1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI-KIEM-TRA-THU-VAT.LI-9-KT1T-HKI.doc

1 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 43 KB

Nội dung

Tên: …………………………………. BÀI LÀM THỬ 1 Lớp 9 I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nếu hiệu điện thế hai đầu một đoạn dây dẫn tăng 3 lần và điện trở của nó tăng 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ: A. Tăng 3 lần B. Tăng 6 lần C. Tăng 9 lần D. Không thay đổi Câu 2: Biểu thức nào sau đây được dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên một đoạn dây dẫn? A. Q = mc(t 2 - t 1 ) B. Q = UI 2 t C. Q = IRt D. Q = Uit Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có mấy bộ phận cơ bản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Hai đầu dây dẫn có một hiệu điện thế 12V được duy trì trong 5phút thì đoạn dây tiêu thụ hết điện năng là A = 4320J. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là bao nhiêu? A. 1,2A B. 5A C. 12A D. 4320A Câu 5: Một bếp điện 220V-1100W được sử dụng để đun sôi 3lít nước đựng trong một ấm nhôm. Ấm có khối lượng 0,5Kg. Nhiệt độ ban đầu của ấm nước là 20 0 C. Nhiệt dung riêng của nước và nhôm là 4180J/Kg.K và 880J/Kg.K Thời gian đun nước là: A. 10 phút B. 15 phút C. 18 phút D. Một giá trị khác. Câu 6: Làm thế nào để biết một đoạn dây có dòng điện chạy qua hay không? A. Dựa vào lực từ tác dụng lên nam châm B. Dựa vào lực mà nam châm tác dụng lên dây C. Dựa vào các cực của một nam châm D. Dựa vào các cực của ống dây có dòng điện chạy qua II. Phần bài tập: Câu 1: Một ấm điện có ghi 120V-480W được sử dụng ở hiệu điện thế 120V để đun nước. a. Tính điện trở của ấm và cường độdòng điện định mức của ấm. b. Lượng nước chứa trong ấm là 1200g ở 20 0 C. Tính thời gian đun nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K và ấm có hiệu suất 70%. Câu 2: Có hai bóng đèn: 220V-60W và 220V-100W. Mắc hai đèn vào hiệu điện thế 220V thì chúng sáng bình thường. a. Phải mắc hai đèn thế nào? Trong trường hợp này thì đèn nào sáng hơn? b. Nếu mắc hai đèn vào hiệu điện thế 480V thì có mấy cách mắc nếu được sử dụng thêm một biến trở? Hãy vẽ các sơ đồ và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch trong mỗi trường hợp. Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . GSGN

Ngày đăng: 30/10/2013, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w