1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH THƯƠNG hàn ppt _ BỆNH học

18 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỆNH THƯƠNG HÀN Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 DÀN BÀI 1- Đại cương 2- Tác nhân gây bệnh 3- Các yếu tố dịch tễ 4- Bệnh cảnh lâm sàng 5- Chẩn đoán 6- Nguyên tắc điều trị 7- Các biện pháp phòng ngừa 1- Đại cương: + Bệnh nhiễm trùng toàn thân + Sốt kéo dài + biến chứng (XH tiêu hóa + thủng ruột) 2- Tác nhân gây bệnh + Salmonella typhi, Salmonella paratyphi A, B, C + Họ vi khuẩn đường ruột: Enterobacteriaceae + Trực khuẩn Gram(-), di động nhờ lông mao (roi) + Dễ mọc môi trường cấy (thạch máu) + Sống bền nước (hóa chất thơng thường không diệt được) + Ba loại kháng nguyên: thân (O); lông mao (H) vỏ (Vi) 3- Các yếu tố dịch tễ (1): + Dịch bệnh lưu hành vùng sông nước + Tại VN: tỉnh đồng sông Cửu long (Đồng tháp, An giang, Kiên giang…) Salmonella lan truyền theo sông Các vùng phân bố dịch thương hàn giới 3- Các yếu tố dịch tễ (2): + Nguồn lây: Người bệnh người lành mang mầm bệnh thải vi khuẩn môi trường Nguồn lây Ô nhiễm: thức ăn, nước qua phân, nước tiểu, hô hấp mủ từ ổ áp xe 3% BN → người lành mang mầm bệnh (# năm) 3- Các yếu tố dịch tễ (3): + Đường lây: Tiêu hóa: nước, sữa, thịt, sò, ốc trực tiếp ruồi, phân người mang mầm bệnh + Cơ thể cảm thụ: Tất người: Ở VN thường 30 tuổi 4- Bệnh cảnh LS (1): thời kỳ: 4.1- Ủ bệnh: 3-6 ngày (trung bình 10 ngày) 4.2- Khởi phát: 5-7 ngày + Mệt mỏi, chán ăn, nôn mửa, đau bụng + Nhức đầu, ho khan, chảy máu cam + Sốt tăng dần → sốt cao (sốt chiều) 4- Bệnh cảnh LS (2): 4.3- Toàn phát: 7-10 ngày + Sốt tăng dần 39-40°C, sốt liên tục từ tuần bệnh, kèm ớn lạnh BN đừ + Mạch nhiệt phân ly + Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy, bụng chướng, lạo xạo hố chậu phải + Lưỡi dơ, gai, gan lách to + Hồng ban (N7-N10) bụng, ngực, sau 2-3 ng 4.4- Lui bệnh (hồi phục): Tuần thứ 3-4 Sốt hạ dần, triệu chứng giảm dần ‫ ٭‬Các biến chứng: - Tiêu hóa: xuất huyết tiêu hóa, thủng ruột, viêm túi mật, viêm gan - Tim mạch: viêm tim, viêm tắc ĐM, TM - Phản ứng màng não - Thận: viêm cầu thận 5- Nguyên tắc chẩn đoán Dựa vào yếu tố 1- Dịch tễ: vùng dịch, mùa dịch, có tiếp xúc với người bệnh thương hàn 2- Lâm sàng: sốt kéo dài, vẻ nhiễm độc, rối loạn tiêu hóa, gan lách to 3- Kết xét nghiệm: BC không tăng, phản ứng Widal có hiệu giá kháng thể kháng O H > 1/100, cấy máu, cấy tuỷ xương 6- Nguyên tắc điều trị (1): 6.1- Chăm sóc điều dưỡng: Sinh hiệu, dinh dưỡng (dễ tiêu, uống nhiều nước, trái cây…) 6- Nguyên tắc điều trị (2): 6.2- Điều trị đặc hiệu: không dùng thuốc có chứa SALYCILATE (aspirin) , khơng chống tiêu chảy + Kháng sinh: Chloramphenicol, Amoxicillin, Ampicillin, Cotrimoxazole Đã bị kháng thuốc + Cephalo- III : Ceftriaxone ( NL: 2-3g/ ngày; TE: 80-100 mg/kg/ngày) x 10- 14 ngày + Quinolone: [Thận trọng trẻ em < 12 tuổi] Levofloxacin 500-750 mg/ngày (8mg/kg 12h) x 7-14 ngày Ofloxacine: 800mg/ngày (12-15mg/kg/ngày) Ciprofloxacine: 1g-1,5g/ngày (10mg/kg/12h) + Azithromycine: 1g/ngày (20mg/kg/ngày) x(5- ngày) 7- Các biện pháp phịng ngừa: 7.1- Khơng đặc hiệu: Vệ sinh môi trường, Vệ sinh thực phẩm 7.2- Đặc hiệu: đưa BN nhập viện - Điều trị người lành mang mầm bệnh: + Ciprofloxacin: 0,5g x /ngày (4 tuần) + Amoxicicillin: 6g/ngày (6tuần) + Cotrimoxazole 48mg/kg/ngày (6 tuần) 500 mg ۞ Chủng ngừa: Người lớn trẻ em > tuổi + Tiêm da: 0,5 ml x lần, cách 3-4 tuần, tiêm nhắc sau năm (trẻ 6-10 tuổi tiêm 0,25 ml da) +Tại Việt nam, TYPHIM Vi (Pasteur Merieux): tiêm Zerotyph cap (Hàn quốc) : uống, hiệu không cao Xin cám ơn! ... tễ (1): + Dịch bệnh lưu hành vùng sông nước + Tại VN: tỉnh đồng sông Cửu long (Đồng tháp, An giang, Kiên giang…) Salmonella lan truyền theo sông Các vùng phân bố dịch thương hàn giới 3- Các... BÀI 1- Đại cương 2- Tác nhân gây bệnh 3- Các yếu tố dịch tễ 4- Bệnh cảnh lâm sàng 5- Chẩn đoán 6- Nguyên tắc điều trị 7- Các biện pháp phòng ngừa 1- Đại cương: + Bệnh nhiễm trùng toàn thân + Sốt... Nguồn lây: Người bệnh người lành mang mầm bệnh thải vi khuẩn mơi trường Nguồn lây Ơ nhiễm: thức ăn, nước qua phân, nước tiểu, hô hấp mủ từ ổ áp xe 3% BN → người lành mang mầm bệnh (# năm) 3- Các

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2- Tác nhân gây bệnh

    3- Các yếu tố dịch tễ (1):

    3- Các yếu tố dịch tễ (2):

    4- Bệnh cảnh LS (1):

    4.3- Toàn phát: 7-10 ngày + Sốt tăng dần 39-40°C, sốt liên tục từ tuần 2 của bệnh, kèm ớn lạnh. BN đừ. + Mạch nhiệt phân ly + Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy, bụng chướng, lạo xạo hố chậu phải. + Lưỡi dơ, mất gai, gan lách to. + Hồng ban (N7-N10) ở bụng, ngực, mất sau 2-3 ng. 4.4- Lui bệnh (hồi phục): Tuần thứ 3-4 Sốt hạ dần, các triệu chứng giảm dần

    5- Nguyên tắc chẩn đoán

    6- Nguyên tắc điều trị (1):

    7- Các biện pháp phòng ngừa:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN