

60

2.2.1 §iỊu kiện cung du lịch cuối tuần Tiền Giang 60 2.2.2 Điều kiện cầu du lịch cuối tuần Tiền Giang 73

(127)

TiĨu kÕt ch-¬ng 83

Ch-ơng Định h-ớng đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần tiền giang

84

3.1 Định h-ớng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

84

3.1.1 Cơ sở nh h-ng 84

3.1.2 Định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu 88

3.1.3 Định h-ớng không gian phát triển 88

3.1.4 Định h-ớng quan điểm phát triển 89

3.2 Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

90

3.2.1 Giải pháp quy hoạch 90

3.2.2 Giải pháp đầu t- 92

3.2.3 Giải pháp sản phẩm - dịch vụ 94

3.2.3 Giải pháp quản lý 109

3.2.5 Giải pháp marketing 111

TiĨu kÕt ch-¬ng 112

KÕt luận 113

Tài liệu tham khảo 116

(128)

DANH MôC PHô LôC

Tªn phơ lơc Trang

1 Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Tiền Giang I

2 Phụ luc 2: Bản đồ du lịch tỉnh Tiền Giang II

3 Phơ lơc 3: M« tả nội dung ch-ơng trình du lịch dành cho

khách nội địa tới Tiền Giang

III

4 Phụ lục 4: Mô tả nội dung ch-ơng trình du lịch dành cho

khách quốc tÕ tíi TiỊn Giang

VIII

5 Phơ lơc 5: Một số tập gấp quảng cáo ch-ơng trình du lịch

Tiền Giang

XII

6 Phụ lục 6: Một số hình ảnh Khu du lịch Thới Sơn XVI

7 Phụ lục 7: Một số hình ảnh Khu du lịch biển Tân Thµnh XVIII

8 Phơ lơc 8: Mét sè hình ảnh Khu du lịch Cái Bè XIX

9 Phụ lục 9: Một số điểm du lịch khác Tiền Giang XX

10 Phụ lục 10: Phiếu khảo sát nhu cầu du lịch cuối tuần

ng-ời dân TP HCM khu vực phô cËn

XXI

11 Phô lôc 11: Tãm tắt dự án quy hoạch chi tiết Làng du lịch

sinh thái cù lao Thới Sơn

(129)

Mơc lơc

Danh mơc b¶ng biĨu 01

Danh mục sơ đồ - hình nh 02

Mở đầu 03

Ch-ng sở lý luận phát triển hoạt động du lịch cuối tuần

12

1.1 Tổng quan hoạt động du lịch cuối tuần 12 1.1.1 Khái niệm hoạt động du lịch cuối tuần 12 1.1.2 Đặc tr-ng hoạt động du lịch cuối tuần 14 1.1.3 Chức hoạt động du lịch cuối tuần 18 1.2 Điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần 20 1.2.1 Khái quát điều kiện phát triển du lịch cuối tuần 20

1.2.2 Điều kiện cung du lịch cuối tuần 23

1.2.3 Điều kiện cầu du lịch cuối tuần 31

1.2.4 §iỊu kiƯn vỊ tun chun tiÕp 36

1.3 Phát triển hoạt động du lịch cuối tuần 38

TiĨu kÕt ch-¬ng 40

Ch-ơng điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần tiền giang

41

2.1 Tæng quan vỊ du lÞch TiỊn Giang 41

2.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ TiỊn Giang 41

2.1.2 Hoạt động du lịch Tiền Giang 49

2.2 Điều kiện phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

60

2.2.1 §iỊu kiƯn cung du lịch cuối tuần Tiền Giang 60 2.2.2 Điều kiện cầu du lịch cuối tuần Tiền Giang 73

(130)

TiĨu kÕt ch-¬ng 83

Ch-ơng Định h-ớng đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần tiền giang

84

3.1 Định h-ớng phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

84

3.1.1 Cơ sở định h-ng 84

3.1.2 Định h-ớng thị tr-ờng mục tiêu 88

3.1.3 Định h-ớng không gian phát triển 88

3.1.4 Định h-ớng quan điểm phát triển 89

3.2 Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động du lịch cuối tuần Tiền Giang

90

3.2.1 Giải pháp quy hoạch 90

3.2.2 Giải pháp đầu t- 92

3.2.3 Giải pháp sản phẩm - dịch vụ 94

3.2.3 Giải pháp quản lý 109

3.2.5 Giải pháp marketing 111

TiĨu kÕt ch-¬ng 112

KÕt ln 113

Tài liệu tham khảo 116

Ngày đăng: 01/02/2021, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan