Thông tin chung của NĐ 102 CP Phạm vi điều chỉnh NĐ 102

11 363 0
Thông tin chung của NĐ 102 CP Phạm vi điều chỉnh NĐ 102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị định số 102/2009/NĐ-CP (06/11/2009) về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Company LOGO Thông tin chung của 102 CP Phạm vi điều chỉnh 102 Đối tượng áp dụng 102 Đối tượng áp dụng:  Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN. Khuyến khích tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng vốn khác áp dụng các quy định tại Nghị định này.  Đối với các hoạt động ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN nhưng không yêu cầu phải lập dự án, việc sử dụng kinh phí thực hiện theo đề cương và dự toán chi tiết được người có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt được thực hiện theo quy định tại Thông tư 21/2010/TT- BTTTT ngày 08/9/2010 của Bộ TTTT . Khái niệm dự án CNTT  Dự án ứng dụng CNTT Là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để thiết lập mới, mở rộng hoặc nâng cấp cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phần mềm và cơ sở dữ liệu nhằm đạt đượcsự cải thiện về tốc độ, hiệu quả vận hành, nâng cao chất lượng dịch vụ trong ít nhất một chu kỳ phát triển củacông nghệ thông tin. Hạ tầng kỹ thuật: là tập hợp thiết bị tính toán (máy chủ, máy trạm), thiết bị ngoại vi, thiết bị kết nối mạng, thiết bị phụ trợ, mạng nội bộ, mạng diện rộng.) Phân loại dự án Chủ đầu tư dự án CNTT Các hình thức quản lý dự án Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư Quyền và nghĩa vụ của Ban quản lý DA 1) Thực hiện nhiệm vụ do CĐT giao và quyền hạn do CĐT uỷ quyền. BQLDA chịu trách nhiệm trước CĐT và pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được uỷ quyền; 2) Thực hiện các thủ tục và các công việc phục vụ triển khai dự án; 3) Tổ chức lập, chuẩn bị hồ sơ thiết kế thi công và dự toán, tổng dự toán, trình CĐT thẩm định, phê duyệt theo quy định; 4) Tổ chức lập hồ sơ yêu cầu (hồ sơ mời thầu), tổ chức lựa chọn nhà thầu; 5) Đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà thầu theo uỷ quyền của CĐT; 6) Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công khi có đủ điều kiện năng lực; 7) Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán theo hợp đồng ký kết; 8) Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí triển khai, an toàn phòng chống cháy nổ, an toàn vận hành và vệ sinh công nghiệp tại hiện trường; 9) Nghiệm thu, bàn giao sản phẩm của dự án Quyền và nghĩa vụ của Ban quản lý DA 10) Lập báo cáo giám sát đánh giá đầu tư, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng; 11) BQLDA không được thành lập các BQLDA trực thuộc hoặc thành lập các đơn vị sự nghiệp có thu để thực hiện quản lý dự án; 12) Khi BQLDA được giao quản lý nhiều dự án thì từng dự án phải được quản lý, theo dõi, ghi chép riêng và quyết toán kịp thời sau khi kết thúc dự án theo đúng quy định; 13) Trường hợp cần thiết, BQLDA được phép thuê các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để tham gia quản lý, giám sát một số phần việc BQLDA không có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn thực hiện, nhưng phải được Chủ đầu tư chấp thuận. Chi phí thuê các tổ chức, cá nhân trong trường hợp này được tính vào chi phí tư vấn đầu tư trong tổng mức đầu tư, tổng dự toán của dự án. 14) BQLDA được ký hợp đồng thuê cá nhân, tổ chức tư vấn nước ngoài có kinh nghiệm, năng lực để quản lý các công việc mà tư vấn trong nước chưa đủ năng lực thực hiện hoặc khi có yêu cầu đặc biệt khác. Việc thuê tư vấn nước ngoài trong trường hợp này phải được Người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép.

Ngày đăng: 28/10/2013, 17:39

Hình ảnh liên quan

Các hình thức quản lý dự án - Thông tin chung của NĐ 102 CP Phạm vi điều chỉnh NĐ 102

c.

hình thức quản lý dự án Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan