1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ công nghệ RFID

22 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

7CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA RFID TRONG HỆ THỐNG SUY LUẬN MỜ ...................................................................................................................... 102.1. Tổng quan về ứng dụng RFID trong hệ thống suy luận mờ .................... 102.2. Các thành phần đầu vàora và các quy tắc mờ ......................................... 152.3. Đánh giá hệ thống .................................................................................... 202.4. Kết luận .................................................................................................... 21TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 222LỜI CẢM ƠNKính gửi đến TS. Kiều Xuân Thực (phòng Đào tạo, trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội) lời cảm ơn chân thành sâu sắc. Cảm thầy thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy em bộ môn “Công nghệ RFID” trong suốt quá trình học và thực hiện bài tiểu luận này.Em xin trình bày bài tiểu luận môn học “Công nghệ RFID” với đề tài “Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ”. Do còn hạn chế thời gian và kiến thức nên những nghiên cứu, tìm hiểu vẫn mang tính tổng quan, định tính và có nhiều kiến thức mới nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của thầy để bài tiểu luận đạt được kết quả tốt hơn.Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2020Học viên thực hiệnPhạm Văn Thành3CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ RFID1.1. Định nghĩa RFIDRadio Frequency Identification (RFID): Là công nghệ xác nhận dữ liệu đối tượng bằng sóng vô tuyến để nhận dạng, theo dõi và lưu thông tin trong một thẻ (Tag). Reader quét dữ liệu thẻ và gửi thông tin đến cơ sở dữ liệu lưu trữ dữ liệu của thẻ.Kỹ thuật RFID có liên quan đến hệ thống không dây cho phép một thiết bị đọc thông tin được chứa trong một chip không tiếp xúc trực tiếp ở khoảng cách xa, mà không thực hiện bất kỳ giao tiếp vật lý nào hoặc yêu cầu một sự nhìn thấy giữa hai cái. Nó cho ta phương pháp truyền và nhận dữ liệu từ một điểm đến điểm khác.Dạng đơn giản nhất được sử dụng hiện nay hệ thống RFID bị động làm việc như sau: một RFID reader truyền một tín hiệu tần số vô tuyến điện từ qua antenna của nó đến một con chip không tiếp xúc. Reader nhận thông tin trở lại từ chip và gửi nó đến máy tính điều khiển đầu đọc và xử lý thông tin tìm được từ con chip. Các con chip không tiếp xúc, không tích điện, chúng hoạt động bằng cách sử dụng năng lượng chúng nhận từ tín hiệu được gửi bởi một reader. Kỹ thuật RFID sử dụng truyền thông không dây trong dải tần sóng vô tuyến để truyền dữ liệu từ các thẻ đến các reader.1.2. Lịch sử phát triểna) Giai đoạn 1880 1960:4b) Giai đoạn 1960 – 1990:c) Giai đoạn 1990 – 2009:1.3. Các thành phần của một hệ thống RFIDCác thành phần chính trong hệ thống RFID là thẻ, reader và cơ sở dữ liệu. Một hệ thống RFID toàn diện bao gồm bốm thành phần:. Thẻ RFID (RFID Tag, Transponder bộ phát đáp): Đây là bộ phận quan trọng cấu thành nên RFID và được sử dụng trong tất cả hệ thống RFID. Được lập trình điện tử với thông tin duy nhất.Hình 1.1: Thẻ RFID5. Các Reader (đầu đọc) hoặc sensor (cái cảm biến): Có nhiệm vụ truy vấn các thẻ.Hình 1.2: Cấu trúc của Reader. Antenna: Thu, phát sóng vô tuyến.. Mạch điều khiển (Controler): Là thành phần bắt buộc của một hệ thống RFID.. Cảm biến (sensor), cơ cấu chuyển động đầu từ (acturtor) và bảng tín hiệu điện báo (annunciator): Thành phần hỗ trợ nhậpxuất của hệ thống.. Host computer server, nơi mà máy chủ và hệ thống phần mềm giao diện với hệ thống được tải. Nó cũng có thể phân phối phần mềm trong các reader và cảm biến.. Cơ sở hạ tầng truyền thông: là thành phần bắt buộc, nó là một tập gồm cả hai mạng có dây và không dây và các bộ phận kết nối tuần tự để kết nối các thành phần đã liệt kê ở trên với nhau để chúng truyền với nhau hiệu quả.6Hình 1.3: Hệ thống RFID1.4. Tần số hoạt động của RFIDViệc chọn tần số radio là đặc điểm hoạt động chính của hệ thống RFID. Tần số xác định tốc độ truyền thông và khoảng cách đọc thẻ. Tần số cao hơn cho biết phạm vi đọc dài hơn. Mỗi ứng dụng phù hợp với một kiểu tần số cụ thể do ở mỗi tần số thì sóng radio có đặc điểm khác nhau. Chẳng hạn sóng có tần số thấp (lowfrequency) có thể xuyên qua tường tốt hơn sóng có tần số cao hơn nó, nhưng tần số cao có tốc độ đọc nhanh.Có 4 tần số chính được sử dụng cho hệ thống RFID: low, high, ultrahigh, microwavea) Lowfrequency: băng tần từ 125KHz 134KHz. Băng tần này phù hợp với phạm vi ngắn như hệ thống chống trộm, nhận dạng động vật và hệ thống khóa tự động.b) Highfrequency: băng tần 13,56MHz. Tần số cao cho phép độ chính xác cao hơn với phạm vi 3foot (30,3048m xấp xỉ 1m), vì thế giảm rủi ro đọc sai thẻ. Vì vậy nó thích hợp với việc đọc item. Các thẻ thụ động 13,56 MHz được đọc ở tốc độ 10 đến 100 thẻ trên giây và ở phạm vi 3feet. Các thẻ highfrequency được dùng trong việc theo dõi vật liệu trong các thư viện và kiểm soát hiệu sách, theo dõi pallet, truy cập, theo dõi hành lý vận chuyển bằng máy bay và theo dõi item đồ trang sức.7c) Ultrahighfrequency: các thẻ hoạt động ở 900MHz và có thể được đọc ở khoảng cách dài hơn các thẻ highfrequency, phạm vi từ 3 đến 15feet. Tuy nhiên các thẻ này dễ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố môi trường hơn các thẻ hoạt động ở các tần số khác. Băng tần 900MHz thực sự phù hợp cho các ứng dụng dây chuyền cung cấp vì tốc độ và phạm vi của nó. Các thẻ thụ động ultrahighfrequency có thể được đọc ở tốc độ 100 đến 1000 thẻ trên giây. Các thẻ này thường được sử dụng trong việc kiểm tra pallet và container, xe chở hàng và toa trong vận chuyển tàu biển.d) Microwave frequency: băng tần 2,45GHz và 5,8GHz, có nhiều sóng radio bức xạ từ các vật thể ở gần có thể cản trở khả năng truyền thông giữa reader và thẻ tag. Các thẻ microwave RFID thường được dùng trong quản lý dây chuyền cung cấp. Tần số Đặc tínhTần số thấp (100 500kHz). Sử dụng trong phạm vi ngắn và trung bình. . Chi phí thấp . Tốc độ đọc dữ liệu thấpTần số trung bình (10 15MHz). Sử dụng trong phạm vi ngắn và trung bình. . Chi phí thấp . Tốc độ đọc dữ liệu trung bìnhTần số cao (850 950MHz;2,4 5,8 GHz). Sử dụng trong phạm vi bán kính rộng. . Chi phí cao . Tốc độ đọc dữ liệu caoBảng 1.1: Tần số hoạt động của RFID1.5. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống RFIDa) Ưu điểm: Không phụ thuộc vào con người, các hoạt động đều được tự động. Phạm vi hoạt động lớn có thể đến vài chục mét. Vật có thể chuyển động nhưng vẫn có thể xác định được vật và đọcghi lên thẻ nếu nso mang thẻ RFID. Có thể đọcghi thẻ không cần tiếp xúc, trong hộp kín (trừ kim loại).8 Có thể chèn thêm hoặc xóa thông tin và ghi thông tin mới lên, Có thể sử dụng được nhiều vị trí cũng như môi trường. Các thẻ được nhận dạng không cần trong tầm nhìn thẳng Có thể xử dụng kết hợp với các hệ thống nhận dạng khác như mã vạch để bù trừ, hoàn thiện lẫn nhau. Có thể chống làm giả, chịu được bụi bẩn và sử dụng trong môi trường có nhiệt độ cao. Kết hợp tốt với các phần mềm đầu cuối với sự cung cấp đảm bảo thời gian thực. Ưu điểm cơ bản của thẻ RFID là an toàn, chính xác, độ tin cậy cao Thẻ RFID có thể tồn tại với bất cứ cơ sở hạ tầng an ninh điện tử nào, chúng liên kết được ưu điểm của hệ thống an ninh sẵn cób) Nhược điểm: Các chuẩn RFID chưa thống nhất: Hiện nay công nghệ thẻ RFID có xu hướng ứng dụng chuẩn Electronic Product Code Generation 2 (EPC Generation 2). Chuẩn này được thiết kế để nâng cao khả năng tương thích RFID từ các nhà cung cấp khác nhau, đồng thời giải quyết một số cản trở về kỹ thuật khác. Giao thức EPC Generation 2 có chứa công nghệ đã được cấp bằng sáng chế của hãng thiết bị RFID Intermec Technologies (Mỹ). Tuy nhiên hãng này giữ bản quyền sản phẩm và yêu cầu trả phí nếu sử dụng công nghệ của họ trong các hệ thống thẻ. Gần đây Intermec Technologies đã đâm đơn kiện hãng Matrics, một đối thủ về thiết bị RFID, ra toà vì đã vi phạm một vài bản quyền của mình. Các hãng ủng hộ cho ứng dụng RFID lo ngại động thái này của những nhà nắm giữ sáng chế có thể làm cho chi phí của thẻ RFID và các thiết bị liên quan tăng cao, làm cản trở quá trình phát triển cũng như ứng dụng RFID.9 Riêng tư: Mặc dù RFID là tin đáng mừng cho các công ty bán lẻ, nhưng cũng đem lại nguy cơ xâm phạm sự riêng tư của công dân. Các thông tin bên trong thẻ của sản phẩm có thể đọc được ở khoảng cách xa. Bảo mật: Thẻ RFID giá rẻ, đa phần có kích thước lẫn giá cả khiêm tốn hơn nhiều so với thẻ nickel, hoàn toàn có thể bị giới hacker cũng như dân trộm cắp sành CNTT lợi dụng Không chỉ đe dọa riêng tư cá nhân của người tiêu dùng, các lỗ hổng công nghệ của RFID còn có thể “tiếp tay” cho những kẻ bất lương đánh lừa người bán bằng cách thay đổi mã hàng, giá sản phẩm... Tin tặc có thể sử dụng thiết bị cá nhân như PDA hay Pocket PC có trang bị đầu đọc RFID để quét thẻ gắn trên sản phẩm và ghi lại một giá mới có lợi cho anh ta. Hacker có thể thay thế thông tin trên đó bằng dữ liệu cùng loại rồi ghi lại vào thẻ trên sản phẩm mà không hề bị phát hiện.

Ngày đăng: 18/01/2021, 01:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3. Các thành phần của một hệ thống RFID - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
1.3. Các thành phần của một hệ thống RFID (Trang 4)
Hình 1.1: Thẻ RFID - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 1.1 Thẻ RFID (Trang 4)
Hình 1.2: Cấu trúc của Reader - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 1.2 Cấu trúc của Reader (Trang 5)
Hình 1.3: Hệ thống RFID - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 1.3 Hệ thống RFID (Trang 6)
Bảng 1.1: Tần số hoạt động của RFID - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Bảng 1.1 Tần số hoạt động của RFID (Trang 7)
Public, Confidential, Secret, Top-Secret) được biểu thị ở Hình 2.2. - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
ublic Confidential, Secret, Top-Secret) được biểu thị ở Hình 2.2 (Trang 11)
Hình 2.1: Kiến trúc của hệ thống MFIS - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.1 Kiến trúc của hệ thống MFIS (Trang 11)
Hình 2.3: Các thành phần của Authorization /Authentication - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.3 Các thành phần của Authorization /Authentication (Trang 12)
được biểu thị như Hình 2.4. - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
c biểu thị như Hình 2.4 (Trang 12)
Hình 2.5: Authorization FIS Heat Map - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.5 Authorization FIS Heat Map (Trang 13)
Hình 2.6: Risk Heat Map where the Classification Level is “Unclassified” - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.6 Risk Heat Map where the Classification Level is “Unclassified” (Trang 13)
Hình 2.8: Risk Heat Map where the Classification Level is “Confidential” - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.8 Risk Heat Map where the Classification Level is “Confidential” (Trang 14)
Hình 2.9: Risk Heat Map where the Classification Level is “Secret” - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.9 Risk Heat Map where the Classification Level is “Secret” (Trang 14)
Hình 2.11: Thay đổi giá trị Risk theo quy tắc If-Then - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.11 Thay đổi giá trị Risk theo quy tắc If-Then (Trang 15)
Hình 2.12: Comparison of Risk value between Previous and Proposed Model. - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Hình 2.12 Comparison of Risk value between Previous and Proposed Model (Trang 15)
6 Classification L2 Input - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
6 Classification L2 Input (Trang 16)
Bảng 2.2: Quy tắc mờ của Authorization FIS: - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Bảng 2.2 Quy tắc mờ của Authorization FIS: (Trang 16)
Bảng 2.3: - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
Bảng 2.3 (Trang 17)
Để thiết kế mô hình MFID thì hai hệ thống suy luận mờ Authorization FIS and Risk FIS phải làm việc độc lập với nhau, đầu ra của FIS đầu tiên phải được  - Ứng dụng của RFID trong hệ thống suy luận mờ   công nghệ RFID
thi ết kế mô hình MFID thì hai hệ thống suy luận mờ Authorization FIS and Risk FIS phải làm việc độc lập với nhau, đầu ra của FIS đầu tiên phải được (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w