1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH lậu, GIANG MAI ppt _ BỆNH học

55 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

BỆNH LẬU – GIANG MAI Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 BỆNH LẬU Đại cương  Là bệnh LTQĐTD song cầu Neisseria gonorrhoeae gây ra, BV Da liễu: chiếm 6,4%  Đường lây truyền: >90% quan hệ tình dục #10% đường khác  Biểu LS chủ yếu: niệu đạo trước nam  Cần chẩn đoán & điều trị sớm để tránh kháng thuốc & biến chứng Lâm sàng (nam)  Thời gian ủ bệnh: 3-5 ngày  Tr/ch mắc bệnh lần đầu: + Tiểu mủ, tiểu gắt, tiểu nhiều lần, mủ dễ vuốt dọc đường tiểu + Khám: lỗ tiểu đỏ, sưng, có mủ vàng xanh, lỗng  Tr/ch mắc bệnh lần sau: + Cảm giác nhồn nhột đường tiểu tiểu mủ + 8-12 tuần sau, khơng θ có tr/ch biến mất, tr/ch giọt đục buổi sáng Lâm sàng Source: Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, th edition Lâm sàng (nữ)  Triệu chứng âm thầm, không rõ ràng  Thường người mang mầm bệnh  Biểu lâm sàng thường nghèo nàn: ± tiểu buốt, đau rát ± lỗ tiểu sưng đỏ ± huyết trắng có mủ vàng đục Lâm sàng (nữ) Viêm cổ tử cung lậu Cận lâm sàng  Soi trực tiếp: hình ảnh đặc trưng: song cầu trùng hình hạt cà phê nằm BCĐNTT → thường sử dụng VN (do dễ làm, rẻ tiền, dễ đọc & độ đặc hiệu cao)  Cấy: sử dụng lậu kháng thuốc hay nữ mang mầm bệnh hay soi nghi ngờ  Phản ứng miễn dịch huỳnh quang, phản ứng cố định bổ thể, phản ứng men: tìm kháng thể bệnh lậu, thường dùng nghiên cứu Cách lấy bệnh phẩm (nam) Cách lấy bệnh phẩm (nữ) Điều trị Giang Mai: Thời kỳ 1(CDC)  Phác đồ khuyến cáo cho người lớn • Benzathine penicillin G 2,4 triệu đv TB, lần  Người lớn không mang thai dị ứng với PNC • Doxycycline 100mg uống lần/ngày x tuần • Tetracycline 500mg uống lần/ngày x tuần • Ceftriaxone 1g TB/ngày x 8–10 ngày • Azithromycin 2g uống (đã có báo cáo thất bại) Theo dõi sau điều trị  Tái khám sau 3, 6, 12 tháng sau liều cuối để theo dõi LS huyết  Điều trị tốt:TCLS biến & hiệu giá KT giảm dần biến (VDRL(-))  Điều trị lại: • TCLS tồn hay tái phát trở lại • VDRL có hiệu giá KT cao ≥ R8 (kéo dài năm người bình thường tháng người có thai • Hiệu giá KT thấp tăng lên ≥ Phòng bệnh  Phòng bệnh cá nhân: nhân  Nên dùng bao cao su  Dùng kim tiêm lần  Truyền máu, có phải thử VDRL HIV  Phòng bệnh tập thể:  Giáo dục cộng đồng tác hại bệnh  Chống tệ nạn mại dâm  Xây dựng mạng lưới y tế quản lý GM từ sở tới trung ương  Quy chế kết hôn, quản lý thai nghén HẠ CAM MỀM Đối tượng: Sinh Viên Dược Thời gian: tiết Đại cương  Là bệnh LTQĐTD cấp tính  Biểu lâm sàng: vết loét đau vị trí nhiễm trùng, thường phận sinh dục  Do Haemophilus ducreyi gây ra, vi khuẩn gram âm, yếm khí  Bệnh gặp chủ yếu nước phát triển  Việt nam: tỉ lệ nam/nữ = 3/1, chiếm 0,7% bệnh LTQĐTD bệnh viện Da liễu TP HCM Lâm sàng  Thời gian ủ bệnh: thường 4-7 ngày (hiếm >10 ngày)  Biểu lâm sàng: săng  Hạch: coi biến chứng bệnh Lâm sàng Săng: thường tiền chứng  Khởi đầu sẩn mềm nên hồng ban  Sau sẩn thành mụn mủ, vỡ thành vết loét hình tròn đk 1-2 cm  Vết loét: bờ rõ, bờ đôi (2 viền: vàng, đỏ), bề mặt có mủ vàng, đáy (dưới lớp mủ): không phẳng, lởm chởm  Săng nằm vùng da phù nề, bóp mềm, đau  Vị trí: qui đầu, môi lớn, môi nhỏ, ± âm đạo, CTC… Lâm sàng  Hạch: coi biến chứng bệnh  Gặp 30-50% trường hợp  Hạch xuất vài ngày đến tuần sau săng  Thường hạch bẹn bị viêm, đau  Hạch sưng to dần, nung mủ dính vào da bên trên, sau vỡ tạo thành lổ dò có mủ màu chocolate Biến chứng  Hẹp bao qui đầu  Nghẽn bao qui đầu  Hạch  Loét sâu quảng Chẩn đoán xác định  Thời gian ủ bệnh  Biểu lâm sàng: săng, ± hạch  ± Nhuộm gram tìm H ducreyi sang thương  ± Cấy (nhạy < 80%) Chẩn đoán phân biệt  Săng giang mai  Săng ghẻ  Herpes sinh dục Điều trị Nguyên tắc:  Điều trị cho bệnh nhân người đồng sàng  Phải nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng để hạn chế biến chứng  Điều trị song song chỗ toàn thân Điều trị Tại chỗ: bôi dd màu: Milian, Eosin 2%, Castellani Toàn thân:  Ceftriaxone 250mg tiêm bắp (LDN)  Azithromycin 1gr uống (LDN)  Erythromycine 500mg x lần/ngày x ngày Theo dõi sau điều trị  Nếu đáp ứng tốt: sau ngày vết loét giảm triệu chứng rõ, lành sau 7-10 ngày (vết loét rộng >2 tuần)  Nếu không đỡ: xem lại chẩn đoán, hay xem có bệnh LTQĐTD khác kèm không  Hạch chậm lành hơn, ± hút mủ ... chứng Bệnh Giang Mai Đối tượng: Sinh Viên Dược Thời gian: tiết Đại cương  Bệnh giang mai (GM) bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tình dục  Tác nhân gây bệnh: Treponema pallidum (1904)  GM bệnh. .. tần suất GM người lớn  Năm 2000: BV Da liễu TP.HCM tỉ lệ bệnh GM 3,4% Diễn tiến bệnh giang mai Giang mai kỳ (lâm sàng)  Thời kỳ ủ bệnh: Trung bình tuần (10-100 ngày)  Đặc trưng GM kỳ săng... Phát theo dõi bệnh TPHA Xác định chắn bệnh FTA Phản ứng tham khảo để xác định VDRL TPHA khơng phù hợp Điều trị giang mai Nguyên tắc:  Điều trị người bệnh người đồng sàng khỏi bệnh để tránh lây

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN