1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Đề và HDC môn Sinh học thi chọn HSG lớp 9 vòng huyện NH 2018-2019

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các bệnh di truyền và tật bẩm sinh ở người do các tác nhân lí, hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường (do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, một số thuốc hoá học rải rác trong [r]

(1)

UBND HUYỆN HỊA BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2018 - 2019

MÔN: SINH HỌC LỚP: 9

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ: Câu 1: (4 điểm)

Từ phép lai cây, người ta thu kết F1 có: 120 thân cao, hạt dài; 119 thân cao, hạt tròn; 121 thân thấp, hạt dài; 120 thân thấp, hạt trịn

Biết hai tính trạng chiều cao thân hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài hai tính trạng trội Hãy giải thích để xác định kiểu gen, kiểu hình bố mẹ và lặp sơ đồ lai

Câu 2: (4 điểm)

Có 50 nỗn bào bậc I 40 tinh bào bậc I lồi tiến hành giảm phân bình thường Tồn số trứng số tinh trùng tạo tham gia thụ tinh tạo hợp tử.

a) Xác định hiệu suất thụ tinh tinh trùng trứng.

b) Số NST có hợp tử 640 Xác định số NST có trứng các tinh trùng không thụ tinh trình trên.

Câu 3: (4 điểm)

Một gen có chiều dài 0,51 µm, có G = 22% số nuclêôtit gen Gen nhân đôi đợt liên liếp tạo gen con.

a) Tính số lượng nuclêôtit loại môi trường nội bào cung cấp cho lần nhân đơi? b) Tính số lượng nuclêôtit loại gen mà mạch đơn tạo có ngun liệu hồn tồn mới?

c) Tính số lượng liên kết HT hình thành nuclêôtit để cấu trúc nên các mạch đơn gen con?

d) Tính số LKH bị phá hủy sau đợt nhân đôi gen? Câu 4: (4 điểm)

a) Hãy nêu đặc điểm thể đa bội.

b) So sánh điểm khác thường biến với biến dị tổ hợp. Câu 5: (4 điểm)

a) Phương pháp nghiên cứu phả hệ ? Tại người ta dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người ?

b) Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh ?

c) Tại phụ nữ ngồi tuổi 35 khơng nên sinh con? Tại cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?

Hết

Đề thức

(2)

UBND HUYỆN HÒA BÌNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2018 - 2019

MÔN: SINH HỌC LỚP: 9

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4 điểm)

* Quy ước:

+ Gen A quy định thân cao; gen a quy định thân thấp

+ Gen B quy định hạt dài; gen b quy định hạt tròn (0,5đ) * Phân tích cặp tính trạng lai F1:

- Về chiều cao cây:

Thân cao/thân thấp = (120+119) / (121+120) = 239 / 241 = 1/1

=> Đây tỉ lệ phép lai phân tích nên P có mang tính trạng lặn với kiểu gen aa (thân thấp) dị hợp có kiểu gen Aa (thân cao) => P: Aa (thân cao) x aa (thân thấp)

(1,0đ)

- Về hình dạng hạt:

Hạt dài/hạt trịn = (120+121) / (119+120) = 241 / 239 = 1/1

=> Đây tỉ lệ phép lai phân tích nên P có mang tính trạng lặn với kiểu gen bb (hạt tròn) dị hợp có kiểu gen Bb (hạt dài) => P: Bb (hạt dài) x bb (hạt tròn) (1,0đ)

* Tổ hợp cặp tính trạng nên kiểu gen, kiểu hình đời P là: - P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn)

- P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb (thân thấp, hạt dài) (0,5đ) * Sơ đồ lai:

+ Trường hợp

P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) (0,5đ) GP: AB, Ab, aB, ab ab

F1:

AaBb

(Thân cao, hạt dài)

Aabb

(Thân cao, hạt tròn) aaBb

(Thân thấp, hạt dài)

aabb

(Thân thấp, hạt tròn) + Trường hợp 2:

P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb (thân thấp, hạt dài) (0,5đ) GP: Ab, ab aB, ab

F1:

HDC Đề thức

(3)

AaBb

(Thân cao, hạt dài)

Aabb

(Thân cao, hạt tròn) aaBb

(Thân thấp, hạt dài)

aabb

(Thân thấp, hạt tròn) Câu 2: (4 điểm)

a) Hiệu suất thụ tinh tinh trùng trứng.

- Một tinh bào bậc I qua giảm phân tạo tinh trùng Vậy 40 tinh bào bậc I qua giảm phân tạo số tinh trùng là: 40 x = 160 tinh trùng (0,5đ)

- Số trứng tạo = số noãn bào bậc I = 50 trứng (0,5đ)

- Hiệu suất thụ tinh tinh trùng:

8 x100% 5%

160  (0,5đ)

- Hiệu suất thụ tinh trứng:

8

x100% 16%

50  (0,5đ)

b) Số NST có trứng tinh trùng không thụ tinh.

- Số tinh trùng không thụ tinh: 160 – = 152 tinh trùng (0,25đ) - Số trứng không thụ tinh: 50 – = 42 trứng (0,25đ) - Số NST có hợp tử: x 2n = 640  2n = 80 (0,25đ)

- Số NST có tinh trùng (n) trứng (n) là: 2n = 80  n = 40 (0,25đ) Vậy số NST có trứng tinh trùng không thụ tinh là:

(152 + 42) x 40 = 194 x 40 = 7760 (NST) (1đ) Câu 3: (4 điểm)

a) Tính số lượng nuclêơtit loại mơi trường nội bào cung cấp cho lần nhân đôi? Ta có 0,51 µm = 0,51.104 = 5100 Ao (0,25đ)

Số lượng nuclêôtit gen:

2 5100

3000

3,4 

x

nu

(0,25đ) Đề cho G = 22%  X = 22%

Mà A + G = 50%  A = 50% - G

= 50% - 22% = 28% (0,5đ) Vậy G = X = 22%, A = T = 28%

Suy số lượng loại nu :

3000x22

G X 660nu

100 3000x28

A T 840nu

100

  

  

(4)

x

mt mt gen

x

mt mt gen

G X G x(2 1) 660x(2 1) 41580nu

A T A x(2 1) 840x(2 1) 52920nu

     

     

(0,5đ)

b) Tính số lượng nuclêơtit loại gen mà mạch đơn tạo có nguyên liệu hoàn toàn là:

x

mt mt gen

x

mt mt gen

G X G x(2 1) 660x(2 2) 40920nu

A T A x(2 1) 840x(2 2) 52080nu

     

      (0,5đ)

c) Số gen tạo thành có liên kết HT 2x – Suy số kiên kết HT hình thành giữa

các nu sau lần nhân đôi :

HT = (N – 2) x (2x – 1) = (3000 – 2) x (26 – 1) = 188.874 liên kết (0,75đ) d) Tính số LKH bị phá hủy sau đợt nhân đôi gen là:

LKH = (2A + 3G) x (2x – 1) = (2 x 840 + x 660) x (26 – 1) = 230.580 liên kết (0,75đ) Câu 4: (4 điểm)

a) Các đặc điểm thể đa bội.

- Chỉ xuất thực vật, khơng tìm thấy động vật (0,5đ)

- Tế bào lớn tăng số lượng NST => quan, phận thể đa bội có kích thước lớn dễ nhận thấy mắt thường (0,5đ)

- Thể đa bội sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sống cao, suất phẩm chất tốt Do người ta thường gây đột biến đa bội thể để tăng suất trồng (0,5đ)

- Trong dạng đa bội thể đa bội chẵn tạo giao tử bình thường nên sinh sản hữu tính Thể đa bội lẻ rối loạn chế phân li NST giảm phân nên không tạo giao tử có giao tử có sức sống yếu khơng tham gia thụ tinh nên sinh sản vơ tính (0,5đ)

b) Điểm khác thường biến biến dị tổ hợp (Mỗi ý đạt 0,25đ).

Thường biến Biến dị tổ hợp

- Khơng di truyền Biến đổi kiểu hình khơng liên quan đến biến đổi vật chất di truyền

- Di truyền Biến đổi kiểu hình tổ hợp lại vật chất di truyền hay tương tác gen

- Phát sinh đời sống cá thể, xảy

đồng loạt, có định hướng - Xuất hệ sau, xuất cá thể,theo nhiều hướng - Do tác động trực tiếp điều kiện môi

trường

- Do phân li tổ hợp NST => phân li tổ hợp gen giảm phân, tương tác hay tác động qua lại gen

- Có lợi cho sinh vật, giúp cho sinh vật thích nghi với mơi trường sống => có ý nghĩa gián tiếp chọn giống tiến hóa

- Có thể có lợi, có hại hay trung tính nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho trình chọn giống tiến hóa

Câu 5: (4 điểm)

(5)

Khi nghiên cứu di truyền người, nhà nghiên cứu dùng phương pháp vì: - Người sinh sản chậm đẻ (0,25đ) - Vì lí xã hội nên khơng thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến (0,25đ) - Phương pháp đơn giản dễ thực cho hiệu cao (0,25đ) b) Nguyên nhân:

Các bệnh di truyền tật bẩm sinh người tác nhân lí, hóa học tự nhiên, nhiễm môi trường (do sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, số thuốc hoá học rải rác chiến tranh, nguy hiểm chất hoá học đioxin) rối loạn trao đổi chất nội bào (0,5đ)

Biện pháp hạn chế:

- Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường (0,25đ) - Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu chất hóa học khác (0,25đ) - Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hố học, vũ khí hạt nhân (0,25đ) - Hạn chế kết người có nguy mang gen gây bệnh, tật di truyền (0,25đ) c) Phụ nữ ngồi tuổi 35 khơng nên sinh vì: Dễ sinh đứa trẻ bị dị tật, bệnh di truyền, bệnh Đao (0,5đ)

Nếu tuổi 20-24 sinh tỉ lệ họ có khoảng 0,02- 0,04% mắc bệnh Đao, tuổi 35-39 số mắc bệnh Đao tăng lên 0,33-0,42% (0,25đ)

- Cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường vì: Ơ nhiễm mơi trường gây chất độc hại dễ làm biến đổi vật chất di truyền, gây bệnh, tật di truyền (0,5đ)

Ngày đăng: 01/02/2021, 17:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w