TÝnh phÇn trăm theo khèi l îng cña mçi oxit trong hçn hîp ban ®Çu?.[r]
(1)(2)
KTBC : Phân loại h p chất sau:ợ
(3)Các loại hợp chất vô cơ oxit Ba zơ axit Muối
- Oxit axit +nước -> dd axit
- Oxit axit + bazơ (kiềm) -> muối + nước - Oxit bazơ +nước -> dd ba zơ (kiềm) Oxit bazơ + axit -> muối + nước Oxit axit + Oxit bazơ -> muối
- Làm đổi màu chất thị
- Axit + Oxit bazơ -> muối + nước - Axit + bazơ -> muối + nước
- Axit + kim loại -> muối + H2
(4)Ba zơ
Muối
- Làm đổi màu chất thị
- Bazơ (kiềm) + oxit axit -> muối + nước - Bazơ + axit -> muối + nước
- Phân hủy bazơ không tan -> oxit + nước Bazơ + muối -> bazơ + muối
- Muối + kim loại -> muối + kim loại - Muối + axit -> muối + axit
- Muối + bazơ -> muối + bazơ - Muối + muối -> muối
(5)Mu iố (3) (4)
(1) (2)
(5)
(9)
(8) (7)
(6)
Thảo luận nhóm :Điền vào ô trống loại hợp chất vô
cho phù hợp (3 phút)
(6)Ôxit bazơ Ôxit axit
Axit Bazơ
Muối
(3) (4)
(1) (2)
(5) (9)
(8) (7)
(6)
Sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ
(7)• Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho
chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện có):
Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu
Đáp án:
+HCl
Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
t
(8)• Bài tập 2: Có chất sau: NaOH, NaCl, Na2O, Na2CO3, Na,
Na2SO4 Dựa vào mối quan hệ chất, xếp chất thành dãy chuyển đổi hóa học.
Đáp án:
Có thể hình thành nên số dãy sau:
Dãy 1: Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl
Dãy 2: Na Na2O Na2CO3 Na2SO4 NaOH NaCl
Dãy 3: Na Na2O Na2SO4 NaOH Na2CO3 NaCl
+O2 +H2O +CO2 +H
2SO4 +BaCl2
+O2 +CO2 +H2SO4 +Ba(OH)2 +HCl
(9)Bài tập 3: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO vµ ZnO
cần 100 ml dung dịch HCl có nồng độ 3M a Viết PTHH.
b Tính phần trm theo khối l ợng oxit hỗn hợp ban đầu?
%CuO
mCuO
%ZnO
mZnO
mCuO+ZnO
nCuO
nZn0
nHCl
(10)Bài 4: Khoanh tròn vào đáp án câu sau:
1/ Dung dÞch NaCl tác dụng đ ợc với dung dịch sau ®©y?
A AgNO3 B KNO3 C HCl D Ba(OH)2
2/ Để nhận biết dung dịch không màu HCl, H2SO4, NaCl đựng lọ không dán nhãn ng ời ta dùng:
A Quú tÝm B quú tÝm vµ dd BaCl2
C phenolphtalein D dd BaCl2
3/ Hợp chất không bị phân huỷ nhiệt độ cao?
A Cu(OH)2 B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D NaOH
4/ Cặp chất không xảy phản ứng hoá học là:
A CaCO3 + HCl B NaOH + BaCl2
(11)• Bài tập nhà: 1, 2, SGK trang 41.
• Chuẩn bị bài: “Luyện
Tập Chương I” – Ôn lại
kiến thức:
+ Phân loại tính chất
các hợp chất vô cơ.