Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0A. Dao động điện từ tự do tro[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP
CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Bài 20 MẠCH DAO ĐỘNG
I Nhận biết
Câu 1: Tần số góc dao động điện từ tự mạch dao động xác định hệ thức là
A B C D
Câu Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động L, C xác định hệ thức
A B C D
Câu Tần số dao động mạch dao động xác định hệ thức: A f = B f = C f = D f =
Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với điện tích cực đại tụ điện Q0 cường độ dòng điện cực đại mạch I0 Dao động điện từ tự mạch có chu kì
A 0 Q T I B 0 Q T 2I C 0 Q T I D 0 Q T I
Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây cảm có độ tự cảm L Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Gọi Q0, U0 điện tích cực đại hiệu điện cực đại tụ điện, Io cường độ dòng điện cực đại mạch Biểu thức sau biểu thức tính lượng điện từ mạch ? A 2 LI W B 2 Q W L C 2 CU W D 2 Q W C
II Thông hiểu
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự A lượng điện từ mạch bảo toàn
B lượng điện trường lượng từ trường không đổi C lượng từ trường tập trung tụ điện
D lượng điện trường tập trung cuộn cảm
Câu 2: Trong kết luận sau tương ứng đại lượng dao động học hệ quả cầu gắn với lò xo dao động điện từ, kết luận sau đúng?
A Khối lượng m tương ứng với hiệu điện u B Độ cứng k lò xo tương ứng độ tự cảm L C Gia tốc a tương ứng với điện trở R
D Vận tốc v tương ứng với cường độ dòng điện i
Câu 3: Trong mạch dao động LC đại lượng dao động điều hòa với chu kỳ T = là A Điện tích q tụ điện B Cường độ dòng điện i mạch
C Hiệu điện u hai đầu cuộn cảm L D Năng lượng điện trường tụ điện
(2)Câu 1: Một khung dao động có cuộn dây L = 5H điện dung C = 5.10-6F (Lấy ) Chu kì dao động điện từ khung
A 0,0314s B 0,00314s C 3,14s D 0,314s
Câu 2: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2mH tụ điện có điện dung C = 0,2F Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng (Lấy ) Tần số riêng mạch
A 2985 Hz B 1990 Hz C 3980 Hz D 7961 Hz
Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện C = 1nF cuộn cảm L = 100 μH (lấy π2 = 10) Tần số góc mạch dao động là:
A 105π rad/s B 106π rad/s C 107π rad/s D 104π rad/s Câu 4: Trong dao động tự mạch LC, điện tích tụ điện có biểu thức
q = 8.10-4cos(2000t - π/3) (C) Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là A i = 1,6cos(2000t - π/3) A B i = 1,6cos(2000t + π/6) A C i = 4cos(2000t + π/6) A D i = 8.10-3cos(2000t + π/6) A
Câu 5: Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm tụ điện có điện dung C = μF Mạch dao động điện từ với hiệu điện tức thời hai đầu cuộn cảm có phương trình
uL= 5cos(4000t + π/6) V Biểu thức cường độ dòng điện mạch
A i = 80cos(4000t + π/6) mA B i = 80cos(4000t +
2π/3) mA
C i = 40cos(4000t - π/3) mA D i = 80cos(4000t - π/3) mA
Câu 6: Một mạch dao động LC có i= 0,01 cos1000t.(A) Biết hệ số tự cảm cuộn dây 0,2H (Lấy π2 = 10) Điện dung tụ có giá trị:
A 10-3F B 4.10-6F C 5.10-4F D 5.10-6F.
Câu 7: Một mạch dao động gồm tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L=0,2H Cường độ dòng điện cực đại mạch 20mA lượng điện từ tồn phần mạch :
A 10-5J B 2.10-5J C 3.10-5J D 4.10-5J
Câu 8: Một mạch dao động gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung C= 0,4F Điện áp cực đại hai tụ điện 10V lượng điện từ tồn phần mạch :
A 10-5J B 2.10-5J C 3.10-5J D 4.10-5J
Câu 9: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=0,2H tụ điện có điện dung C= 0,4F Khi dịng điện qua cuộn dây 10mA điện áp hai tụ điện 10V Năng lượng điện từ toàn phần mạch :
A 10-5J B 2.10-5J C 3.10-5J D 4.10-5J
Câu 10:Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10F cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1H Khi hiệu điện hai đầu tụ điện 4V cường độ dịng điện mạch 0,02A Hiệu điện cực đại tụ
(3)Câu 11: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10F cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1H Khi hiệu điện hai đầu tụ điện 4V cường độ dịng điện mạch 0,02A Cường độ dòng điện cực đại mạch
A 410-2A B 410-2A C 210-2A D 510-2A
Câu 12: Mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung 9 nF Điện áp cực đại hai tụ điện V Khi điện áp hai tụ điện V cường độ dịng điện cuộn cảm
A mA B 12 mA C mA D mA
Câu 13: Dao động điện từ mạch dao động có chu kỳ 3,14.10-7 s, điện tích cực đại cực tụ 5.10-9C Biên độ cường độ dòng điện mạch là
A 0,3 A B 0,2 A C 0,1 A D 0,4 A
Câu 14:Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì T Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10-8C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8mA(Lấy ) Giá trị T
A 2s B 1s C 3s D 4s
Câu 15:Điện dung tụ điện mạch dao động 0,2µF Để mạch có tần số riêng 500Hz hệ số tự cảm cuộn cảm phải có giá trị là: ( Lấy π2 = 10)
A 0,5H B 0,1H C 0,4H D 0,2H
Câu 16: Trong dao động tự mạch LC, điện tích tụ điện có biểu thức q = 8.10-4cos(105t - π/3) (mC) Biên độ cường độ dòng điện mạch là:
A 80 A B 0,8 A C 80mA D 0,8mA
Câu 17: Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm tụ điện có điện dung C = μF Mạch dao động điện từ với hiệu điện tức thời hai đầu cuộn cảm có phương trình
uL= 5cos(ωt + π/6) V Năng lượng điện từ toàn phần mạch :
A 10-4J B 10-5J C 5.10-5J D 3.10-5J
Câu 18:Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc ω Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 0,5µC cường độ dịng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8mA(lấy ) Giá trị ω
A 4π105 rad/s B 4π106 rad/s C 4π107 rad/s D 4π104 rad/s Câu 19:Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây tụ điện C = μF Điện tích tụ biến thiên theo phương trình q = 5.10-4cos(1000πt - π/2)C, lấy π2 = 10 Giá trị độ tự cảm cuộn dây là:
A 10mH B L = 20mH C 50mH D 60mH
Câu 20 Một mạch dao động LC có chu kỳ
10
s Hệ số tự cảm cuộn dây 0,2H (lấy π2 = 10), điện dung tụ :
A 0,25nF B 0,25μF C 0,125μF D 0,125nF Câu 21: Một mạch dao động có tần số dao động riêng 104 Hz, cuộn cảm có độ tự cảm L= 1mH Điện dung tụ điện mạch :
(4)Câu 22: Một mạch dao động gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung C= 0,125F Điện tích tụ biến thiên theo phương trình q = 5.10-5cos(1000πt - π/2)C, lấy π2 = 10 Năng lượng điện từ toàn phần mạch :
A 1J B 10mJ C 0,1J D 0,1mJ
Câu 23:Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L= 5mH tụ điện có điện dung C=125nF Cường độ dòng điện cực đại mạch 60mA Điện áp cực đại hai tụ điện :
A U0=12V B U0=60V C U0=2,4V D U0=0,96V
Câu 24: Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại tụ điện q0=8nC, cường độ dòng điện cực đại I0=32mA Lấy
1
0,318
Tần số dao động điện từ tự mạch
A.0,634MHz B 0,637MHz C 0,635MHz D 0,636MHz Câu 25: Một mạch dao động LC có lượng điện từ 36.10-6J điện dung tụ điện C 2,5F Khi hiệu điện hai cực tụ điện 3V lượng tập trung cuộn cảm
A 13,5 J B 13,5 mJ C 24,75J D 24,75 mJ Câu 26: Một mạch dao động LC có lượng điện từ 2,7.10-6J điện dung tụ điện C là 2,5F Khi điện tích tụ điện 3C lượng tập trung cuộn cảm
A 0,9 J B 0,9 mJ C 1,8J D 1,8 mJ
Câu 27 Mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm mH tụ điện Biết dòng điện cực đại mạch 50mA Khi dòng điện mạch 30mA lượng tập trung tụ điện
A 3,2 mJ B 3,2 J C 6,4J D 6,4 mJ Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I.Nhận biết
Câu 1: Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ luôn A có phương vng góc với
B phương, ngược chiều C phương, chiều D có phương lệch 45º
Câu 2: Phát biểu sau khơng nói điện từ trường?
(5)A tụ điện không phát sinh từ trường khơng có dịng điện chay qua lớp điện môi hai tụ điện
B tụ điện xuất điện trường biến thiên mà khơng có từ trường khơng có dòng điện C tụ điện xuất điện từ trường từ trường biến thiên với tần số
D tụ điện không xuất điện trường từ trường mơi trường lịng tụ điện không dẫn điện
Câu 4: Phát biểu sau khơng nói điện từ trường?
A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy điểm lân cận B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường điểm lân cận
C Điện trường từ trường không đổi theo thời gian có đường sức đường cong khép kín
D Đường sức điện trường xốy đường cong kín bao quanh đường sức từ từ trường biến thiên
Câu 5: Phát biểu sau nói điện từ trường?
A Điện trường tụ điện biến thiên sinh từ trường giống từ trường nam châm hình chữ U
B Sự biến thiên điện trường tụ điện sinh từ trường giống từ trường sinh dòng điện dây dẫn nối với tụ
C Dòng điện dịch dòng chuyển động có hướng điện tích lịng tụ điện D Dòng điện dịch tụ điện dòng điện dẫn dây dẫn nối với tụ điện có độ lớn, ngược chiều
II Thông hiểu
Câu 6: Trong trường hợp sau xuất điện từ trường ? A Electron chuyển động dây dẫn thẳng có dịng điện chiều B Electron chuyển động dây dẫn trịn có dịng điện chiều, C Electron chuyển động ống dây có dịng điện chiều D Electron đèn hình vơ tuyến đến va chạm vào hình Câu 7: Phát biểu sau sai?
A Điện trường gắn liền với điện tích B Từ trường gắn liền với dịng điện
C Điện từ trường gắn liền với điện tích dịng điện
D Điện từ trường xuất chỗ có điện trường từ trường biến thiên Câu 8: Điện từ trường xuất chỗ xảy tia chớp vào lúc ?
A Vào lúc ta nhìn thấy tia chớp
B Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp khoảng thời gian ngắn C Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp khoảng thời gian ngắn D Điện từ trường khơng xuất chỗ có tia chớp
(6)I.Nhận biết
Câu 1: Đặc điểm đặc điểm chung sóng sóng điện từ ?
A Mang lượng B Là sóng ngang
C Bị nhiễu xạ gặp vật cản D Truyền chân không Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng?
A Trong sóng điện từ, dao động điện trường sớm pha π/2 so với dao động từ trường B Trong sóng điện từ, dao động từ trường trễ pha π/2 so với dao động điện trường C Trong sóng điện từ, dao động từ trường trễ pha π so với dao động điện trường
D Tại điểm phương truyền sóng điện từ dao động cường độ điện trường E
đồng pha với dao động cảm ứng từ B?
Câu 3: Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ A vài nghìn mét B vài trăm mét C vài chục mét D vài mét Câu 4: Sóng điện từ
A Sóng dọc B Khơng truyền chân khơng
C Khơng mang lượng D Là sóng ngang Câu 5: Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì A tốc độ truyền sóng bước sóng tăng
B tốc độ truyền sóng bước sóng giảm C tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng D tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm
Câu 6: Trong sơ đồ khối máy thu sóng vơ tuyến đơn giản khơng có phận ?
(7)Câu 7:Mạch chọn sóng máy thu sóng vơ tuyến điện hoạt động dựa tượng A phản xạ sóng điện từ B Giao thoa sóng điện từ
C khúc xạ sóng điện từ D Cộng hưởng dao động điện từ
Câu 8:Trong dụng cụ có máy phát máy thu sóng vơ tuyến?
A Máy thu B Máy thu hình
C Chiếc điện thoại di động D Cái điều khiển ti vi Câu 9:Chọn câu đúng?
Trong "máy bắn tốc độ" xe cộ đường A có máy phát sóng vơ tuyến
B có máy thu sóng vơ tuyến
C có máy phát máy thu sóng vơ tuyến D khơng có máy phát máy thu sóng vơ tuyến Câu 10: Biến điện sóng điện từ gì?
A Là biến đổi sóng thành sóng điện từ
B Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao C Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên
D Là tách sóng điện từ tần số âm khỏi sóng điện từ tần số cao
II.Thơng hiểu
Câu 1: Chọn phát biểu khơng đúng?Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh là A sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh
B sóng phản xạ lần tầng ion C sóng phản xạ hai lần tầng ion D sóng phản xạ nhiều lần tầng ion
(8)B.Sóng ngắn có tần số lớn tần số sóng dài cực đại C.Sóng cực ngắn dùng thơng tin vũ trụ D.Sóng dài dùng để thông tin nước
Câu 3: Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng ? A Sóng dài B Sóng trung
C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn
Câu 4: Kí hiệu mạch máy thu vô tuyến điện sau: : (1) mạch tách sóng ; (2) mạch khuếch đại ; (3) mạch biến điệu ; (4) mạch chọn sóng.Trong máy thu thanh, máy thu hình, mạch nêu hoạt động dựa tượng cộng hưởng điện từ?
A (1) B (4) C (2) (3) D (1) (4)
III Vận dụng thấp
Câu 1: Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A 300m B 0,3m D 30m D 3m
Câu 2:Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện có điện dung
A C = C0 B C=2C0 C C = 4C0 D C= 8C0
Câu 3: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 8H Để bắt sóng điện từ có tần số 10 MHz điện dung tụ nhận giá trị ( Lấy 2 10)
A 3,125nF. B 31,25pF. C 31,25F. D 3,125pF
Câu 4: Để truyền tín hiệu truyền hình vơ tuyến, người ta thường dùng sóng điện từ có bước sóng vào khoảng
A km đến km B vài trăm mét C 50 m trở lên D 10 m
Câu 5: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng truyền chân khơng c = 3.108 m/s Sóng điện từ mạch phát có bước sóng là
A 6m B 0,6m C 60m D 600m
Câu 6: Vận tốc truyền sóng điện từ chân khơng c = 3.108 m/s, tần số sóng có bước sóng 30m
A 6.108 Hz B 3.108Hz C 9.109Hz D 107 Hz
Câu 7: Sóng FM đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz Bước sóng là
A 3m. B 4m. C 5m. D 10m.
(9)A 112,6pF. B 1,126nF. C 1126.10-10F. D 1,126pF.
CHƯƠNG5 SÓNG ÁNH SÁNG Bài 24 TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I Nhận biết
Câu 1: Chọn phát biểu sai?
A Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng ℓn bị tán sắc qua ℓăng kính
B Trong môi trường suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ ℓớn ánh sáng màu tím C Vận tốc sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng
D Bước sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền sóng đơn sắc
Câu 2: Chọn nói tượng tán sắc ánh sáng (lăng kính đặt khơng khí) A Chùm sáng màu đỏ bị ℓệch nhiều
B Chùm sáng màu tím bị ℓệch C Chùm sáng màu đỏ bị ℓệch
D Chùm sáng màu đỏ màu tím khơng bị ℓệch Câu 3: Chọn đúng
A Sự tần số ánh sáng ℓà ℓệch phương tia sáng qua ℓăng kính
B Chiếu chùm sáng trắng qua ℓăng kính có tia đơn sắc có màu: đỏ, da cam vàng, ℓục, ℓam, chàm, tím ℓó khỏi ℓăng kính
C Hiện tượng tán sắc xảy mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. D Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy chùm ánh sáng qua ℓăng kính
Câu 4: Một tia sáng qua lăng kính, tia ló mà thí nghiệm thu khơng phải dải màu mà màu tia sáng
A.Ánh sáng trắng B.Ánh sáng đa sắc
C.Ánh sáng đơn sắc D.Ánh sáng bị tán sắc
II Nhận biết
Câu 1: Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc đỏ vàng, tím ℓần ℓượt ℓà nd, nv, nt Chọn xếp đúng?
A nd < nt < nv B nt < nd < nv C nd < nv < nt D nt < nv < nd
Câu 2: Trong mơi trường có chiết suất n, bước sóng ánh sáng đơn sắc thay đổi so với chân không nào?
A Giảm n2 ℓần B Giảm n ℓần C Tăng n ℓần D Không đổi.
(10)sắc khác Hiện tượng gọi ℓà
A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Tán sắc ánh sáng D Phản xạ ánh sáng III Vận dụng thấp
Câu 1: Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 4.1014(Hz) Biết bước sóng nước ℓà 0,5μm Vận tốc tia sáng nước ℓà
A 2.106 (m/s) B 2.107(m/s) C 2.108(m/s) D 2.105(m/s)
Câu 2: Một xạ đơn sắc có tần số f = 4.1014 Hz Biết chiết suất thuỷ tinh xạ trên ℓà 1,5 Bước sóng thuỷ tinh ℓà
A 0,64μm B 0,50μm
C 0,55μm D 0,75μm
Câu 3: Ánh sáng khơng có tính chất sau đây? A ℓn truyền với vận tốc 3.108m/s
B Có thể truyền mơi trường vật chất C Có thể truyền chân khơng
D Có mang ℓượng
Câu 4: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A= 70, chiết suất lăng kính tia tím nt= 1,6042 Chiếu vào lăng kính tia sáng trắng góc tới nhỏ, góc lệch tia ló màu đỏ tia tím D= 0,0045rad Chiết suất lăng kính ánh sáng màu đỏ là
A.nđ = 1,5872 B.nđ = 1,5798 C.nđ = 1,6005 D.nđ = 1,5672
Câu 5: Chiếu chùm sáng trắng song song, hẹp coi tia sáng vào mặt bên lăng kính có A = 50, góc tới i
1 = 30 Biết chiết suất lăng kính với tia tím nt = 1,54 Góc lệch tia màu tím bằng:
A 1,950 B 2,70 C 3,050 D 4,70
Câu 6: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=50,được xem nhỏ, có chiết suất ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ=1,643 nt=1,685 Cho chùm sáng trắng, hẹp rọi gần vuông góc vào mặt bên lăng kính Góc lệch tia đỏ tia tím sau khỏi lăng kính bằng: A 0,210
B 20 C 0,350 D 0,420
Câu 7: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A= 70, chiết suất lăng kính tia tím nt= 1,6042 Chiếu vào lăng kính tia sáng trắng góc tới nhỏ, góc lệch tia ló màu đỏ tia tím D= 0,0045rad Chiết suất lăng kính ánh sáng màu đỏ là:
A.nđ = 1,5872 B.nđ = 1,5798 C.nđ = 1,6005 D.nđ = 1,5672
(11)A 40 B 5,20 C 6,30 D 7,80
Câu 9: Một lăng kính có góc chiết quang A= 60, chiết suất lăng kính tia đỏ n
đ =1,6145 tia tím nt= 1,6623 Thực thí nghiệm tán sắc với ánh sáng trắng góc lệch tia đỏ, góc lệch tia tím, góc lệch tia màu đỏ tia màu tím là:
A Dđ = 0,0644rad; Dt = 0,0694rad; D= 0,005rad B Dđ = 0,0694rad; Dt = 0,0644rad; D= 0,005rad
C Dđ = 0,0464rad; Dt = 0,0964rad; D= 0,05rad D Dđ = 0,0964rad; Dt = 0,0464rad; D= 0,05rad
BÀI 25 GIAO THOA ÁNH SÁNG I NHẬN BIẾT
Câu 1: Trong giao thoa ánh sáng, vân sáng ℓà tập hợp điểm có: A Hiệu đường đến hai nguồn số nguyên ℓần bước sóng. B Hiệu khoảng cách đến hai nguồn số nguyên ℓần bước sóng C Hiệu khoảng cách đến hai nguồn số ℓẻ ℓần nửa bước sóng D Hiệu đường đến hai nguồn số ℓẻ ℓần nửa ℓần bước sóng.
Câu 2: Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng ℓà hai nguồn: A Đơn sắc B Cùng màu sắc C Kết hợp D Cùng cường độ sáng Câu 3: Trong tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách hai nguồn ℓà a, khoảng cách từ hai
nguồn đến ℓà D, x ℓà khoảng cách từ O đến vân sáng M Hiệu đường xác định công thức công thức sau:
A d2 - d1 = \f(ax,D B d2 - d1 = \f(ax,2D C d2 - d1 = \f(2ax,D D d2 - d1 = \f(aD,x Câu 4: Hiện tượng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản gọi tượng gì? A Hiện tượng tán sắc ánh sáng B Hiện tượng giao thoa ánh sáng
C Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng D Hiện tượng khúc xạ ánh sáng II THÔNG HIỂU
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thay ánh sáng đơn sắc màu lam ánh sáng
đơn sắc màu vàng giữ nguyên điều kiện khác quan sát
A khoảng vân không thay đổi B khoảng vân tăng lên C vị trí vân trung tâm thay đổi D khoảng vân giảm xuống
Câu 2: Khi thực thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc môi trường suốt có chiết suất n
thì khoảng vân thay đổi so với thực thí nghiệm khơng khí?
A khơng đổi B giảm n ℓần .C tăng n ℓần D giảm n lần Câu 3: Nếu thực giao thoa sóng với ánh sáng trắng vân sáng trung tâm có màu gì?
A màu trắng. B dải màu biến thiên cầu vồng C Các vạch màu sắc khác riêng biệt tối D màu đen III VẬN DỤNG THẤP
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m Khoảng vân giao thoa bao nhiêu?
(12)Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc Khoảng cách
giữa hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2 m Trên màn, khoảng vân đo 0,6 mm Bước sóng ánh sáng thí nghiệm bao nhiêu?
A 600 nm. B 720 nm. C 480 nm. D 500 nm.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
600 nm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, khoảng vân đo 1,5 mm Khoảng cách hai khe bao nhiêu?
A 0,4 mm B 0,9 mm C 0,45 mm D 0,8 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
450nm Khoảng cách hai khe mm Trên quan sát khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,72 mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến bao nhiêu?
A 1,2 m B 1,6 m C 1,4 m. D 1,8 m.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng
500 nm Khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên khoảng cách hai vân tối liên tiếp bao nhiêu?
A 1,0 mm B 0,5 mm C 1,5 mm D 0,75 mm
Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khe cách mm chiếu sáng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 0,6 m Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có :
A vân sáng bậc B vân tối thứ C vân sáng bậc D vân sáng bậc
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng , ta dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng ,
khoảng cách hai khe sáng 0,4 mm khoảng cách hai khe đến quan sát m ta thấy có vân sáng khoảng cách hai vân mm Tính bước sóng
A 0,45 m B 0,65m C 0.3 m D 0,6 m
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng hai khe đựơc chiếu ánh sáng đơn sắc có bước
sóng = 0,6 m, khoảng cách hai khe a = 1,2 mm, khoảng cách D = 3m Cho biết điểm M,N phía vân trung tâm cách vân 0,6 cm 0,825 cm có vân sáng hay vân tối
A Tại M N vân sáng. B Tại M vân sáng, N vân tối.
C Tại M N vân tối. D M N không nằm vân sáng hay vân tối cả.
Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Khoảng cách vân tối thứ bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc bên trái vân sáng trung tâm 15mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm bao nhiêu?
A λ = 600 nm B λ = 0,55 µm C λ = 650 nm. D λ = 0,5 µm
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe
đến 1m, xạ có bước sóng 0,6μm.Tại điểm M cách vân sáng 0,75mm có:
A Vân tối thứ 2 B Vân sáng bậc 3 C Vân sáng bậc 2 D Vân tối thứ 3
Câu 11: Ánh sáng đơn sắc thí nghiệm Y-âng có bước sóng 0,5 μm Khoảng cách từ hai khe đến màn
(13)bằng bao nhiêu?
A 1,75 mm B 1,875 mm C 2,0 mm D 3,75 mm
Câu 12: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 μm, đến khe Y-âng S1, S2 với
S1S2 = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách quan sát 1m Chiều rộng vùng giao thoa quan sát
L = 13mm Số vân sáng vân tối bề rộng trường giao thoa
A 13 sáng, 14 tối B 11 sáng, 12 tối C 12 sáng, 13 tối D 10 sáng, 11 tối
Câu 13 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa
A 21 vân. B 15 vân. C 17 vân. D 19 vân.
Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng Cho S1S2 = 1mm, khoảng cách mặt
phẳng chứa hai khe S1S2 đến ℓà 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm ℓà = 0,5 μm Tính
khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ
A xM = 1,5 mm B xM = 1,0 mm C xM = 2,5 mm D xM = 2,0 mm
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng Hai khe cách 0,5mm, khoảng cách
giữa mặt phẳng chứa hai khe đến 1m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm 0,6 μm Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc
A xM = 4,2 mm B xM = 3,6 mm C xM = 4,8 mm D xM = 6,0 mm
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe ℓà a = 2mm, khoảng cách
từ hai khe sáng đến sáng đến D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm = 500nm Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm bên ℓà bao nhiêu?
A 12mm B 0,75mm C 0,625mm D 625mm
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,42 m Khi thay ánh sáng khác có bước sóng ’ khoảng vân tăng 1,5 lần, thông số khác không thay đổi Bước sóng ’là:
A 0,42 m B 0,63 m C 0,55 m D 0,72 m
Câu 18: Chiếu sáng khe Y-âng nguồn sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m ta thu ảnh hệ vân mà khoảng cách vân sáng 2,5mm Nếu thay nguồn sáng có màu đơn sắc khác thấy hệ vân có khoảng cách 10 vân tối kề kể từ vân trung tâm 3,6mm, thông số khác không thay đổi Xác định bước sóng nguồn sáng thứ hai:
A 0,75 m B 0,52 m C 0,48m D 0,675 m
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ1 = 540 mm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm Khi thay ánh sáng
trên ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có
khoảng ?
(14)Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời hai xạ đỏ tím Bức
xạ màu đỏ có bước sóng 0,75 μm , xạ màu tím có bước sóng 0,4 μm Hai khe cách 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 2m Tính khoảng cách xa vân sáng bậc màu đỏ vân sáng bậc màu tím
A 2,1 mm B 6,9 mm C 1,4 mm D 1,2 mm
Câu 21: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Y-âng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 700nm Hai khe sáng cách 0,35mm, quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe 1m M N hai vị trí cách 10mm chúng có vân sáng Số vân sáng quan sát từ M đến N ℓà:
A B C D 4
Câu 22: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Y-âng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 500nm Hai khe sáng cách 1mm, quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe 2,5m M, N ℓà hai điểm nằm hai bên vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm ℓần ℓượt ℓà 1cm 2,25cm Số vân sáng quan sát từ M đến N ℓà:
A 27 B C 31 D 18
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, quan sát vân sáng ℓiên tiếp cách
nhau 4mm M N ℓà hai điểm nằm phía vân sáng trung tâm cách vân trung tâm ℓần ℓượt ℓà 4mm 8mm Số vân tối quan sát từ M đến N ℓà:
A B C D 4
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vơi hai khe Y-âng, nguồn sáng S phát đồng thời hai xạ có
bước sóng 1 = 0,6μm; 2 = 0,55μm Hai khe sáng cách 0,5mm, quan sát cách mặt phẳng chứa hai
khe 2m Vị trí hai vân sáng trùng cách vân sáng trung tâm khoảng bao nhiêu?
A 26,4 mm B 28,8 mm C 24,2 mm D 1,32 mm
Câu 25: Chiếu sáng hai khe Y-âng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 μm 2 = 0,5μm Hai
khe sáng cách 2mm, quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe 2m M N ℓà hai điểm quan sát đối xứng qua vân sáng trung tâm cách 15mm Số vân sáng màu với vân sáng trung tâm đoạn MN bao nhiêu?
A 6 B C 13 D 15
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách mm, hình ảnh giao thoa
được hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo 0,2 mm Thay xạ xạ có bước sóng λ'>λ vị trí vân sáng thứ xạ λ có vân sáng xạ λ' Bức xạ λ'có giá trị đây?
A λ' = 0,48µm B λ' = 0,60µm C λ' = 0,52µm D λ' = 0,58µm
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,45μm đến 0,75 μm Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến 2m, hai khe cách 2mm Số xạ cho vân sáng M cách vân trung tâm 4mm bao nhiêu?
A B C D 7
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76 μm Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến 2m, hai khe cách 1mm Số xạ cho vân tối M cách vân trung tâm 3mm bao nhiêu?
(15)Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1,
2 có bước sóng 0,48 m 0,60 m Trên quan sát, khoảng hai vân sáng gần
nhau màu với vân sáng trung tâm có
A vân sáng 1 vân sáng 2 B vân sáng 1 4vân sáng 2 C vân sáng 1 5vân sáng 2 D vân sáng 1 4vân sáng 2
BÀI 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I NHẬN BIẾT
Câu 1: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A tăng cường độ chùm sáng. B giao thoa ánh sáng
.C tán sắn ánh sáng. D nhiễu xạ ánh sáng.
Câu Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau đúng?
A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch tối nằm nèn quang phổ liên
tục
B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách bởi
những khoảng tối
C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng.
D Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ,
vạch cam, vạch chàm vạch tím
Câu 3: Chiếu vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính chùm sáng trắng thì A chùm tia sáng tới buồng tối chùm sáng trắng song song.
B chùm tia sáng ló khỏi thấu kính buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song. C chùm tia sáng ló khỏi thấu kính buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. D chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
Câu 4: Phát biểu sau không đúng?
A Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ. B
Chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch. C Sóng ánh sáng sóng ngang.
D Tia X tia gamma khơng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. Câu 5: Phát biểu sau đúng?
A Máy quang phổ dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc. B Ống chuẩn trực máy quang phổ có nhiệm vụ tán sắc ánh sáng.
C Lăng kính máy quang phổ có nhiệm vụ hội tụ chùm sáng đơn sắc. D Buồng tối máy quang phổ có nhiệm vụ tạo chùm sáng song song. II THÔNG HIỂU
Câu 6: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG?
A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách bởi
những khoảng tối
B Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng.
C Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là
vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím
D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hố học khác khác nhau.
(16)của máy quang phổ lăng kính quang phổ thu
A bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối. B dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục. C vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối. D vạch sáng, tối xen kẽ đặn.
Câu 8: Thanh sắt niken tách rời nung nóng đến nhiệt độ 1200°C phát ra A hai quang phổ vạch khơng giống nhau. B hai quang phổ vạch giống nhau.
C hai quang phổ liên tục không giống nhau. D hai quang phổ liên tục giống nhau.
BÀI 27 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
I NHẬN BIẾT
Câu 1: Tia hồng ngoại có
A tần số lớn tần số ánh sáng nhìn thấy B bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại C tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt D tốc độ truyền nhỏ tốc độ ánh sáng nhìn thấy
Câu 2: Tia hồng ngoại ứng dụng
A.để tiệt trùng bảo quản thực phẩm B điều khiển từ xa tivi
C y tế để chụp điện D cơng nghiệp để tìm khuyết tật sản phẩm
Câu 3:Chọn câu Tia hồng ngoại có
A bước sóng lớn so với ánh sáng nhìn thấy B bước sóng nhỏ so với ánh sáng nhìn thấy C bước sóng nhỏ so với tia tử ngoại D tần số lớn so với tia tử ngoại
Câu 4: Chọn câu Tia tử ngoại
A khơng có tác dụng nhiệt B có tác dụng nhiệt C không làm đen phim ảnh
D làm đen phim ảnh ,nhưng không làm đen mạnh ánh sang nhìn thấy
Câu :Bức xạ tử ngoại xạ điện từ
A.mắt khơng nhìn thấy ngồi miền tím quang phổ B có bước sóng lớn xạ màu tím
C.khơng làm đen phim ảnh
D có tần số thấp ,so với xạ hồng ngoại
II.THƠNG HIỂU
Câu 6: Tìm phát biểu khơng tia hồng ngoại
A Tia hồng ngoại vật nung nóng phát
B Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt C Tia hồng ngoại làm phát quang số chất
D Tia hồng ngoại khơng có tác dụng ion hóa
Câu7: Tia tử ngoại khơng ứng dụng để
A dị tìm khuyết tật bên sản phẩm làm kim loại C gây tượng quang điện
B dò khuyết tật bề mặt sản phẩm kim loại D làm ion hóa khí
Câu 8: Tia hồng ngoại tia tử ngoại đều
(17)BÀI 28.TIA X I NHẬN BIẾT
Câu 1: Tia X:
A mang điện tích âm nên bị lệch điện trường B chất với sóng âm C có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại D chất với tia tử ngoại Câu 2: Khi nói tia X, phát biểu sau ĐÚNG?
A Tia X có khả đâm xuyên tia hồng ngoại. B Tia X có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại.
C Tia X có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng nhìn thấy. D Tia X có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào.
Câu 3: Động electrôn ống tia X đến đối catốt phần lớn:
A bị hấp thụ kim loại làm catốt. B biến thành lượng tia X. C làm nóng đối catốt. D bị phản xạ trở lại.
Câu 4: Để tạo chùm tia X, người ta cho chùm êℓectron nhanh bắn vào: A chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử ℓượng ℓớn.
B chất rắn, có nguyên tử ℓượng bất kì. C chất rắn, chất ℓỏng chất khí bất kì.
D chất rắn, chất ℓỏng có nguyên tử ℓượng nhỏ.
Câu 5: Tính chất quan trọng ứng dụng rộng rãi tia X ℓà: A Khả đâm xuyên B ℓàm đen kính ảnh. C ℓàm phát quang số chất D Huỷ diệt tế bào II THƠNG HIỂU
Câu 6: Tia X khơng dùng làm việc sau đây?
A Chữa bệnh ung thư. B Tìm bọt khí bên vật kim loại. C Chiếu điện, chụp điện. D Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 7: Thông tin sau khơng nói tia X? A Có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại B
Có khả xuyên qua chì dày vài cm. C Có khả làm ion hóa khơng khí D Có khả hủy hoại tế bào.
Câu 8: Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG nói tia X: A Bản chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (từ 10-11 đến10-8) B Có khả đâm xuyên mạnh
C Trong y học để trị bệnh cịi xương
D Trong cơng nghiệp dùng để định khuyết tật sản phẩm đúc III VẬN DỤNG THẤP
Câu 9: Hiệu điện Anot Katot ống Rơnghen 18,2kV Tốc độ cực đại electron khi
đập vào đối Katot
(18)Câu 10: Nếu hiệu điện U hai cực ống tia X giảm 1000V vận tốc eℓectron đối Katot giảm
5.106 m/s so với lúc ban đầu Vận tốc eℓectron đối Katot ℓúc đầu ℓà bao nhiêu?
A v = 3,76.107 m/s B v = 8,26.106 m/s C v = 1,48.107 m/s D v = 5,64.106 m/s
Câu 11: Hiệu điện Anot Katot ống tia X ℓà U = 20KV Bỏ qua động ban đầu các
eℓectron bứt khỏi Katot Vận tốc eℓectron vừa tới Anot bao nhiêu?
A v = 4,213.106 m/s B v = 2,819.105m/s C v = 8,386.107 m/s D v = 5,213.106 m/s Câu 12: Hiệu điện Anot Katot Cu-ℓit-giơ ℓà 10 kV Tính động cực đại các
eℓectron đập vào anot
A 2,6.10-15 J B 1,98.10-15 J C 2.10-20 J D 1,6.10-15 J
Câu 13: Một ống phát tia X Khi ống hoạt động dịng điện qua ống ℓà I = 2mA Tính số điện tử đập vào
đối âm cực giây bao nhiêu?
A 125.1013 hạt B 125.1014 hạt C 125.1017 hạt D 215.1013 hạt
Câu 14: Trong ống Cu-ℓít-giơ người ta tạo hiệu điện không đổi hai cực Trong phút
người ta đếm 6.1018 điện tử đập vào anốt Tính cường độ dịng điện qua ống Cu-ℓít-giơ.
A 16mA B 1,6A C 1,6mA D 16A
Câu 15: Một ống Cu-ℓít-giơ có cơng suất 400W, hiệu điện Anot va Katot có giá trị 10kV Tính số
electron qua ống giây
A 2,5.1017 hạt B 25.1017 hạt C 1,6.1019 hạt D 4.106 hạt
Câu 16: Khi hiệu điện hai cực ống Cu-lít -giơ tăng thêm 2000V tốc độ êlectron tới anốt thay đổi
một lượng 6000km/s Bỏ qua động electron bật khỏi Katốt Tốc độ êlectron tới Anot ban đầu bao nhiêu?
A 5,56.107m/s B 5,16.107m/s C 3,06.107m/s D 5,86.107m/s.
Câu 17: Một ống Cu-ℓít-giơ có cơng suất 1kW, hiệu điện Anot va Katot có giá trị 10kV Tính cường
độ dòng điện chạy qua ống nhiệt lượng tỏa Anot phút?
A 0,1 A; 24kJ B 0,1 A; 60kJ C 10A; 60kJ D 10A; 1kJ
Câu 18: Cường độ dòng điện chạy qua ống Rơn ghen 10 A Vận tốc cực đại electron bay từ Katot
đến Anot 6.107 m/s Công suất tiêu thụ ống Rơn ghen là
A 102,3750 kW B 10,2375 kW C 204,7500 kW D 20,4750 kW
Câu 19: Vận tốc electrôn đập vào đối Katot 7.104km/s Bỏ qua động electrôn bứt
khỏi Katot Ống tia X hoạt động hiệu điện :
A.13982,386V B 13834,127V C.13934,375V D.13684,987V
Câu 20: Tốc độ elctron đập Anot 45000km/s để tăng tốc độ thêm 5000km/s phải tăng
hiệu điện ống Cu-lít-giơ thêm bao nhiêu? Bỏ qua động electrôn bứt khỏi Katot
A 1000V B 1350V C 5687V D 5kV
Câu 21: Một ống cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu electron bứt
(19)hiệu điện Anot Katot 2U tốc độ electron đập vào Anot thay đổi lượng 5000 km/s so với ban đầu Giá trị v
A 3,535.106 m/s B 1,207.107 m/s C 2,414.107 m/s D 3,535.107 m/s
Câu 22: Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) hoạt động Bỏ qua động ban đầu êlectron bứt
ra khỏi catôt Nếu tăng hiệu điện Anot Katot thêm 2000V động electron đập vào anot tăng thêm 20% Tính điện áp ban đầu ống tia X
A 4kV B 10kV C 8kV D 6kV
BÀI 29 THỰC HÀNH I NHẬN BIẾT
Câu 1: Ứng dụng tượng giao thoa ánh sáng gì?
A Đo bước sóng ánh sáng B Đo chiết suất mơi trường truyền sáng C Phân tích thành phần cấu tạo nguồn sáng D Đo tốc độ truyền sáng mơi trường II THƠNG HIỂU
Câu 2: Trong q trình làm thí nghiệm xác định bước sóng chùm tia laze phương pháp giao thoa
với khe Y-âng lắp ráp sẵn, ta cần thực thao tác sau:
1 Dùng thước 3000mm đo lần khoảng cách từ chắn P đến quan sát E Bậc công tắc điện để cấp nguồn DC 6V cho đèn laze
3 Đánh dấu vị trí vân sáng tờ giấy trắng (dãn E)
4 Điều chỉnh vị trí hai khe chắn P để hình ảnh giao thoa rõ quan sát Dùng thước cặp đo lần khoảng cách n vân sáng liên tiếp đánh dấu
6 Tắt cơng tắc điện, xử lí số liệu tìm giá trị bước sóng Thứ tự thao tác trình làm thí nghiệm
A 1-2-3-4-5-6 B 2-4-1-3-5-6 C 1-2-4-3-5-6 D 2-1-4-3-5-6 III VẬN DỤNG THẤP
Câu 3: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Y- âng.
Học sinh đo khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách hai khe đến D = 1,60 ± 0,02 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm) Sai số tương đối phép đo bước sóng gần giá trị sau đây?
A δ=5,7%. B δ=21,0%. C δ=6,6% D δ=16%.
Câu 4: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Y- âng.
Khi thực đo khoảng cách D từ mặt phẳng hai khe đến quan sát thướt có độ chia nhỏ 1,0mm bảng số liệu sau:
Lần đo
D (mm) 1502 1498 1503 1502
Sai số tuyệt đối phép đo D thí nghiệm bao nhiêu?
A 1,625mm B 2,125mm C 3,250mm D 2,625mm
CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
(20)Câu 1: Khi nói phơtơn phát biểu ?
A Với ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, phơtơn mang lượng nhau. B Phơtơn tồn trạng thái đứng yên.
C Năng lượng phơtơn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn. D Năng lượng phơtơn ánh sáng tím nhỏ lượng phơtơn ánh sáng đỏ. Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai?
A Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
B Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác C Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không
D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động
Câu3 : Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại khi
A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli
B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dịng điện chạy qua kim loại
D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt
Câu 4: Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng của
A phôtôn lượng nghỉ êlectrôn
B phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát C phôtôn chùm sáng đơn sắc
D phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn
Câu 5: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói
A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo nguyên tử, phân tử
D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử
Câu 6: Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Gọi h số Plăng, c tốc độ ánh sáng
trong chân không Năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc A
B C D
II.THÔNG HIỂU
Câu 1: Gọi D lượng phô tôn ánh sáng đỏ, L lượng phô tôn ánh sáng lục, V
lượng phô tôn ton ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng:
A V > L > D B L > V > D C L > D > V D D > V > L
Câu2: Chiếu xạ có tần số f vào kim loại có cơng A gây tượng quang điện Giả sử một
êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng phần lượng làm cơng thốt, phần cịn lại biến thành động K Nếu tần số xạ chiếu tới 2f động êlectron quang điện
A K – A. B K + A. C 2K – A. D 2K + A.
Câu3: Giới hạn quang điện đồng 0,30 μn Trong chân không, chiếu chùm xạ đơn sắc có bước
sóng λ vào bề mặt đồng Hiện tượng quang điện không xảy λ có giá trị
A 0,40 μm. B 0,20 μm. C 0,25 μm. D 0,10 μm
(21)A dần e trở thành mang điện dương. B dần e trở nên trung hịa điện. C dần điện tích dương. D tích điện âm.
III VẬN DỤNG THẤP
Câu1 : Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng 0,60m Năng lượng phơtơn ánh sáng
A 4,07eV B 5,14eV C 3,34eV D 2,07eV
Câu2 : Cơng electron kim loại 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại là
A 0,6μm B 0,3μm C 0,4μm D 0,2μm
Câu3: Giới hạn quang điện kim loại 0,75 m Cơng electron khỏi kim loại
A 2,65.10-32J. B 26,5.10-32J. C 26,5.10-19J. D 2,65.10-19J. Câu 4: Cơng êlectron kim loại 3,43.10-19J Giới hạn quang điện kim loại là
A 0,58 m B 0,43 m C 0,30 m D 0,50 m
Câu5: Biết cơng êlectron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78
eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 mvào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện
không xảy với kim loại sau đây?
A Kali đồng B Canxi bạc C Bạc đồng D Kali canxi
Câu 6:Một kim loại có giới hạn quang điện 0 Chiếu xạ có bước sóng
3
vào kim loại Cho lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon xạ trên, phần dùng để giải phóng nó, phần cịn lại biến hồn tồn thành động Giá trị động
A.
3hc
B 2
hc
C 3
hc
D
2hc
Câu7: Cơng êlectron kim loại A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại có giá trị
là
A 550 nm B 220 nm C 1057 nm D 661 nm
Câu8 :Một kim loại có cơng êlectron 7,2.10-19 J Chiếu vào kim loại xạ có bước
sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm λ = 0,35 μm Những xạ gây tượng quang
điện kim loại có bước sóng
A λ1, λ2 λ3 B λ1 λ2 C λ2, λ3 λ4 D λ3 λ4
Câu 9: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Cơng suất xạ điện từ nguồn
là 10 W Số phôtôn mà nguồn phát giây xấp xỉ
A 3,02.1019. B 0,33.1019. C 3,02.1020. D 3,24.1019.
Câu 10: Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày
A 3,3696.1030 J. B 3,3696.1029 J. C 3,3696.1032 J. D 3,3696.1031 J.
Câu 11: Trong chân khơng, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 m Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108
m/s e = 1,6.10-19 C Năng lượng phơtơn ứng với xạ có giá trị là
A 2,11 eV C 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV
Câu 12: Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng 1,5.10-4 W Lấy
(22)A 5.1014. B 6.1014. C 4.1014. D 3.1014.
Câu 13: Cơng êlectron kim loại 7,64.10−19 J Chiếu vào bề mặt kim loại
các xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm λ3 = 0,35 μm Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó?
A Cả ba xạ (λ1, λ2 λ3) B Khơng có xạ ba xạ C Hai xạ (λ1 λ2) D Chỉ có xạ λ1
Câu 14: Khi truyền chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2
= 400 nm Cho hai ánh sáng truyền mơi trường suốt chiết suất tuyệt đối mơi trường hai ánh sáng n1 = 1,33 n2 = 1,34 Khi truyền môi trường suốt
trên, tỉ số lượng phơtơn có bước sóng λ1 so với lượng phơtơn có bước sóng λ2
A 5/9 B 9/5 C 133/134 D 134/133
Câu 15: Cơng electron kim loại 4,5eV Chiếu vào xạ có bước sóng = 0,16m, = 0,20m, = 0,25m, = 0,30m,5 = 0,36m,
6 = 0,40m Các xạ gây tượng quang điện A 1, B 1, 2, C 2, 3, D 3, 4,
Câu 16 : Giới hạn quang điện kẽm 0,36m, cơng electron kẽm lớn cơng electron natri 1,4 lần Giới hạn quang điện natri
A 0,257m B 2,57m C 0,504m D 5,04m.
Câu17:Nguồn sáng thứ có cơng suất P1 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 450nm Nguồn sáng
thứ hai có cơng suất P2 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 0,60 m Trong khoảng thời
gian, tỉ số số photon mà nguồn thứ phát so với số photon mà nguồn thứ hai phát 3:1 Tỉ số P1 P2
A 4. B 9/4 C 4/3. D 3.
Câu 18: Cơng êlectron kim loại 3,549 eV Lấy h 6,625.10 34J.s; c 3.10 m/s;
19
e 1,6.10 C Giới hạn quang điện kim loại bằng
A 350 nm B 340 nm C 320 nm D 310 nm
Câu 19: Công thoát êlectron khỏi kim loại 3,68.10-19J Khi chiếu vào kim loại hai
bức xạ: xạ (I) có tần số 5.1014 Hz xạ (II) có bước sóng 0,25m thì
A xạ (II) không gây tượng quang điện, xạ (I) gây tượng quang điện B hai xạ (I) (II) không gây tượng quang điện
C hai xạ (I) (II) gây tượng quang điện
D xạ (I) không gây tượng quang điện, xạ (II) gây tượng quang điện
Câu 20: Giới hạn quang điện natri 25/18 lần giới hạn quang điện nhơm Cơng electron
của natri 2,484 eV cơng electron nhơm
A 1,79 eV B 3,45 eV C 2,93 eV D 3,35 eV
Câu 21: Một nguồn sáng X phát xạ có bước sóng 450 nm nguồn sáng Y phát xạ có bước
(23)A
4
3 B
3
4 C
1
3 D
1 BÀI 31 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I NHẬN BIẾT
Câu 1: Điện trở quang điện trở có giá trị đây?
