An evaluation of the current situation and suggestions for the enhancement of physical eduacation at member colleges of vietnam national university, ho chi minh city (VNU HCM

117 35 0
An evaluation of the current situation and suggestions for the enhancement of physical eduacation at member colleges of vietnam national university, ho chi minh city (VNU HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TĨM TẮT Cơng tác GDTC trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nói chung, trường thuộc ĐHQG-HCM nói riêng cịn nhiều bất cập Việc nghiên cứu đề tài mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Kết nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trường thành viên thuộc ĐHQG-HCM làm sở khoa học cho việc cải tiến chương trình giáo dục thể chất ngành Xuất phát từ lý nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá cách đầy đủ thực trạng công tác giáo dục thể chất (GDTC) đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC trường thuộc Đại học Quốc gia (ĐHQG) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Kết nghiên cứu cho kết luận sau: - Thực trạng công tác giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia là: Về sở vật chất trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH) có tổng diện tích phục vụ cho cơng tác GDTC cao trường Đại học Kinh tế Luật có tổng diện tích phục vụ cho cơng tác GDTC thấp Về trang thiết bị dụng cụ giảng dạy hầu hết trường đáp ứng yêu cầu có trường Đại học Kinh tế Luật khơng đầy đủ Về đội ngũ trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐHKHXH&NV) có tỷ lệ giảng viên cao 15 giảng viên /5.300 SV, trường Đại học Kinh tế Luật khơng có giảng viên TDTT biên chế Về trình độ chun mơn có tiến sĩ, 21 thạc sĩ cử nhân Về chuyên ngành đội ngũ giảng viên có chuyên ngành bóng chuyền cao trường; bên cạnh chuyên ngành cờ khơng có giảng viên Về độ tuổi trường Đại học Bách khoa (ĐH BK) có tỷ lệ giảng viên 45 tuổi cao 71.24% trường ĐH KHXH&NV thấp 13.34% Tuy nhiên trường Đại học Khoa học Tự nhiên có giảng viên có thâm niên 36 năm Về chương trình giảng dạy nội khóa trường ĐH KHXH&NV có tổng số tiết cao 150 tiết trường Đại học Kinh tế Luật thấp 75 tiết Trường Đại học Bách Khoa phân phối nội dung chương trình thành hai giai đoạn; trường cịn lại khơng phân giai đoạn Trường ĐH BK ĐH KHXH&NV có kiểm tra thể lực theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo Về chương trình giảng dạy ngoại khóa hầu hết trường chọn bóng đá bóng chuyền Các trường năm tổ chức hội thao cho sinh viên, có trường ĐH KHXH&NV hai năm tổ chức hội thao sinh viên lần Ngoài việc tổ chức hội thao cho sinh viên trường tham gia giải thể thao sinh viên khu vực Trường ĐH KHTN trường ĐH KHXH&NV có qui định chuẩn giảng dạy; trường ĐH KHTN 260 tiết trường ĐH KHXH&NV 400 tiết Lãnh đạo trường khối ĐHQG quan tâm đến công tác giáo dục thể chất cho sinh viên; nên chế độ đãi ngộ cho giảng viên tốt Giá trị trung bình số BMI sinh viên ĐHQG-HCM 19 tuổi xếp loại bình thường theo tổ chức Y tế giới (18.5 – 25) Giá trị trung bình số cơng tim sinh viên ĐHQG-HCM theo phân loại Ruffier nam 10.99 xếp loại trung bình nữ 11.45 xếp loại Thực trạng thể chất sinh viên ĐHQG-HCM tốt TBTCVN 19 tuổi chiều cao đứng, cân nặng, BMI (nam), công tim, sức mạnh nhóm lưng bụng, sức mạnh chân (nữ); tương đương số BMI (nữ), sức mạnh chân (nam), khéo léo (nữ) sức bền chung; sức nhanh, khéo léo (nam), sức mạnh tay độ dẻo Thực trạng thể chất sinh viên ĐHQG-HCM tốt sinh viên TP.HCM chiều cao đứng, cân nặng, BMI (nam), công tim sức bền chung (nam); tương đương tiêu BMI (nữ) sức bền chung (nữ); độ dẻo, sức mạnh chân, khéo léo Xếp loại thể lực nam sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT: loại tốt có 131 sinh viên, chiếm tỷ lệ 22.78%; loại đạt có 128 sinh viên, chiếm tỷ lệ 22.26% loại khơng đạt có 316 sinh viên, chiếm tỷ lệ 54.96% Xếp loại thể lực nữ sinh viên theo qui định Bộ GD&ĐT: loại tốt có 08 sinh viên, chiếm tỷ lệ 1.66%; loại đạt có 18 sinh viên, chiếm tỷ lệ 3.74% loại khơng đạt có 455 sinh viên, chiếm tỷ lệ 94.59% Đã đề xuất 18 giải pháp để nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường thuộc ĐHQG-HCM * KIẾN NGHỊ Cần tu sửa nâng cấp xây dựng thêm sân bãi nhằm đa dạng hóa nội dung mơn học, đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện cho sinh viên Cần bổ sung thêm lực lượng giảng viên giảng dạy GDTC trường thành viên ĐHQG-HCM , đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên học tập nâng cao trình độ chun mơn sau đại học Các trường thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cần thống thời lượng chương trình GDTC theo quy định Bộ GD&ĐT Cần giảm số lượng chuẩn cán giảng dạy GDTC ngang với cán giảng dạy môn khác ĐHQG-HCM cần triển khai việc thành lập Trung tâm GDTC nhằm tập trung toàn lực lượng cán giảng viên chuyên ngành GDTC, tận dụng điều kiện sở vật chất có đơn vị trực thuộc ĐHQG-HCM phục vụ cho công tác GDTC ABSTRACT Physical education in universities, colleges and technical schools in general, and the particular in Vietnam National University Ho Chi Minh City, there are many shortcomings The research, it brings to us the urgency and practical significance The research results will contribute to improve the quality of thephysical education in the universities of the National University Ho Chi Minh City and they can scientific basis for the improvement of the program of the physical education From the reason, we research on the subject: “An Evaluation of the Current Situation and Suggestions for the Enhancement of Physical Education at Member Colleges of Viet Nam National University, Ho Chi Minh city (VNU-HCM)” Research objectives: Adequately assess the status of physical education and propose some solutions in order to contribute to improving the quality of physical education at the universities of Vietnam National University Ho Chi Minh City - Situations of physical education at the universities of theVietnam National University are: For the material facilities, the University of Natural Sciences has a total of the area to serve for physical education with the largest and University of Economics and Law has the area for the work with the smallest In terms of equipment and teaching aids, most universities are satisfied but the University’s Economics Law is incomplete For staff, the University of Social Sciences and Humanities has the rate of the lecturers with the highest, (15 / 5300st) University of Economics and Law does not have fulltime lecterers in the physical education; on the professional level, the univesity has doctor, 21 masters and bachelors For specialized teaching, the staff has professional volleyball with the highest in all the other universities; besides, specialized teacher of Chinese chess is not For age, Polytechnic University has the rate of lecturers in 45 years working with the highest is 71.24 percentage and the University of Social Sciences and Humanities has the lowest is 13:34 percentage However, the University of Natural Sciences has a lecturer with over 36 years in seniority About the curriculum, University of Social Sciences and Humanities has a total of the highest period is 150 and University of Economics and Law has he lowest is 75 periods Polytechnic University distributes programming content in two phases; the remaining universities not divide into stages Polytechnic University and the University of Social Sciences and Humanities have tests of the physical force according to the Ministry of Education and Training For the curriculum of the extracurricular, all the universities choose soccer and volleyball The universities are held sports for students each year, but the University of Social Sciences and Humanities organizes the sports one in two years In addition to organizing the workshops for the students, all the universities participate all the prizes of sports for student in the region Univesity of Natural Sciences and the University of Social Sciences and Humanities regulate the standard of teaching hours for the teacher in a year; including, the University of Natural Sciences is 260; University of Social Sciences and Humanities is 400 Leaders of university in the National University are interested in physical education for students; remuneration should give very well for the trainers The average value of BMI of the students in the National University is 19 years old The normal, according to the World Health Organization, is 18.5 – 25 The average values of the indicator function of the heart of the students is classified by Ruffier that the male is 10.99 and the average grading of women are classified as poor with 11:45 Physical force of the students in Vietnam National University Ho Chi Minh City is better than students in the others as height, weight, BMI (male), the heart function and general strength (male); it is equivalent in the BMI target (women) and general endurance (female); it is less than in the viscosity, leg strength, and dexterity Sort of physically male students as prescribed by the Ministry of Education and Training, the good kind has131 students, accounting for 22.78 %; the pass has 128 students , the proportion with 22:26 %; in addition, the weak has 316 students, accounting for 54.96 % Sort of the force of female students as prescribed by the Ministry of Education and Training, the good has 08 students, accounting for 1.66 %; the reach has 18 students, accounting for 3.74 %; the weak has 455 students, accounting for 94.59 % We have 18 solutions to improve the quality of physical education for students of the Vietnam National University Ho Chi Minh City PROPOSALS Need to renovate and build more grounds to diversify course content to meet the learning needs and training for students Need more teachers of physical education at universities of Vietnam National University HCM City, and create favorable conditions for the teachers to enhance academic qualification The univerities of the Vietnam National University need to agree on the duration of the physical education program prescribed by the Ministry of Education and Training It should reduce the number of the standard time of the teaching physical education to be equal with the other subjects VNU - HCM should implement the establishment of a center of physical education to focus on entire cadre of the professional trainers, as well as taking the conditions of facilities existing in the affiliated units of VNU- HCM for service of the physical education DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - TDTT: Thể dục Thể thao - GDTC: Giáo dục thể chất - GD&ĐT Giáo dục đào tạo - ĐH: Đại học - ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia TP.HCM - XHCN Xã hội chủ nghĩa - KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHKT Đại học Kinh Tế - ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên - HSSHVN Hằng số sinh học Việt Nam - TBTCVN Trung bình thể chất người Việt Nam - GS: Giáo sư - PGS: Phó giáo sư - TS: Tiến sĩ - NXB: Nhà xuất - XPC: Xuất phát cao - m: mét - cm: Cen – ti - mét - s: Giây - kg: Kí-lơ-gam 10 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC trường thuộc ĐHQG - TP HCM Bảng 3.2: Thực trạng đội ngũ giảng dạy GDTC trường thuộc ĐHQG TP HCM Bảng 3.3: Thực trạng chương trình giảng dạy nội khóa GDTC trường thuộc ĐHQG - TP HCM Bảng 3.4: Thực trạng chương trình giảng dạy ngoại khóa GDTC trường thuộc ĐHQG - TP HCM Bảng 3.5: Bảng tổng hợp chế độ công tác giảng viên Bảng 3.6: Tổng hợp tiêu đánh giá thể chất sinh viên ĐHQG TP Hồ Chí Minh Bảng 3.9: So sánh giá trị trung bình tiêu đánh giá thể chất nam sinh viên ĐHQG TP.Hồ Chí Minh với nam sinh viên TP.Hồ Chí Minh 19 tuổi TBTCVN 19 tuổi Bảng 3.10: So sánh giá trị trung bình tiêu đánh giá thể chất nữ sinh viên ĐHQG TP.Hồ Chí Minh với nữ sinh viên TP.Hồ Chí Minh 19 tuổi TBTCVN 19 tuổi Bảng 3.11: Đánh giá thể lực nam sinh viên ĐHQG TP HCM theo qui định 53/2008/BGD&ĐT Bảng 3.12: Đánh giá thể lực nữ sinh viên năm thứ ĐHQG TP HCM theo qui định 53/2008/BGD&ĐT Bảng 3.13: Kết vấn lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh giá trị trung bình tiêu hình thái nam sinh viên ĐHQGHCM trường với Biểu đồ 3.2: Sự chênh lệch tiêu hình thái nam sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.3: So sánh giá trị trung bình tiêu chức nam sinh viên ĐHQGHCM trường với Biểu đồ 3.4: Sự chênh lệch tiêu chức nam sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.5: So sánh giá trị trung bình tiêu thể lực nam sinh viên ĐHQGHCM trường với Biểu đồ 3.6 Sự chênh lệch tiêu thể lực nam sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.7: So sánh giá trị trung bình tiêu hình thái nữ sinh viên ĐHQGHCM trường với Biểu đồ 3.8: Sự chênh lệch tiêu hình thái nữ sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.9: So sánh giá trị trung bình tiêu chức nữ sinh viên ĐHQGHCM trường với Biểu đồ 3.10: Sự chênh lệch tiêu chức nữ sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.11: So sánh giá trị trung bình tiêu thể lực nữ sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.12: Sự chênh lệch tiêu thể lực nữ sinh viên ĐHQG-HCM trường với Biểu đồ 3.13: So sánh giá trị trung bình tiêu hình thái nam sinh viên ĐHQGHCM với TBTCVN 19 tuổi sinh viên Tp Hồ Chí Minh Biểu đồ 3.14: So sánh giá trị trung bình tiêu cơng tim nam sinh viên ĐHQG-HCM nam SV TP.HCM TBTCVN 19 tuổi 12 Biểu đồ 3.15: So sánh giá trị trung bình tiêu đánh giá thể lực nam SV ĐHQG TP HCM với nam SV TP.HCM TBTCVN 19 tuổi Biểu đồ 3.16: Sự chênh lệch tiêu đánh giá thể chất nam sinh viên ĐHQG-HCM nam SV TP.HCM TBTCVN 19 tuổi Biểu đồ 3.17: So sánh giá trị trung bình tiêu hình thái nữ sinh viên ĐHQGHCM 19 tuổi với TBTCVN 19 tuổi sinh viên Tp Hồ Chí Minh Biểu đồ 3.18: So sánh giá trị trung bình tiêu công tim nữ sinh viên ĐHQG-HCM nam SV TP.HCM TBTCVN 19 tuổi Biểu đồ 3.19: So sánh giá trị trung bình tiêu đánh giá thể lực nữ sinh viên ĐHQG TP HCM nam SV TP.HCM TBTCVN 19 tuổi Biểu đồ 3.20: Sự chênh lệch tiêu đánh giá thể chất nữ sinh viên ĐHQGHCM nam SV TP.HCM TBTCVN 19 tuổi 13 Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Khoa học Công nghệ ĐHQG TP HCM, Ban Giám hiệu với Phòng Quản lý Khoa học Dự án trường ĐHKHXH&NV– ĐHQG TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm quý Thầy Cô đồng nghiệp trường khối ĐHQG TP HCM nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình thực đề tài TP.HCM, ngày 18 tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề tài Hoàng Hà 14 PHẦN MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng nhà nước quan tâm, coi trọng vị trí cơng tác Thể dục thể thao (TDTT) hệ trẻ, đặc biệt phát triển phong trào TDTT toàn diện rộng khắp Giáo dục thể chất (GDTC) trường học hoạt động TDTT giữ vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ văn hóa thể chất dân tộc Dù giai đoạn cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nước đưa nghị quyết, thị để định hướng cho nghiệp phát triển TDTT, xây dựng chiến lược phát triển TDTT cho giai đoạn cụ thể động lực, trung tâm phát triển đầu tư cho người yếu tố quan trọng định đến q trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước, lớp người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức mục tiêu toàn Đảng, toàn dân điều Bác Hồ mong ước Con người động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ thể sáng tạo, chủ thể cải vật chất văn hóa, chủ thể để xây dựng xã hội công bằng, nhân Như vậy, người cần phát triển toàn diện, phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm tồn xã hội nói chung, ngành TDTT nói riêng Đó phương hướng bản, quan trọng giáo dục nước ta Trong công đổi đất nước, phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm phát huy nhân tố người Để thực chủ trương đổi Ban Bí thư Trung ương Đảng đề Chỉ thị 36/CT/TW ngày 24 tháng năm 1994 việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh – sinh viên, nêu rõ; “Thực giáo dục thể chất tất trường học, làm cho tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên, niên, chiến sĩ, lực lượng vũ trang, cán bộ, công nhân viên chức phận nhân dân Phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng với hiệu: Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc” ... Evaluation of the Current Situation and Suggestions for the Enhancement of Physical Education at Member Colleges of Viet Nam National University, Ho Chi Minh city (VNU- HCM) ” Research objectives: Adequately... universities of the National University Ho Chi Minh City and they can scientific basis for the improvement of the program of the physical education From the reason, we research on the subject: ? ?An Evaluation. .. Chi Minh City - Situations of physical education at the universities of theVietnam National University are: For the material facilities, the University of Natural Sciences has a total of the area

Ngày đăng: 23/01/2021, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục thể chất trong trường học.

    • 1.2. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

    • 1.3. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong trường học.

      • 1.3.1. Nhiệm vụ của GDTC:

      • 1.3.2. Những nguyên tắc GDTC cho sinh viên:

      • 1.4. Cơ sở lý luận về giáo dục thể chất cho sinh viên.

        • 1.4.1.Vai trò, vị trí công tác giáo dục thể chất đối với sinh viên:

        • 1.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường đại học:

        • 1.5. Sơ lược vài nét về các trường thuộc ĐHQG-HCM

        • 1.6. Tình hình sức khoẻ, thể chất của sinh viên nước ta

        • 1.7. Các yếu tố xác định thể chất sinh viên ĐHQG-HCM.

          • 1.7.1. Yếu tố hình thái:

          • 1.7.2. Yếu tố chức năng sinh lý:

          • 1.7.3. Yếu tố chức năng vận động:

          • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Phương pháp nghiên cứu.

              • 2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu:

              • 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn:

              • 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm:

              • 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm:

              • 2.1.5. Phương pháp nhân trắc học:

              • 2.1.6. Phương pháp kiểm tra y sinh:

              • 2.1.7. Phương pháp toán thống kê:

              • 2.2. Kế hoạch tổ chức nghiên cứu

                • 2.2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

                • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan