1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG 4 : Tính bể lọc NaR và HR

7 342 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 4 : Tính bể lọc NaR HR Lưu lượng nước cấp cho lò hơi : Q h =500kg/h = 0,5 m 3 /h - Cho r ằng lò hơi hoạt động 16h, lượng nước cấp cho lò hơi Q ng = 8m 3 /ngày. Ngu ồn nước xử lý có: - Hàm nượng cặn trong nguồn nước: C 0 = 6mdlg/m 3 . - Độ cứng cacbonat: C k = 1,9mdlg/l - Hàm lượng Na + trong nguồn nước là 0,6 mdlg/l. - Hàm lượng muối p=7mdlg/l. - Độ cứng cho phép khi làm mềm nước là 0,05 mdlg/l - Độ kiềm là 2,35 mdlg/l. - Hàm lượng anion ( 2 4 SO +Cl - ) A=2 mdlg/l - Độ kiềm sau khi làm mềm a= 0,35 mdlg/l. - Ch ọn số lần hoàn nguyên là 1 lần trong 1 ngày. - Th ời gian của một chu kỳ làm việc giữa 2 lần hoàn nguyên.   1 x h f T T t t t n       1 16 0,25 0,42 0,83 14,5 1 T h     - Khả năng trao đổi cân bằng ở trạng thái làm việc của Na- catinonit. or . . . . Na lv Na tp E E C q       : hệ số hoàn nguyên. 2 2 2 2 1 . . 1 0,05 0,00125. .7 0,6524 Na c Na Na Na Na Na C p             - Hàm lượng Na + trong nguồn nước là 0,6 mdlg . 2 2 0 0,6 0,06 6 Na C C   Tra bảng ( 11.4) [5] ta có: 0,87 Na   - E tp khả năng trao đổi toàn phần của cationit sunfua cacbon loại I. Tra bảng (11.2) [5]. E tp = 550 dlg/m 3 . - C or độ cứng của nước rửa, chọn nguồn nước có C or =6mdlg/l. - q: lưu lượng đơn vị của nước rửa . Chọn q=4; 0,5   3 0,6524.0,87.550 0,5.4.6 300,17 lg/ Na lv E d m   - Thể tích cần thiết của cationit theo CT (11.48) [5] 0 3 . 8.6 0,16 . 1.300,17 ngay Na Na lv Q C W m n E    - Chọn chiều dày lớp cationit trong bể lọc H=1m. - Diện tích bể lọc xác : 2 Na Na W 0,16 F= 0,16 H 1 m  - Đường kính bể lọc: 4. 4.0,16 0,45 3,14 F D m   C - Tổn thất qua lớp cationit theo bảng (11.7) [5], chọn H W = 5m - Lượng muối NaCl cần dùng để hoàn nguyên bể Na-cationit theo CT (11.58) [5]. . . . 0,16.1.300,17.113,5 5,45 1000 1000 lv Na m m f H E G kg     Với m  lượng tiêu thụ muối đơn vị 0,6524 Na   tra bảng (11.5) [5]. 113,5 / lg m g d   - Độ cứng của nước lọc qua bể H-nationit theo CT (11.41) [5]. 2 2 2 2 1 . . 1 0,05 0,0014. .2 0,283 H H H H C H H H C A             - Khả năng trao đổi làm việc của H-cationit theo CT (11.55) [5] 0 0 . 0,5. .( ) H lv H tp Na k E E q C C C      3 0,283.55 0,5.5.(6 0,6) 139,15 lg/ H lv E O d m    - Thể tích cần thiết của cationit trong bình lọc H-cationit theo CT (11.56) [5] 0 .( ). 0,5.(6 0,6).16 0,37945 . 1.139,15 Na H H lv Q C C T W n E      m 3 - Chọn chiều cao của bình lọc H H =1,5m - Di ện tích cần thiết 2 H H W 0,37945 F= 0,253 H 1,5 m  - Đường kính của bình lọc: 4. 4.0,253 0,568 3,14 F D m   C - Lượng axit cần dùng để hoàn nguyên H-cationit: V ới 0,283 H   tra bảng (11.8) [5] ta có lượng tiêu thụ đơn vị của axit Q a = 40g/dlg. . . . 0,253.1,5.139,15.40 2,11 1000 1000 H H H lv a a f H E G kg     Trong quá trình xử lý: Thể tích cần thiết của cationit trong bình N-cationit là 0,16 m 3 Thể tích cần thiết của cationit trong bình H-cationit là 0,379 m 3 Trong quá trình hoàn nguyên: Lượng muối NaCl cần dùng để hoàn nguyên bể Na-cationit là 5,45 kg Lượng axit cần dùng để hoàn nguyên H-cationit là 2,11 kg 3.1 Hệ thống điều khiển . Khi lò hơi hoạt động thì các chức năng của lò hơi cần được kiểm soát một cách chặt chẽ.  Chế độ cấp nước.  Mức nước trong lò phải luôn nằm trong phạm vi quy định không được quá cao hoặc quá thấp. Nếu mức nước quá cao, hơi sẽ mang theo ẩm gây kém chất lượng hơi. Mực nước trong lò phải được khống chế trong phạm vi cho phép. Khi mực nước hạ đến giá trị min thì phải cấp nước v ào lò. Nếu đã cấp nước vào lò mà mực nước vẫn tiếp tục hạ thì ph ải dừng lò do sự cố. Khi mức nước trong lò lên mức max thì dừng bơm nước cấp.  Chế độ gió lò: Trước khi khởi động lò, khởi động quạt gió đưa gió thổi vào lò, đưa hết các khí dư ra làm sạch bề mặt đốt. Lượng gió thổi vào lò khi bắt đầu đốt phải phù hợp với chế độ khởi động lò tức là không đốt quá nhanh. Trong v ận hành, lượng gió đưa vào lò được điều chỉnh thích hợp không để khói trắng quá hoặc đen quá. Khi ngừng lò, quạt gió chỉ ngừng khi bã mía trong buồng đốt đã cháy hết.  Áp suất làm việc của lò: áp suẩt làm việc của lò nằm trong phạm vi cho phép. Khi áp suất vượt ra ngoài phạm vi đó phải điều chỉnh bằng cách đưa nhiên liệu v ào buồng đốt cho phù hợp. Khi vận hành không được để áp suất tăng hay giảm quá nhanh. Để thực hiện chức năng tr ên, cần có các thiết bị sau: Bộ bảo vệ mực nước: thiết bị bảo vệ mực nước gắn trên balong hơi làm việc kiểu phao. Tuỳ theo mực nước trong lò mà phao sẽ dịch chuyển lên hay xu ống đóng hoặc ngắt các tiếp điểm tương ứng trong mạch. Rơle áp suất : Dùng để theo d õi áp suất trong lò. Nếu áp suất trong lò vượt quá giới hạn cho phép, rơle áp suất sẽ tác động ngắt nguồn điện điều khiển. Rơle nhiệt độ: Theo dõi nhiệt độ hơi bão hoà khô, theo dõi nhiệt độ nước cấp 3.2 Vận hành sự cố. Vận hành V ận hành lò hơi là một công việc thao tác, điều khiển phức tạp. Nhiệm vụ của công tác vận hành lò hơi là đảm bảo cho lò hơi làm việc an toàn kinh t ế nhất trong một thời gian dài. 1. Chu ẩn bị khởi động:  Dọn dẹp sạch khu vực nhà lò.  Kiểm tra mực nước trong lò hơi, nếu cạn thì bơm nước vào đến giữa ống thuỷ.  Kiểm tra tình trạng của các van, các thiết bị phụ, cụng cụ kiểm tra.  Đóng van hơi chính lại, mở van xả khí. 2. Khởi động lò hơi:  Khởi động quạt gió  Quạt chạy được 3 – 5 phút thì khởi động hệ thống đốt nhiên li ệu, cấp nhiên liệu vào.  Khi thấy hơi xuất hiện ở van xã khí, thì đóng van xã khí lại ti ếp tục đốt lò để nâng áp suất trong lò lên đến áp suất quy định. Lúc này cần chú ý áp kế mực nước trong ống thuỷ.  Khi áp suất lò hơi đạt 1 bar thì tiến hành vệ sinh ống thuỷ theo trình tự sau:  Đóng đường nước vào ống thuỷ, mở van xả ống thuỷ van đường hơi để thông đường hơi ống thuỷ.  Mở cả 3 van.  Đóng van xả lại quan sát mực nước trong lò. Nếu mực nước trong ống thuỷ tăng chậm th ì phải thông lại đường nước lần 2. 3. Trong coi lò hơi hoạt động:  Luôn theo dõi mực nước của lò qua ống thuỷ. Nếu nước cạn phải bơm nước vào lò.  Theo dõi áp kế nếu áp suất trong lò vượt phạm vi quy định phải điều chỉnh lượng nhi ên liệu cấp vào lò. 4. Ng ừng lò:  Ngưng cấp nhiên liệu vào lò.  Dừng quạt gió.  Bơm nước vào lò đến mực nước cao nhất rồi mở van xả để mực nước x uống đến khoảng 1/3 ống thuỷ. Nếu có bất cứ một sự cố nào mà phải dừng lò thì cần thao tác theo trình tự như sau:  Ngừng cấp nhiêu liệu vào lò.  Mở van xả khí mở van an toàn để xả bout hơi ra ngoài, khoá van hơi chính.  Báo cho người có trách nhiệm biết xử lý. 5. Những yêu cầu chú ý khi vận hành lò hơi:  Kiểm tra lại hệ thống cấp nước bể cấp nước.  Kiểm tra lượng nhiên liệu trước khi cho lò hoạt động, điều chỉnh lượng gió vào phù hợp với quá trình khởi động.  Bắt buộc phải cho quạt gió chạy trước để thải khí xót lại trong lò.  Mỗi ca phải kiểm tra áp kế trong lò.  Khi vệ sinh ống thuỷ, không được đóng hai van hơi nước của ống thuỷ mà van xả lại mở.  Mỗi ca phải xả cặn một lần.  Kiểm tra hệ thống điện có mất pha hay suit áp hay không.  Khi thấy tiếng động lạ hay có hiện tượng ko bình thường ở các động cơ bơm, quạt th ì ngắt các hệ thống điện ngay.  Thao tác các van phải vặn từ từ. 6. Vệ sinh định kỳ:  Cứ định kỳ 6 tháng phải vệ sinh lại buồng đốt ống lửa.  Mỗi năm phải vệ sinh đường ống 1 lần.  Định kỳ kiểm tra áp kế van an toàn. Các sự cố: Khi công nhân vận hành gặp các hiện tượng nêu dưới đây thì phải nhanh chóng ngừng lò sự cố.  Mức nước xuống quá thâp so với quy định (không thể nhìn thấy trong ống thuỷ sáng) mà không có biện pháp nào kiểm soát được. Chú ý không được cấp nước vào nồi trong trường hợp này vì có th ể nồi bị cạn nước.  Phát hiện những hiện tượng khả nghi như: có tiếng động hoặc xì m ạnh, thân nồi hơi bị phồng, có vết nứt, mức nước trong ống thuỷ sụt nhanh,…  Các bơm nước cấp đều bị hỏng.  Áp suất vượt quá mức quy định của van an toàn mà rơle áp suất van an toàn đều không tác động.  Ống thủy vỡ hoặc áp kế bị hỏng không thể kiểm soát được mực nước hoặc áp suất trong l ò.  Nắp hợp khói bị cháy, biến dạng, khói nóng xì mạnh ra ngoài nhà lò.  Có hiện tượng đe doạ như hoả hoạn gần khu vực nhà lò. . CHƯƠNG 4 : Tính bể lọc NaR và HR Lưu lượng nước cấp cho lò hơi : Q h =500kg/h = 0,5 m 3 /h - Cho r ằng lò hơi. kính bể lọc: 4. 4. 0,16 0 ,45 3, 14 F D m   C - Tổn thất qua lớp cationit theo bảng (11.7) [5], chọn H W = 5m - Lượng muối NaCl cần dùng để hoàn nguyên bể

Ngày đăng: 28/10/2013, 19:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tra bảng ( 11.4) [5] ta có: 0,87 - CHƯƠNG 4 : Tính bể lọc NaR và HR
ra bảng ( 11.4) [5] ta có: 0,87 (Trang 2)
Với m lượng tiêu thụ muối đơn vị  Na  0,6524 tra bảng (11.5) [5]. 113,5 / lg - CHƯƠNG 4 : Tính bể lọc NaR và HR
i m lượng tiêu thụ muối đơn vị  Na  0,6524 tra bảng (11.5) [5]. 113,5 / lg (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w