1. Trang chủ
  2. » Toán

Đề kiểm tra HKI năm học 2017-2018 môn Lịch sử, Địa lý, Khoa học, Toán, Tiếng Việt

15 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 24,69 KB

Nội dung

Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn được.. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LONG B Họ tên: ……….

Lớp: ………

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4

(Thời gian làm bài: 40 phút)

(Học sinh làm đề kiểm tra này) I TRẮC NGHIỆM

A Đọc thầm sau:

NÓI LỜI CỔ VŨ

Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, cha cậu bảo ngón tay cậu múp míp ngắn q, khơng thể chơi đàn được. Ơng khun cậu thử học chơi kèn, sau nhạc cơng chun nghiệp lại nói cậu khơng có đơi mơi thích hợp.

Một ngày kia, cậu gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xten Con người tiếng trao cho cậu lời khích lệ mà trước cậu chưa nghe: “ Này bé, chơi pi-a-nơ đấy! Ta nghĩ là chơi chịu khó luyện tập tiếng ngày.” Ôi chao, thực nguồn động viên lớn lao mà cậu cần đến Ru-bin-xten vĩ đại bảo cậu chơi đàn được! Cậu phải bỏ nhiều thời gian để luyện tập muốn chơi đàn, mà cậu chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An-tơn Ru-bin-xten nói mà!

Cậu bé miệt mài tập luyện, cậu bỏ nhiều ngày, sau nhiều năm, cơng lao khó nhọc cậu tặng thưởng: Gian Pa-đơ riêu-xki trở thành nghệ sĩ dương cầm lừng danh thời Một lời động viên đơn giản mang đến nội lực làm bừng cháy lửa đam mê trong lòng cậu bé, lửa cháy sáng nhiều năm trời.

Hãy nhớ lời động viên mà bạn trao gởi hôm đôi khi làm thay đổi mãi đời người đón nhận nó.

( Theo Thu Hà ) B Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:

Câu Cậu bé người Ba Lan câu chuyện thử học chơi nhạc cụ nào?

a Dương cầm, kèn. b Kèn, vi - ô - lông

c Vi - ô - lông, dương cầm.

Câu 2.Vì cha khun cậu khơng nên học đàn dương cầm? a Vì cậu khơng có đơi mơi thích hợp.

(2)

Câu Cậu bé tâm luyện tập chơi đàn pi- a - nơ lí gì?

a Vì ngón tay cậu q ngắn múp míp khơng chơi dương cầm.

b.Vì mơi cậu khơng thích hợp để học chơi kèn.

c.Vì nghệ sĩ dương cầm trao cho cậu lời khích lệ mà trước cậu chưa nghe.

Câu Nguyên nhân dẫn đến sau cậu trở thành nghệ sĩ dương cầm lừng danh?

a Vì lời động viên lớn lao nghệ sĩ pi-a-nô An-tôn Ru-bin-xten khiến cậu bé tự tin luyện tập miệt mài.

b Vì cậu có khiếu đặc biệt. c.Vì cậu có thầy giáo giỏi.

Câu Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

a Hãy biết khen người, lời khen làm cho người khác phấn khởi tự tin sống.

b Hãy biết nói lời động viên người lời động viên làm thay đổi đời người.

c Hãy miệt mài học tập lao động đạt thành cơng. II TỰ LUẬN

1 Chính tả

a) Điền tiếng chứa âc ât vào chỗ trống để tạo từ?

Đấu …… …… tình lật…… … gang …… ……… mơ tất………… b) Điền ch/tr vào chỗ trống cho thích hợp giải câu đố sau

Bé ….ăn nghé , …ăn …âu, Bày ….ận giả lấy lau làm cờ,

Lớn lên xây dựng đồ, Loạn mười hai sứ dẹp yên ( Là ai: ……… ) 2 Từ câu:

a) Cho biết mục đích câu hỏi sau dùng để làm gì?

- Bạn cho mượn hộp bút chì màu lúc có khơng? ………

- Cháu biết nấu ăn ngon từ thế?

(3)

b) Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau. Chú đắp chăn cho cơng chúa rón khỏi phịng.

Cô bé nâng niu vầng trăng nhỏ bé gắn dây chuyền cổ.

Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu.

3 Tập làm văn (học sinh làm vào giấy ly) Đề bài: Em tả đồ vật mà em yêu thích.

Bài làm

(4)(5)(6)

Đáp án Tiếng Việt Phần trắc nghiệm.(3đ)

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án a b c a b

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1

Phần tự luận. Chính tả( 2đ)

a)Học sinh điền tiếng có vần âc ât: (1 đ) Sai tiếng trừ 0,2đ

b) Học sinh chọn điền ch/tr; vào chỗ trống cho thích hợp nêu tên Đinh Bộ Lĩnh cho ( 1đ)

Sai chỗ trừ 0,25đ Luyện từ câu ( 2đ)

Học sinh nêu mục đích câu hỏi: ( 1đ) Sai câu trừ 0,5đ

Học sinh xác định CN, VN câu cho: 1đ Sai câu trừ 0,3đ

Tập làm văn (3đ )

Viết phần mở bài: 0,5 điểm Tả hình dáng đồ vật: điểm

Kể tác dụng đồ vật đó: 1điểm Viết phần kết bài: 0.5 điểm

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

(7)

Họ tên: ………

Lớp: ………

MÔN: TOÁN – LỚP 4

(Thời gian làm bài: 40 phút)

(Học sinh làm đề kiểm tra này!) Bài Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:

1 Trong số: 46050, 40027362, 41205, 5420601 Chữ số số có giá trị 400 000 ?

A 46050 B 40027362 C 5420601 D 41205

2 Lớp 4A có 42 học sinh thu nhặt 3108 kg giấy vụn Hỏi trung bình mỗi học sinh thu nhặt kg giấy vụn?

A 73 kg B 74 kg C 75 kg D 57 kg

3 Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 100 cm, chiều rộng 13 cm Diện tích hình chữ nhật là:

A 325 cm2 B 250 cm2 C 1300 cm2 D 100 cm2 4 Trung bình cộng hai số 50, số bé số lớn 12 đơn vị tìm hai số đó? A 56 ; 44 B 31;19 C 100;56 D 46;54 5 Viết cách nhân nhẩm với 11:

42x11 =

a Lấy + viết vào bên phải 42, thành 426 b Lấy + viết vào bên trái 42, thành 642 c Lấy + viết vào 2, thành 462

6 Một đồn tàu có toa, toa có 40 ghế, ghế có người ngồi Hỏi đồn tàu có tất người ngồi.

a 1000 người b 1080 người c 1040 người d 1100 người Bài

1 Viết kết vào chỗ chấm

a) tạ 5kg = ……….kg 2500kg = ……… tạ b) 15m2 =……….cm2 = ………phút

2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ ……

a Các số 25456; 31004; 552; chia hết cho …………

(8)

a) 426 x 502 b) 3720 : 12 c) 21978 : 54 – 389 ……… ……… ……… ……… ………

Bài Tốn có lời văn

Có ba bạn học sinh, bạn mua loại Họ trả cho người bán hàng 72 000 đồng Tính giá tiền vở?

Bài giải

……… ……… ……… ……… ……… Bài Tốn có lời văn

Để lát phòng, người ta dùng vừa đủ 800 viên gạch men có kích thước 20cm x 25cm Hỏi phịng có diện tích mét vng ? Biết diện tích mạch vữa không đáng kể.

Bài giải

(9)

Đáp án mơn Tốn lớp 4 Phần trắc nghiệm

Bài 1( 3 đ)

Ý 1 2 3 4 5 6

Đáp án c b c a c b

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Bài 2( đ)

1 Mỗi phần đổi 0,25 đ

a) tạ 5kg = 405….kg 2500kg = 25 tạ b) 15m2 = 150000 cm2 = 180…phút

2 Điền phần cho 0,5đ a S ( 0,5đ)

b Đ ( 0,5đ) Bài ( 1,5đ)

Mỗi phép tính đặt tính làm đúng: 0,5đ ( x 0,5 = 1đ) Tính giá trị biểu thức: 0,5đ

Bài ( 1,5 điểm )

Bài giải

Ba bạn mua số là: (0,2đ) 3 x = 12 ( ) ( 0,5đ) Giá tiền là: ( 0,2đ) 72 000 : 12 = 6000 (đồng ) ( 0,5đ)

Đáp số: 6000 đồng ( 0,1đ) Bài (2đ)

Diện tích viên gạch men là: ( 0,2đ) 20 x 25 = 500( cm2 ) (0,5đ)

Diện tích phòng là: ( 0,2đ) 800 x 500= 400.000 ( cm2 ) ( 0,5đ)

Đổi 400.000cm2 = 40m2 ( 0,5đ)

(10)

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM LONG B Họ tên: ……….

Lớp: ………

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: KHOA HỌC – LỚP 4

(Thời gian làm bài: 40 phút)

(Học sinh làm đề kiểm tra này!) Phần I: TRẮC NGHIỆM:

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu sau: 1 Để có sức khỏe tốt ta cần:

a Phải ăn nhiều rau quả.

b Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn c Thường xuyên thay đổi ăn

d Phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 2 Khi tham gia giao thông đường thủy ta cần:

a Mặc áo phao

b Ngồi gần người biết bơi c Ngồi thuyền.

d Chấp hành tôt quy định an tồn giao thơng đường thủy. 3 Nước thiên nhiên nước tồn dạng nào?

a Ở thể: lỏng

b Ở hai thể: lỏng khí c Ở hai thể: rắn khí

d Ở ba thể: lỏng, khí rắn. 4 Mây hình thành từ gì?

a Khơng khí b Bụi khói.

c Nhiều hạt nước nhỏ li ti Các bệnh liên quan đến nước là?

a Tả, lị thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột… b Viêm phổi, lao, cúm.

c Các bệnh tim mạch, huyết áp cao. 6 lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi gì?

(11)

Phần II: TỰ LUẬN

1 Chọn từ ( ăn mặn, muối i- ốt) để điền vào chỗ chấm câu đây cho phù hợp

a) Chúng ta không nên ……… để tránh bệnh huyết áp cao.

b) Chúng ta nên sử dụng ………trong bữa ăn để thể phát triển bình thường thể lực trí tuệ đồng thời phòng bệnh bước cổ.

2 Nối từ cột A với cột B cho phù hợp

A B

1 Nước sông a thường bị vẩn đục lẫn nhiều

cát, đất

2 Nước sơng, hồ, ao b có nhiều phù sa

3 Nước mưa, nước giếng, nước máy

c thường có màu xanh

4 Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh sống

d thường khơng lẫn nhiều cát, đất

3 Tự luận

Nước có tính chất gì?

(12)

Đáp án môn Khoa học 4 Phần trắc nghiệm ( điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B D D C A A

Điểm 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,5

Phần tự luận ( điểm )

1 ( 1đ) Chọn từ ( ăn mặn, muối i- ốt) để điền vào chỗ chấm câu dưới cho phù hợp ( chỗ điền cho 0,5đ)

a) Chúng ta không nên …ăn mặn………… để tránh bệnh huyết áp cao.

b) Chúng ta nên sử dụng muối I - ốt bữa ăn để thể phát triển bình thường thể lực trí tuệ đồng thời phịng bệnh bước cổ.

2 ( điểm ) ( phần nối cho 0,75đ) Nối – b

Nối – a Nối – d Nối - c

3 ( điểm )Nước có tính chất:

- Nước chất lỏng suốt, không màu, không mù , không vị. - Nước khơng có hình dạng định.

- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía, thấm qua số vật hòa tan được số chất.

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

(13)

Họ tên: ………

Lớp: ………

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐẠI LÍ – LỚP 4

(Thời gian làm bài: 40 phút)

(Học sinh làm đề kiểm tra này!) Phần I: TRẮC NGHIỆM:

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu sau: 1 Vua Lý Thái Tổ dời đô thành Đại La vào năm?

A Năm 1011 B Năm 1226 C Năm 1010

2 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống lại đất nước năm nào? A Năm 938 ; B Năm 968 ; C Năm 981

3 Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? A Nhử giặc vào sâu đất liền công.

B Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên nhử giặc vào bãi cọc để công tiêu diệt địch.

C Chặn đánh giặc cửa sông Bạch Đằng.

4 Đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh thuận lợi cho việc trồng gì? A Cây lúa. B Cây ăn C Rau xứ lạnh D Cây công nghiệp 5 Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là:

a Người Thái b Người Tày c Người Kinh d Người Mông

6 Ý điều kiện để đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai nước?

a Đất phù sa màu mỡ. b Khí hậu lạnh quanh năm. c Nguồn nước dồi dào

d Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Phần II: Tự luận

1 Chọn từ ( ngoặc đơn ) để điền vào chỗ … câu đây cho phù hợp.

a Điền từ ngữ: (đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống câu đoạn văn sau cho phù hợp :

Vua Trần cho thềm cung điện để dân có điều bị oan ức Trong buổi yến tiệc, có lúc và các quan nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

b Điền từ ngữ: (rừng khộp, rừng rậm nhiệt đới, sức nước, thác ghềnh, thủy điện) vào chỗ trống câu đoạn văn sau cho phù hợp :

(14)

Ở Tây Nguyên, nơi có lượng mưa nhiều có phát triển, nơi mùa khơ kéo dài xuất 2 Nối điền sai:

a Hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B để thành câu hồn chỉnh nói lí nhà Trần quan tâm tới đê điều?

A B

1 Nghề nhân dân ta

a gây lụt lội, hại mùa màng.

2 Để phát triển nông nghiệp

b trồng lúa nước.

3 Sơng ngịi chằng chịt là nguồn cung cấp nước nhưng thường

c phải chăm lo hệ thống tưới tiêu.

b Ghi vào ô trống chữ Đ với câu đúng, chữ S với câu sai: b1 Hà Nội cổ có vị trí gần Hồ Tây

b2 Phố phường Hà Nội cổ thường có tên gắn với tên hoạt động sản xuất, bn bán đó.

b3 Năm 1010, Thăng Long ( Hà Nội ngày nay) chọn làm kinh đơ. c Vì vua Lý Thái Tổ lại chọn Đại La làm kinh đô?

d Em nêu điều kiện để đồng Bắc trở thành vựa lúa thứ hai nước?

(15)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B B C C B

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Phần 2: ( điểm ) Câu ( điểm )

( điểm )Điền từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn,cầu xin, vua ) vào chỗ trống câu đoạn văn sau cho thích hợp :

Vua Trần cho đặt chuông.lớn ở thềm cung điện để dân

đến đánh có điều cầu xin bị oan ức Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua quan nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

2 ( 1điểm )Điền từ ngữ:( rừng khộp, rừng rậm nhiệt đới, thác ghềnh, thủy điện ) vào chỗ trống câu đoạn văn sau cho thích hợp :

Các sông tây Nguyên thường thác ghềnh, điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước để làm thủy điện.

Ở Tây Ngun, nơi có lượng mưa nhiều có rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi mùa khô kéo dài xuất rừng khộp.

Câu ( điểm)

a ( 1đ ) 1- b ; – c; – a. b ( 1đ )

b.1 S b.2 Đ b.3 Đ Câu3 ( điểm )

a.(1,5 điểm )Vì lý Thái Tổ lại chọn Đại La làm kinh đô? - Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng.

- Dân cư khơng khổ ngập lụt Mn vật phong phú tốt tươi.

b ( 1,5 điểm )Em nêu điều kiện để đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai nước?

- Nguồn nước dồi dào. - Đất phù sa màu mỡ.

Ngày đăng: 26/01/2021, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w