1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Competitive position in international trade of vietnam in vietnam in ASEAN case studies of key export items in vietnam

131 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng iv Danh mục hình vi Danh mục từ viết tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Kết cấu đề tài Ý nghĩa hạn chế đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết khung phân tích đề tài 10 1.1 Lý thuyết lợi quốc gia 10 1.1.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 10 1.1.2 Lý thuyết yếu tố Hechscher – Ohlin 11 1.1.3 Lý thuyết lợi cạnh tranh Michel Porter 12 1.2 Các mơ hình xác định lợi so sánh quốc gia 13 1.2.1 Mơ hình Liesner (1958) 13 1.2.2 Mơ hình Balassa (1965) 14 1.2.3 Mơ hình White (1987) 15 1.2.4 Mơ hình Vollarth (1991) 16 1.2.5 Mơ hình Greenaway and Milner (1993) 16 1.3 Cơ sở phân loại hàng hóa xuất theo số HS, SITC 17 1.4 Khung phân tích đề tài 19 Chương 2: Phân tích vị cạnh tranh mặt hàng chủ lực Việt Nam so với nước Asean 21 ii 2.1 Tổng quan xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2014 21 2.1.1 Bối cảnh thương mại quốc tế Việt Nam 21 2.1.2 Kim ngạch xuất 22 2.1.3 Mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2014 23 2.1.4 Chuyển dịch cấu xuất 24 2.2 Mối quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam nước ASEAN 27 2.3 Phân tích vị cạnh ngành hàng chủ lực Việt Nam so với Asean 29 2.3.1 Ngành hàng dệt may 29 2.3.1.1 Tổng quan sản xuất xuất ngành dệt may Việt Nam 29 2.3.1.2 Chuỗi giá trị dệt may Việt Nam 32 2.3.1.3 Lợi so sánh ngành dệt may Việt Nam thị trường giới 38 2.3.1.4 Lợi so sánh ngành dệt may Việt Nam thị trường EU Hoa Kỳ 43 2.3.1.5 Đánh giá vị trí cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Asean 47 2.3.2 Ngành hàng da giày 48 2.3.2.1 Tổng quan sản xuất xuất ngành da giày Việt Nam 48 2.3.2.2 Chuỗi giá trị da giày Việt Nam 51 2.3.2.3 Lợi so sánh ngành da giày Việt Nam thị trường giới 53 2.3.2.4 Lợi so sánh ngành da giày Việt Nam thị trường EU Hoa Kỳ 58 2.3.2.5 Đánh giá vị trí cạnh tranh ngành da giày Việt Nam 60 2.3.3 Ngành hàng thủy sản 61 2.3.3.1 Tổng quan sản xuất xuất ngành thủy sản Việt Nam 61 2.3.3.2 Chuỗi giá trị thủy sản Việt Nam 64 2.3.3.3 Lợi so sánh ngành thủy sản Việt Nam thị trường giới 66 2.3.3.4 Lợi so sánh ngành thủy sản Việt Nam thị trường EU Hoa Kỳ 72 2.3.3.5 Đánh giá vị trí cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam 77 2.3.4 Ngành hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 78 2.3.4.1 Tổng quan sản xuất xuất ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 78 2.3.4.2 Chuỗi giá trị ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 80 iii 2.3.4.3 Lợi so sánh ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam thị trường giới 82 2.3.4.4 Lợi so sánh ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam thị trường EU Hoa Kỳ 86 2.3.4.5 Đánh giá vị trí cạnh tranh ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 89 2.3.5 Ngành hàng điện thoại linh kiện 89 2.3.5.1 Tổng quan sản xuất xuất ngành điện thoại linh kiện Việt Nam 89 2.3.5.2 Chuỗi giá trị ngành điện thoại linh kiện Việt Nam 92 2.3.5.3 Lợi so sánh ngành điện thoại linh kiện Việt Nam thị trường giới 92 2.3.5.4 Lợi so sánh ngành điện thoại linh kiện Việt Nam thị trường EU Hoa Kỳ 96 2.3.5.5 Đánh giá vị trí cạnh tranh ngành điện thoại linh kiện Việt Nam 98 Chương 3: Kiến nghị số định hướng cho hoạch định, điều chỉnh sách Việt Nam phát triển ngành chủ lực 100 3.1 Nhận định hội xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam 100 3.2 Nhận định khó khăn ngành hàng chủ lực Việt Nam 103 3.3 Những kiến nghị ngành xuất chủ lực 104 3.3.1 Những kiến nghị ngành dệt may 104 3.3.2 Những kiến nghị ngành da dày 108 3.3.3 Những kiến nghị ngành thủy sản 112 3.3.4 Những kiến nghị ngành điện tử 114 Kết luận 118 Danh mục tài liệu tham khảo 123 Phụ lục iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Mặt hàng xuất Việt Nam 24 Bảng 2.2 : Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2014 26 Bảng 2.3 : Xuất từ Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2001-2014 28 Bảng 2.4 : Nhập từ ASEAN vào Việt Nam 29 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2008-2014 30 Bảng 2.6: Kim ngạch nhập dệt may Việt Nam giai đoạn 2008-2014 31 Bảng 2.7: Tỷ trọng nhập nguyên liệu cho ngành dệt – nhuộm 36 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất dệt may nước Asean giai đoạn 2008-2014 38 Bảng 2.9 : Chỉ số RCA – Balassa ngành dệt may nước Asean thị trường giới 40 Bảng 2.10: Chỉ số RCA – White ngành dệt may nước Asean thị trường giới 42 Bảng 2.11: Kim ngạch xuất dệt may nước thị trường EU Hoa Kỳ 43 Bảng 2.12: Chỉ số RCA - ngành dệt may nước Asean thị trường EU 44 Bảng 2.13: Chỉ số RCA – ngành dệt may nước Asean thị trường Hoa Kỳ 46 Bảng 2.14 : Kim ngạch xuất da giày Việt Nam giai đoạn 2007-2014 50 Bảng 2.15: Kim ngạch xuất da giày Việt Nam sang thị trường EU, Hoa Kỳ 50 Bảng 2.16: Kim ngạch xuất da giày nước Asean thị trường giới 54 Bảng 2.17: Chỉ số lợi so sánh ngành da giày nước Asean thị trường giới 56 Bảng 2.18 : Chỉ số RCA hàng da giày nước vào thị trường EU 59 Bảng 2.19 : Chỉ số RCA hàng da giày nước vào thị trường Hoa Kỳ 60 Bảng 2.20: Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013-2014 62 Bảng 2.21: Kim ngạch nhập thủy sản Việt Nam giai đoạn 2008-2014 64 Bảng 2.22: Kim ngạch xuất thủy sản nước Asean 2008-2014 67 Bảng 2.23: Chỉ số RCA – Balassa ngành thủy sản nước thị trường giới 68 Bảng 2.24: Chỉ số RCA – White ngành thủy sản nước thị trường giới 69 Bảng 2.25: Chỉ số RCA ngành thủy sản thị trường EU 74 Bảng 2.26: Chỉ số RCA ngành thủy sản thị trường Hoa Kỳ 76 Bảng 2.27: Kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 79 v Bảng 2.28: Kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trường EU, Hoa Kỳ 80 Bảng 2.29: Kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nước Asean thị trường giới 83 Bảng 2.30: Chỉ số lợi so sánh ngành máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nước Asean thị trường giới 84 Bảng 2.31 : Chỉ số RCA máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nước vào thị trường EU 87 Bảng 2.32: Chỉ số RCA máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nước vào thị trường Hoa Kỳ 88 Bảng 2.33: Chỉ số RCA máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện nước vào thị trường Hoa Kỳ 90 Bảng 2.34: Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện Việt Nam 91 Bảng 2.35: Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện Việt Nam sang thị trường EU Hoa Kỳ 91 Bảng 2.36: Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện nước Asean thị trường giới 92 Bảng 2.37: Chỉ số lợi so sánh ngành điện thoại linh kiện nước Asean thị trường giới 94 Bảng 2.38: Chỉ số RCA hàng điện thoại linh kiện nước vào thị trường EU 97 Bảng 2.39: Chỉ số RCA hàng điện thoại linh kiện nước vào thị trường Hoa Kỳ 98 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2014 23 Hình 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001 -2013 25 Hình 2.3: Tỷ trọng xuất dệt may vào thị trường lớn năm 2014 32 Hình 2.4: Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm chuỗi giá trị dệt may 32 Hình 2.5: Cấu trúc chuỗi cung ứng ngành dệt – nhuộm năm 2015 35 Hình 2.6: Cấu trúc chuỗi cung ứng phân ngành cắt may năm 2015 37 Hình 2.7: Lợi so sánh ngành dệt may nước Asean năm 2014 47 Hình 2.8: Chuỗi giá trị ngành da giày Việt Nam 52 Hình 2.9: Tỷ trọng xuất theo loại hình hàng giày dép 53 Hình 2.10: Chỉ số RCA – Balassa ngành da giày Việt Nam, Campuchia Indonesia 57 Hình 2.11: Kim ngạch XK da giày Việt Nam tổng kim ngạch Asean 58 Hình 2.12: Xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2014 63 Hình 2.13: Tỷ trọng xuất thủy sản vào thị trường lớn năm 2014 64 Hình 2.14: Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản 65 Hình 2.15: Mối liên hệ liên kết dọc ngành thủy sản 66 Hình 2.16: Kim ngạch xuất thủy sản nước sang EU 72 Hình 2.17: Kim ngạch xuất thủy sản nước sang Hoa Kỳ 73 Hình 2.18: Lợi so sánh ngành thủy sản nước thị trường Thế giới, EU, Hoa Kỳ năm 2014 77 Hình 2.19: Mơ hình mạng sản xuất tồn cầu ngành cơng nghiệp điện tử 81 Hình 2.20: Kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam tổng kim ngạch Asean 86 Hình 2.21: Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện Việt Nam tổng kim ngạch Asean 96 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á COMTRADE: Thống kê Liên hợp quốc EU: Liên minh Châu ÂU FDA: Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm FDI: Đầu tư trực tiếp nước FSIS: Cục Thanh tra An toàn thực phẩm Hoa Kỳ FTA: Hiệp định thương mại tự GDP: Tổng thu nhập quốc dân HS: Hệ thống hài hồ mơ tả mã hố hàng hóa RCA: Lợi so sánh SEV: Hội đồng Tương trợ Kinh tế TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hệ thống sở liệu cập nhật tình hình thương mại Trung TRADEMAP: tâm Thương mại Quốc tế ITC UAE: Tiểu Vương quốc Ả rập Thống UNCTAD: Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển USDA: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VASEP: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản VEIA: Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam VINATEX: Tập đoàn dệt may Việt Nam VITAS: Hiệp hội dệt may Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với chủ trương mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam trở thành viên thức Hiệp hội nước Đơng Nam Á - ASEAN (Area South East Asia Nation) từ ngày 28-07-1995 thành viên thức Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào ngày 25-11-1998; ký Hiệp định Thương mại Việt - Hoa Kỳ vào tháng 7-2000, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization) năm 2007 tham gia vào hiệp định TPP, FTA hệ ký kết vào tháng 2-2016 Tham gia q trình hội nhập tự hố thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trường khu vực giới, đồng thời đối mặt với cạnh tranh gay gắt hàng hoá nước khác Trong bối cảnh đó, bên cạnh việc địi hỏi tái cấu trúc kinh tế tồn diện hiệu đánh giá tổng thể trạng xu hướng lợi so sánh ngành sản phẩm chủ lực Việt Nam cần thiết cho việc định hướng sách thương mại quốc tế Việt Nam chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu số so sánh toàn quốc gia Asean tương ứng với mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nhằm xem xét vị Việt Nam khu vực bối cảnh hội nhập Phân tích, đánh giá lợi so sánh ngành sản phẩm Việt Nam sở số lợi so sánh (RCA) nhà nghiên cứu nước nước đề cập từ cuối năm 1990 Tuy nhiên nghiên cứu dùng mơ hình tính tốn số lợi so sánh ban đầu Balassa đề xuất dựa số liệu xuất mà chưa đề cập đến số liệu nhập mặt hàng nghiên cứu Hay nói cách khác kết nghiên cứu trường hợp có khả chưa thể cách toàn diện lợi so sánh mặt hàng Việt Nam Do đó, đề tài “Vị trí cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam khối ASEAN: Trường hợp nghiên cứu mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam” với phạm vi nghiên cứu toàn nước Asean tiếp cận theo mơ hình tính tốn số lợi so sánh dựa yếu tố cung cầu hàng hóa để đánh giá tổng quát vị cạnh tranh thương mại Việt Nam mặt hàng chủ lực cần thiết giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất định hướng cho hoạch định, điều chỉnh sách phát triển Việt Nam ngành hàng chủ lực dựa kết phân tích lợi so sánh ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý thuyết sử dụng số lợi so sánh để đánh giá lợi cạnh tranh ngành xu hướng thay đổi lợi cạnh tranh ngành sản phẩm Việt Nam; - Đánh giá lợi so sánh ngành sản phẩm chủ lực Việt Nam so với nước Asean theo thời gian sở số liệu cập nhật; - Phân tích xu hướng thay đổi lợi so sánh ngành sản phẩm chủ lực Việt Nam so với nước Asean; - Đề xuất định hướng cho hoạch định, điều chỉnh sách thương mại Việt Nam ngành sản phẩm chủ lực; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lợi so sánh hàng hoá xuất chủ lực Việt Nam nước Asean Trong tập trung nghiên cứu chủ yếu tồn thay đổi lợi so sánh hàng hóa xuất chủ lực Việt Nam đặt mối quan hệ với kim ngạch xuất Đối với ngành hàng chủ lực chọn để nghiên cứu, đề tài dựa kim ngạch xuất cao năm năm gần xác định ngành hàng xuất chủ lực để nghiên cứu (trừ dầu thô) là: điện thoại loại linh kiện; hàng dệt, may; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; hàng da dày hàng thủy sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng liệu thứ cấp để nghiên cứu lợi so sánh hàng hoá xuất chủ lực Việt Nam nước Asean đặt mối quan hệ với yếu tố khác, giai đoạn nghiên cứu thời gian từ 2001 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để hệ thống sở lý thuyết, học kinh nghiệm từ nước để làm sở cho trình phân tích, so sánh xây dựng định hướng sách - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Đó việc dựa vào số liệu thống kê khứ trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam nước Asean, từ làm sở cho phân tích nhận xét lợi so sánh hàng hóa xuất Việt Nam thời gian qua - Phương pháp phân tích, so sánh: Nghiên cứu dựa vào số liệu thống kê xuất nhập để tính tốn hệ số RCA để đo lường thay đổi lợi so sánh đối chiếu số liệu qua năm từ rút nhận xét thực trạng lợi so sánh hàng hóa xuất chủ lực Việt Nam thời gian qua Tổng quan nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu giới lợi so sánh nhóm ngành - Nghiên cứu lợi so sánh khởi xướng để đo lường khả cạnh tranh xuất quốc gia Theo Balassa (1989) so sánh lực xuất mặt hàng nhóm ngành cơng nghệ Hoa Kỳ Nhật Bản giai đoạn 19671983 cách đo lường lợi so sánh 20 nhóm hàng Nghiên cứu dùng số BI để đo lường lực cạnh tranh xuất quốc gia Đây số nghiên cứu sử dụng phổ biến đến Bên cạnh đó, Balassa cịn sử dụng thêm số xuất thuần, có tính đến tỷ lệ xuất siêu mặt hàng tổng kim ngạch xuất Các khái niệm phân loại sản phẩm theo tính thâm dụng yếu tố tài nguyên, vốn người, tư đề cập nhằm so sánh xu hướng chuyển dịch ... AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COMTRADE: Thống kê Liên hợp quốc EU: Liên minh Châu ÂU FDA: Cơ quan Quản... thể nước khu vực - Nghiên cứu Mutrap vào năm 2002,“Vietnams integration into the World Economy, Accession to the WTO and the development of Industry”, tính tốn số lợi so sánh hiển thị RCA cho... xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam tổng kim ngạch Asean 86 Hình 2.21: Kim ngạch xuất điện thoại linh kiện Việt Nam tổng kim ngạch Asean 96 vii DANH

Ngày đăng: 23/01/2021, 09:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    2.2. Mục tiêu cụ thể

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Tổng quan nghiên cứu

    6. Kết cấu của đề tài

    7. Ý nghĩa và hạn chế của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w