A Có giá trị lớn B Có giá nhỏ C Có giá trị khơng đổi D Có giá trị thay đổi
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong
A tượng êlectron hấp thụ photon có lựng đủ lớn để bứt khỏi khối chất B tượng êlectron chuyển động nhanh hấp thụ photon
C xảy với chất bán dẫn ánh sáng kích thích có tần số lớn tần số giới hạn D.xảy với ánh sáng có bước sóng lớn giá trị
Câu 3:nguyên tắc hoạt động pin mặt trời dựa vào tượng
A lân quang B quang điện C quang điện bên D phát quang chất rắn
Câu 4: pin quang điện hệ thống biến đổi
A hóa điện B điện
C nhiệt điện D quang điện
Câu : Trong thiết bị sau ,nguyên tắc hoạt động không dựa tượng quang điện:
A Quang trở B Pin mặt trời C Điốt bán dẫn D.Tế bào quang điện
II THƠNG HIỂU
Câu 6: Chọn câu Khơng so sánh tượng quang điện tượng quang điện ngoài
A Cả tượng phôtôn ánh sáng chiếu vào làm bứt electron B Cả xảy bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ bước sóng giới hạn C Giới hạn quang điện lớn giới hạn quang điện
D Cả tượng ,các electron giải phóng khỏi khối chất
Câu 7: Chọn câu không đúng?
A Hiện tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở bán dẫn bị chiếu sáng B Mỗi phô tơn ánh sáng bị hấp thụ giải phóng electron liên kết
C Mỗi electron liên kết giải phóng để lại lỗ trống mang điện dương D Những lỗ trống không tham gia vào trình dẫn điện
Câu 8: suất điện động pin quang điện có đặc điểm đây?
A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ
C Có giá trị khơng đổi,khơng phụ thuộc vào điều kiện bên D Chỉ xuất pin chiếu sáng
(24)Câu 1: Hãy câu nói lên nội dung xác tiên đề trạng thái dừng Trạng thái dừng là
A trạng thái có lượng xác định
B trạng thái mà ta tính tốn xác lượng C trạng thái mà lượng nguyên tử thay đổi
D trạng thái nguyên tử tồn thời gian xác định mà không xạ lượng
Câu 2:Câu nói lên nội dung chính-xác khái niệm quỹ đạo dừng ?
A Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương số ngun liên tiếp B Bán kính quỹ đạo tính tốn cách xác
C Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động D Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng
Câu 3: Nội dung tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên phản ánh câu nào
dưới ?
A Nguyên tử phát phôtôn lần xạ ánh sáng B Nguyên tử thu nhận phôtôn lần hấp thụ ánh sáng C Ngun tử phát ánh sáng hấp thụ ánh sáng
D Nguyên tử chuyển trạng thái dừng Mỗi lần chuyển, xạ hay hấp thụ phơtơn có lượng độ chênh lệch lượng hai trạng thái
Câu 4: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điếm ?
A Mơ hình ngun tử có hạt nhân B Hình dạng quỹ đạo êlectron
C Biểu thức lực hút hạt nhân êlectron D Trạng thái có lượng ổn định
Câu 5: Quỹ đạo êlectron nguyên tử hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính:
A tỉ lệ thuận với n B tỉ lệ nghịch với n
C tỉ lệ thuận với n2 D tỉ lệ nghịch với n2. II THÔNG HIỂU
Câu 6:Xét ba mức lượng EK < EL < EM nguyên tử hiđrô Cho biết EL - EK> EM - EL Xét ba vạch
quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba chuyển mức lượng sau : Vạch λLK ứng với chuyển EL → EK
Vạch λML ứng với chuyển EM → EL
Vạch λMK ứng với chuyển EM → EK
Hãy chọn cách xếp đúng.
A λLK < λML < λMK B λLK > λML > λMK C λMK < λLK < λML D λMK > λLK > λML Câu 7: Trạng thái nguyên tử hiđrô trạng thái dừng
A có lượng lớn B có lượng nhỏ
C mà êlectron chuyển động quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo lớn D mà êlectron có tốc độ nhỏ
Câu 8: Êlectron trạng thái nguyên tử hiđrô
A quỹ đạo xa hạt nhân B quỹ đạo gần hạt nhân
C có động nhỏ D có động lượng nhỏ
III VẬN DỤNG THẤP
Câu 9: Đối với nguyên tử hiđrô, mức lượng tương ứng với quỹ đạo K EK=-13,6 eV, ứng với quỹ
(25)A 0,6563 μm B 1,875 μm C 0,0972 μm D 0,125 μm
Câu 10:Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m trạng thái kích thích nguyên tử
hiđrơ, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.10-10 m Quỹ đạo có tên gọi quỹ
đạo dừng
A L B N C.O D.M
Câu 11: Nguyên tử hiđrô trạng tháy kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo
tăng lên 16 lần Số xạ mà nguyên tử phát
A B C D 18
Câu 12: Nguyên tử hiđrô trạng thái Để chuyển lên trạng thái kích thích với mức lượng
E2 hấp thụ tối đa số photon
A B C D
Câu 13: Nếu êlectron số ngun tử hiđrơ quỹ đạo dừng O số vạch quang phổ
nguyên tử phát
A B C 10 D 12
Câu 14: Khi chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo L,ngun tử Hidrơ phát photon có bước sóng 0,6563
m Khi chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L,ngun tử Hidrơ phát photon có bước sóng 0,4861 m Khi chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo M,nguyên tử Hidrô phát photon có bước sóng:
A.1,1424 m B.1,8744 m C.0,1702 m D.0,2793 m
Câu 15: Cho bán kính Bo 5,3.10-11m Bán kính quĩ đạo dừng O nguyên tử Hi đrô là
A 2,65 10-10 m B 0,106 10-10 m C 10,25 10-10 m D 13,25 10-10 m
Câu 16: Đối với nguyên tử hiđrô, cho biết lượng nguyên tử trạng thái dừng dược tính theo cơng
thức En=-13,6/n2 (tính eV) với n = 1, 2, 3, Khi êlectron chuyển từ trạng thái dừng ứng với
n = trạng thái dừng ứng với n = phát xạ có tần số
A 2,927.1014 Hz B 3,079.1015 Hz C 3,284.1016 Hz D 4,572.1014 Hz
Câu 17: Để ion hóa nguyên tử H, cần lượng tối thiểu E = 13,6 eV Từ ta tính bước
sóng ngắn có quang phổ vạch hiđrô
A 91,34 B 65,36 C 12,15 D 90,51
Câu 18: Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108 m/s Mức lượng quỹ đạo dừng nguyên tử Hi đrô
được xác định theo biểu thức En =
13,6 (eV)2
n (n = 1, 2, ).Khi electron chuyển từ mức lượng ứng
với n = n = 1thì phát xạ có tần số:
A 2,9.1014 Hz B 2,9.1015 Hz C 2,9.1016 Hz D 2,9.1017 Hz
Câu 19: Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng EM = -1,5eV sang trạng thái
lượng EL = -3,4ev Bước sóng xạ phát
A 0,434m B 0,486m C 0,564 D 0,654m
Câu 20:Biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m Bán kính quỹ đạo L nguyên tử Hiđro
(26)Câu22:Electron ngun tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng có mức lương lớn quỹ đạo có mức
năng lượng nhỏ vận tốc elec tron tăng lên lần Elec tron chuyển từ quỹ đạo
A.N L B.N K C.N M D M L
Câu 23: Trong nguyên tử hyđrô, xét mức lượng từ K đến P có khả kích thích để
êlêctrơn tăng bán kính quỹ đạo lên lần ?
A B C D 4
Câu 24:Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển quỹ đạo K có lượng EK = –13,6eV.
Bước sóng xạ phát =0,1218m Mức lượng ứng với quỹ đạo L :
A 3,2eV B –3,4eV С –4,1eV D –5,6eV
Câu 25: Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng EM = -1,5eV sang trạng thái
lượng EL = -3,4ev Bước sóng xạ phát
A 0,434m B 0,486m C 0,564 D 0,654m
Câu 26: Mức lượng quỹ đạo dừng nguyên tử hiđrơ từ
ngồi E1 = - 13,6 eV; E2 = - 3,4 eV; E3 = - 1,5 eV; E4 = - 0,85 eV Nguyên tử trạng thái
có khả hấp thụ phơtơn có lượng để nhảy lên mức trên:
A 12,2 eV B 3,4 eV C 10,2 eV D 1,9 eV
Câu 27: Biết lượng nguyên tử hiđrô trạng thái dừng thứ n En=-En=-13,6/(n2 ) eV với n = 1, 2,
3, số thứ tự trạng thái dừng, tính từ trạng thái Bước sóng phơn phát nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng với n = n’ =
A λ = 4,059 μm B λ = 3,281 μm
C λ = 1,879 μm D λ = 0,0913 μm
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ BÀI 35 CẤU TẠO VÀ TINH CHẤT HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ I.NHẬN BIẾT
Câu 1: Hạt nhân cấu tạo từ hạt nhỏ là
A electron prôtôn B electron nơtron
C prôtôn nơtron D electron, prôtôn nơtron
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử AZX cấu tạo gồm
A Z nơtron A prôtôn B Z prôtôn A nơtron
C Z prôtôn (A-Z) nơtron D gồm Z nơtron (A-Z) prôton
Câu 3: Với e 1, 6.10 C 19 , điện tích hạt nhân ZAX
A Ze B Ae C (A-Z)e D
Câu 4: Hạt nhân có prơtơn nơtron có kí hiệu là
(27)Câu 5: Trong ký hiệu sau Ký hiệu electron?
A 01e B
1
1e C
0 1e
D 01e
Câu 6: Ký hiệu H của?
A Hidro B Triti C Đơteri D Nơtron
Câu 7: Hạt nhân O có
A prơtơn; 17 nơtron B prôtôn; 17 nơtron
C prôtôn; nơtron D prôtôn; nơtron
Câu 8: Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có
A số nuclôn khác số prôtôn B số prôtôn khác số nơtron C số nơtron khác số prôtôn D số nuclôn khác số nơtron
Câu 9: Đơn vị sau không dùng để đo khối lượng hạt nhân
A u B kg C MeV
MeV c Câu 10: Các hạt nhân có số prơtơn khác số nơtron gọi là
A Đồng vị B Đồng đẳng C Đồng phân D Đồng khối
Câu 11: Hệ thức Anhxtanh liên hệ lượng khối lượng vật là
A E mc B E mc C E m c D E m c 2
Câu 12: Theo lý thuyết Anhtanh, vật có khối lượng m0 trạng thái nghỉ chuyển động với
tốc độ v, khối lượng tăng dần lên thành m với:
A m =
2 c v m
B m =
2
c v
m
C m = c
v m
0
D m =
2 v c m II.THÔNG HIỂU
Câu 1: Hãy chọn câu đúng:
A Trong ion đơn nguyên tử số prôtôn số electron
B Trong hạt nhân số prôtôn phải số nơtron
C Trong nguyên tử số prôtôn số electron
D Trong nguyên tử số nơtron số electron
Câu 2: Liên hệ sau đơn vị khối lượng nguyên tử u SAI?
A u có trị số 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị 126C
B khối lượng nuclôn xấp xỉ 1u C Hạt nhân AZXcó khối lượng xấp xỉ Z.u
D.1u 931,5 c2
MeV
Câu 3: Chọn câu sai?
(28)C u 1/2 khối lượng nguyên tử Cacbon D Hầu hết nguyên tố hỗn hợp nhiều đồng vị
Câu 4: Khẳng định hạt nhân ngun tử?
A Có hai loại nuclơn prôtôn electron
B Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân C Bán kính nguyên tử xấp xỉ bán kính hạt nhân D Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân
Câu 5: Phát biểu sau SAI nói hạt nhân nguyên tử?
A Hạt nhân có ngun tử số Z chứa Z prôtôn B Số nuclôn số khối A hạt nhân
C Số nơtron N hiệu số khối A số prơtơn Z D Hạt nhân trung hịa điện
Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử thì
A số nơtron ln nhỏ số prơtơn B điện tích hạt nhân điện tích nguyên tử
C số prôtôn số nơtron D khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử
II VẬN DỤNG
Câu 1: Trong hạt nhân ngun tử có
A số prơtơn 210 B số nơtron 84
B sống số nuclôn 294 D số prôtôn 84 số nơtron 126
Câu 2: Số prôtôn số nơtron hạt nhân nguyên tử 6730Zn là:
A 30 37 B 30 67 C 67 30 D 37 30
Câu 3: So với hạt nhân 1429Si , hạt nhân 40
20Ca có nhiều hơn
A 11 nơtrơn prơtơn B nơtrôn prôtôn
C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn
Câu 4: Cho NA = 6,022.1023/mol khối lượng mol có trị số số khối hạt nhân Số hạt nhân có
1 gam khí O2 (16O)
A 376.1020 B 736.1030 C 637.1020 D 367.1020
Câu 5: Nguyên tử 42Hecó khối lượng 4,003u, cho NA = 6,022.1023/mol Khối lượng mol nguyên tử 2Helà
A 24,106.1023u B 4u C 2u D 1,504 1023u
Câu 6: Cho NA = 6,022.1023/mol khối lượng mol có trị số số khối hạt nhân Số hạt nhân có
khối lượng 20g chất 22286Rnlà
A 5,43.1020 hạt B 5,43.1022 hạt C 5,43.1024 hạt D 5,43.1021 hạt Câu 7: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023hạt/mol khối lượng mol hạt nhân có trị số số khối
nó Số prơtơn có 2,7g 1327Al
A 6,826.1022 B 7,826 1023 C 9,826.1022 D 7,826 1022
Câu 8: Cho khối lượng mol Radon 22286Rn 222g N
A = 6,022.1023/mol Số nơtron có 2,00g Radon Rn
(29)A 12,04.1023 B 7,34.1022 C 4,67.1023 D 7,381023
Câu 9: Nguyên tử ôxi tạo thành ơzon có khối luợng 15,999u, cho 1u = 1,66055.10-24g Trong gam khí ơzon
có số hạt nhân ôxi
A 75.1021 B 125.1020 C 376.1020 D 6022.1020
Câu 10: Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol urani 23892Ulà 238 g/mol Số prơtơn có
119 gam 23892Ulà
A 8,80.1025 B 276,92.1023 C 2,20.1025 D 439,46.1023
Câu 11: Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol Số nơtron mol 23892U là
A 878,92.1023 B 87982.1021 C 553841021 D 553841022
Câu 12: Nguyên tử 42He có khối lượng 4,003u; 1u = 1,66055.10-24g Số hạt nhân có 4g Heli là
A 20,10.1023 B 11,92.1023 C 6,02.1023 D 5,00.1023
Câu 13: Theo thuyết tương đối, lượng E ứng với khối lượng m = 1g là
A 9.1016 J B 9.1013 J C 9.1016 MeV D 9.1013 MeV
Câu 14: Một vật có khối lượng nghỉ m0 = 1kg Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c khối lượng
bao nhiêu?
A không đổi B 1,25kg C 0,8kg D khơng đáp án
Câu 15: Một vật có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v = 0,8c khối lượng tăng
thêm
A không đổi B 0,25m0 C 0,67m0 D 0,6m0
Câu 16: Một hạt có động năng lượng nghỉ Vận tốc là
A \f(c,2 B 0,6c C 0,8c D 0,5c
Câu 17: Một vật có lượng nghỉ Eo Khi vật chuyển động với tốc độ nửa tốc độ ánh sáng
trong chân khơng lượng tồn phần vật bằng:
A 1,25 Eo B 1,5 Eo C 1,125 Eo D 2Eo/
Câu 18: Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ thì
êlectron chuyển động với tốc độ bằng:
A 2,41.108 m/s B 2,24.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,75.108 m/s.
BÀI 36.NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I Nhận biết
Câu 1: Chọn câu : Bản chất lực tương tác nuclon hạt nhân
A lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực tương tác mạnh Câu 2: Chọn câu : lượng liên kết riêng
(30)C lớn với hạt nhân trung bình D Lớn với hạt nhân nặng
Câu : Hạt nhân có độ hụt khối lớn thì:
A dễ phá vỡ B lượng liên kết lớn
C lượng liên kết nhỏ D bền vững
Câu : Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào?
A Bảo toàn lượng toàn phần B Bảo tồn điện tích
C Bảo toàn khối lượng D.Bảo toàn động lượng
Câu : Lực hạt nhân là
A lực liên nuclon B lực tĩnh điện
C lực liên nơtron D lực liên prôtôn
Câu 6: Phát biểu sau sai nói lực hạt nhân?
A Lực hạt nhân loại lực mạnh loại lực biết
B Lực hạt nhân có tác dụng khoảng cách hai nuclơn nhỏ kích thước hạt nhân C Lực hạt nhân có chất lực điện, hạt nhân prôtôn mang điện dương
D Lực hạt nhân tồn bên hạt nhân
Câu 7: Độ hụt khối hạt nhân
A m = ( A – Z )mn - Zmp B m = m – ( A – Z ) mp - Zmp
C m = ( A – Z ) mn + Zmp – m D m = Zmp - ( A – Z ) mn
Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho độ bền vững hạt nhân ?
A Năng lượng liên kết B Năng lượng liên kết riêng
C Số hạt prôtôn D Số hạt nuclôn
II Thông hiểu :
Câu : Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân
A 10-13 cm B 10-8 cm c 10-10 cm D Vô hạn
Câu 10 : Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn ?
A Heli B Cacbon C Sắt D Urani
Câu 11: Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng?
A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn B Năng lượng tồn phần phản ứng hạt nhân ln bảo toàn
C Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn D Tất phản ứng hạt nhân thu lượng
Câu 2: (phản ứng hạt nhân 01n23592U 9438Sr X n 01 Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A 54 prôtôn 86 nơtron B 54 prôtôn 140 nơtron
C 86 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron
Câu 13: (Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số
nuclơn hạt nhân Y
(31)C lượng liên kết riêng hai hạt nhân
D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y
III Vận dụng thấp :
Câu 14:Hạt nhân đơteri D có khối ℓượng 2,0136u Biết khối ℓượng prôton ℓà 1,0073u khối ℓượng của
nơtron ℓà 1,0087u Năng ℓượng ℓiên kết riêng hạt nhân D ℓà, biết 1u = 931,5Mev/c2. A 1,86MeV B 2,24MeV C 1,1178MeV D 2,02MeV
Câu 15: Cho khối lượng hạt nhân 10747Ag 106,8783u; nơtron 1,0087u; prôtôn 1,0073u Độ
hụt khối hạt nhân 10747Ag
A 0,9868u. B 0,6986u. C 0,6868u. D 0,9686u.
Câu16: Cho khối lượng prôtôn, nơtron hạt nhân 42He là: 1,0073 u; 1,0087u 4,0015u Biết
1uc2 = 931,5 MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 42He là
A 18,3 eV B 30,21 MeV C 14,21 MeV D 28,41 MeV
Câu 17 : Khối lượng hạt nhân 104Belà 10,0113u, khối lượng nơtron m
n=1,0086u, khối lượng
prôtôn mp = 1,0072u Độ hụt khối hạt nhân 10
4Be
A 0,9110u B 0,0691u C 0,0561u D 0,0811u
Câu 18: Biết khối lượng hạt nhân 23592U 234,99 u, proton 1,0073 u nơtron 1,0087 u
Biết 1uc2 = 931,5 MeV Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 23592U là
A 8,71 MeV/nuclôn B 7,63 MeV/nuclôn C 6,73 MeV/nuclôn D 7,95 MeV/nuclôn
Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân sau: 11p37LiX24He 17,3Mev Năng lượng tỏa tổng hợp 1g
khí He
A 26,04.1026 MeV B 13,02.1026 MeV C 26,04.1023 MeV D.13,02.1023 MeV
Câu 20: Xét phản ứng: A > B + α Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân hạt α có khối lượng vận tốc
lần lượt vB, mB vα, mα Tỉ số vB vα bằng
A mB/mα B 2mα/mB C mB / mα D mα/mB
Câu 21: Các hạt nhân đơteri 21H ; triti
1H , heli
2He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV
và 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A 12H;
4 2He;
3
1H. B 1H;
3 1H ;
4
2He. C 2He;
3 1H;
2
1H. D 1H ;
4 2He;
2 1H. Câu 22: Hạt nhân 104Becó khối lượng 10,0135u Khối lượng nơtrôn (nơtron) m
n = 1,0087u, khối lượng
của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 10
4Be
(32)Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân sau: 12D31T 24He 01n Biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân 1D T,1
và 24He ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u Cho 1u=931Mev/c2 Năng lượng tỏa
phản ứng
A 180,6MeV B 18,06eV C 18,06MeV D 1,806MeV
Câu 24: Cho khối lượng prôtôn; nơtron; Ar ; Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u 1
u = 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nhân Li lượng liên kết riêng hạt nhân
Ar
A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV. C nhỏ lượng 3,42 MeV. D nhỏ lượng 5,20 MeV.
Câu 25: Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối
lượng hạt sau phản ứng 0,02 u , u = 931,5 MeV/c2 Phản ứng hạt nhân này
A thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV
C tỏa lượng 1,863 MeV D tỏa lượng 18,63 MeV
Câu26: Cho phản ứng hạt nhân :12D12D32 He10n Biết khối lượng
2
1D He n,2 ,0 là
mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u , u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng
A 1,8821 MeV B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV
Câu 27: Tổng hợp hạt nhân heli 24He từ phản ứng hạt nhân
1
1H3Li 2He X Mỗi phản ứng tỏa
năng lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli
A 1,3.1024 MeV. B 2,6.1024 MeV. C 5,2.1024 MeV. D 2,4.1024 MeV.
Câu 28: Dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (37Li) đứng yên Giả sử sau phản ứng
thu hai hạt giống có động không kèm theo tia g Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh
A 19,0 MeV B 15,8 MeV. C 9,5 MeV D 7,9 MeV.
Câu 29 : Cho phản ứng hạt nhân: 2311Na11H 42He1020Ne Lấy khối lượng hạt nhân 23 11Na;
20 10Ne;
4 2He
; 11H 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u 1u = 931,5 MeV/c2 Trong phản ứng này, năng
lượng
A thu vào 3,4524 MeV B thu vào 2,4219 MeV
C tỏa 2,4219 MeV D tỏa 3,4524 MeV
BÀI37 PHÓNG XẠ I.Nhận biết
Câu 1: Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có
A số nuclôn khác số prôtôn B số nơtron khác số prôtôn
C số nuclôn khác số nơtron D số prôtôn khác số nơtron
Câu : Chọn câu sai:
A Nơtrinơ xuất phóng xạ α B Nơtrinơ hạt khơng có điện tích C Nơtrinơ xuất phóng xạ β D Nơtrinơ hạt có khối lượng nhỏ
(33)A thu lượng B tỏa lượng
C không thu , khơng tỏa lượng D Có trường hợp thu , có trường hợp tỏa
lượng
Câu : Q trình phóng xạ khơng có thay đổi cấu tạo hạt nhân ?
A Phóng xạ b Phóng xạ C Phóng xạ D Phóng xạ g
Câu 5: Một chất phóng xạ có số phóng xạ Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân Số hạt nhân bị
phân rã sau thời gian t là: A N e0 t
B N (10 t) C
t
N (1 e ) D t
0
N (1 e )
Câu 6: Phóng xạ β- là
A phản ứng hạt nhân thu lượng
B phản ứng hạt nhân không thu không toả lượng
C giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi ngun tử D phản ứng hạt nhân toả lượng.
Câu : Tia sau khơng phải tia phóng xạ?
A Tia g B Tia +. C Tia . D Tia X. Câu : Phát biểu sai?
A Các đồng vị phóng xạ khơng bền
B Các nguyên tử mà hạt nhân có số prơtơn có số nơtrơn (nơtron) khác gọi đồng vị C Các đồng vị ngun tố có số nơtrơn khác nên tính chất hóa học khác D Các đồng vị ngun tố có vị trí bảng hệ thống tuần hồn
Câu : Khi nói tia g, phát biểu sau sai?
A Tia g khơng phải sóng điện từ B Tia g có khả đâm xuyên mạnh tia X
C Tia g không mang điện D Tia g có tần số lớn tần số tia X
Câu 10: Hạt pôzitrôn ( e+10 )
A.hạt n01 B hạt β- C hạt β+ D hạt H11
II Thông hiểu
Câu 10 : Hạt nhân 23492U phóng xạ phát hạt α, phương trình phóng xạ
A 23492U 23290U B
234 230
92U 2He 90Th
C 23492U 42He23088Th D
234 230
92U 90U
Câu 11: Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên 37Li Phản ứng tạo hai hạt X giống hệt bay Hạt X
A đơtêri B prôtôn C nơtron D hạt α
Câu 12: Hạt nhân C614 phóng xạ β- Hạt nhân có
A prơtơn nơtrôn B prôtôn nơtrôn C prôtôn nơtrôn D prôtôn nơtrôn
Câu 13 : Hạt nhân 22688Ra biến đổi thành hạt nhân 222
86Rn phóng xạ
(34)Câu 14 : Trong phóng xạ - hạt nhân con:
A Lùi bảng phân loại tuần hồn B Tiến ô bảng phân loại tuần hồn C Lùi bảng phân loại tuần hồn D Tiến bảng phân loại tuần hoàn
Câu 15: Hạt nhân 16C sau lần phóng xạ tạo hạt nhân 17N Đây là
A phóng xạ γ B phóng xạ β+ C phóng xạ α phóng xạ βD -. III Vận dụng thấp
Câu 16: Hạt nhân 21084Po đứng yên phóng xạ sinh hạt nhân X Biết phản ứng giải phóng
một lượng 2,6MeV.Lấy gần khối lượng hạt nhân theo số khối A đơn vị u Động hạt
A 2,75 MeV B 3,5eV C 2,15 MeV D 2,55 MeV
Câu 17: Pơlơni 21084Po phóng xạ biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; ; Pb
là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u =
MeV 931,5
c Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni
phân rã xấp xỉ
A 5,92 MeV. B 2,96 MeV. C 29,60 MeV D 59,20 MeV. Câu 18: Hạt nhân 21084 Po phóng xạ biến thành hạt nhân
206
82 Pb Cho chu kì bán rã 210
84 Polà 138
ngày ban đầu có 0,02 g 84210Po nguyên chất Khối lượng 210
84 Po lại sau 276 ngày là
A mg B 10 mg C 7,5 mg D 2,5 mg
Câu 19: Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì
bán rã đồng vị là:
A 1h B 3h C 4h D 2h
Câu 20: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X cịn lại sau khoảng
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu
A 3,2 gam B 2,5 gam C 4,5 gam D 1,5 gam
Câu 21: Ban đầu mẫu chất phóng xạ ngun chất có N0 hạt nhân Biết chu kì bán rã chất phóng xạ
này T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu chất phóng xạ
A
15 N
16 B
1 N
16 C
1 N
4 D
1 N
Câu 22: Gọi khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2 số hạt nhân cịn lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5%
Câu 23: Một prơtơn có động Wp=1,5Mev bắn vào hạt nhân
3Liđang đứng yên sinh hạt X có
bản chất giống khơng kèm theo xạ gamma Tính động hạt X? Cho mLi=7,0144u;mp=1,0073u; mx=4,0015u; 1uc2=931Mev
A.9,5Mev B 9,6Mev C 9,7Mev D 4,5Mev
Câu 24 : Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t=0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N0 Sau
khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X bị phân rã
(35)Câu 25: Hạt nhân đứng yên phóng xạ tạo thành hạt nhân X có khối lượng mX = 221,970u Cho biết mRa =
225,977u; m() = 4,0015u với uc2 = 931MeV Năng lượng toả phản ứng:
A 7,5623MeV B 4, 0124MeV C 6,3241MeV D 5,1205MeV
Câu 11: Cho hạt proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu hai hạt Cho biết mp = 1,0073u; m =
4,0015u mLi = 7,0144u với uc2 = 931MeV Phản ứng tỏa hay thu lượng ?
A Phản ứng tỏa lượng 15MeV B Phản ứng thu lượng 17,41MeV
C Phản ứng thu lượng 15MeV D Phản ứng tỏa lượng 17,41MeV
Câu 26 : mẫu chất phóng xạ ngun chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã chất 3,8 ngày Sau
15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại 2,24 g Khối lượng m0
A 5,6 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g
Câu 27 : Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời
gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ
A
2
N
B
2 N
C
4
N
D N0
Câu28 : Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ cịn lại
bằng 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