Đề thi đề xuất tuyển sinh L10 chuyên Toán

4 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi đề xuất tuyển sinh L10 chuyên Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Năm học 2010 - 2011 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN THI TOÁN Ngày thi:……tháng……năm 2010 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang) Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức K = 3 9 3 1 2 2 2 1 x x x x x x x x + − + − − + + − + − ( ) 0; 1x x≥ ≠ a/ Rút gọn K (1,5 điểm) b/ Tìm x nguyên dương để K nhận giá trị nguyên (1 điểm) Bài 2 : (2 điểm) a/ (0,5 điểm) Phân tích thành nhân tử: x 4 + 5x 2 + 4 b/ (1,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A biết: 4 2 2 5 8 1 x x A x + + = + Bài 3: (2 điểm) Xác định các hệ số a, b, c, d của đa thức: ( ) dcxbxaxxf +++= 23 biết rằng: ( ) ( ) ( ) ( ) 13;42;121;100 ==== ffff Bài 4: (1,5 điểm) AB và CD là 2 dây cung vuông góc nhau tại E bên trong đường tròn (O, R) Gọi M là trung điểm của AC; chứng minh EM vuông góc với BD Bài 5: (2 điểm) Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Một đường thẳng d quay quanh A cắt (O) tại M và (O’) tại M’. a/ (1 điểm) Chứng tỏ rằng các đường thẳng vuông góc với d tại M và M’ đi qua các điểm N và N’ cố định và thẳng hàng với B b/ (1 điểm) Chứng tỏ rằng trung điểm I của N, N’ là tâm của đường tròn tiếp xúc với (O) và (O’) ….…………… ……………………………… HẾT………………………………………… (Đề chuyên Toán – GV ra đề: Nguyễn Văn Thế - THCS Trần Nguyên Hãn- Long Điền) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Năm học 2010 - 2011 MÔN THI TOÁN HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ) Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức K = 3 9 3 1 2 2 2 1 x x x x x x x x + − + − − + + − + − ( ) 0; 1x x≥ ≠ a/ Rút gọn K (1,5 điểm) b/ Tìm x nguyên dương để K nhận giá trị nguyên (1 điểm) Giải bài 1: a/ K = 3 9 3 1 2 2 2 1 x x x x x x x x + − + − − + + − + − = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 1 1 2 2 2 1 x x x x x x x x + − − + − − − + + − (0,5 điểm) = ( ) ( ) 3 2 2 1 x x x x + + + − = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 x x x x + + + − = 1 1 x x + − (1 điểm) b/ K = 1 1 x x + − = 1 + 2 1x − (0,25 điểm) K nguyên khi 2 ( ) 1x −M 1x⇔ − ∈ Ư(2) = { } 1; 2± ± (0,25điểm) Giải ra x = 0; 4; 9 Vì x nguyên dương nên ta nhận x 1 = 4 và x 2 = 9 (0,5điểm) Bài 2 : (2 điểm) a/ (0,5 điểm) Phân tích thành nhân tử: x 4 + 5x 2 + 4 b/ (1,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A biết: 4 2 2 5 8 1 x x A x + + = + Giải bài 2: a/ x 4 + 5x 2 + 4 = x 4 + 4x 2 + (x 2 + 4) = x 2 (x 2 + 4) + (x 2 + 4) = (x 2 + 4) (x 2 + 1) (0,5 điểm) b/ Ta có: 4 2 2 2 2 2 2 2 5 8 ( 1)( 4) 4 4 1 3 1 1 1 x x x x A x x x x + + + + + = = = + + + + + + (0,25 điểm) Áp dụng Bất đẳng thức Cô –si cho hai biểu thức dương là 2 1x + và 2 4 1x + ta có 2 1x + + 2 4 1x + ≥4 => Giá trị bé nhất của A là 7 (0,5 điểm) Khi đó 2 1x + = 2 4 1x + <=> x 4 + 2x 2 – 3 = 0 . Giải phương trình trùng phương ra được 2 nghiệm x 1 = 1 và x 2 = -1 (0,5 điểm) Vậy A min = 7 khi 1x = ± . (0,25 điểm) Bài 3: (2 điểm) Xác định các hệ số a, b, c, d của đa thức: ( ) dcxbxaxxf +++= 23 biết rằng: ( ) ( ) ( ) ( ) 13;42;121;100 ==== ffff Giải bài 3: Theo đề bài ta có ( ) ( ) ( ) ( )               =+++ =+++ =+++ = ⇔ = = = = 13927 4248 12 10 13 42 121 100 dcba dcba dcba d f f f f (0,5điểm) 5 10 10 10 2 2 2 2 25 (0,25 ) (0,25 ) (0,5 ) (0,5 ) 2 8 4 2 6 4 2 3 3 5 12 27 9 3 9 9 3 3 5 0 10 a d d d a b c a b c c a b b d d d d a b c a b c a b c a b c a b c a b d   =    = = =      + + = + + = = − − −     = ⇔ ⇔ ⇔ ⇔     + + = − + + = − + = −     =     + + = − + + = − + =     =   Bài 4: (1,5 điểm) AB và CD là 2 dây cung vuông góc nhau tại E bên trong đường tròn (O, R) Gọi M là trung điểm của AC; chứng minh EM vuông góc với BD Giải bài 4: Theo định lý trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông AEC, ta có ∆AME cân tại E => ∠E 3 = ∠A ; mà ∠A = ∠D (cùng chắn cung BC) ⇒ ∠D = ∠E 3 (0,5 điểm) và ∠E 1 = ∠E 2 (đđ) => ∠D + ∠E 1 = ∠E 3 + ∠E 2 mà ∠E 3 + ∠E 2 = 1 vuông ⇒ ∠D + ∠E 1 = 1 vuông ⇒ ĐPCM (1 điểm) Bài 5: (2 điểm) Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Một đường thẳng d quay quanh A cắt (O) tại M và (O’) tại M’. a/ (1 điểm) Chứng tỏ rằng các đường thẳng vuông góc với d tại M và M’ đi qua các điểm N và N’ cố định và thẳng hàng với B b/ (1 điểm) Chứng tỏ rằng trung điểm I của N, N’ là tâm của đường tròn tiếp xúc với (O) và (O’) Giải bài 5 (2 điểm) a/ Chứng minh N, N’ cố định và N, B, N’ thẳng hàng Đường thẳng qua M vuông góc với d cắt (O) tại N . Vì ˆ NMA = 90 0 nên AN là đường kính của đường tròn (O) ⇒ N cố định (0,25điểm) Đường thẳng qua M’ vuông góc với d cắt (O’) tại N’ Vì ˆ ' 'N M A = 90 0 nên AN’ là đường kính của đường tròn (O’) ⇒ N’ cố định (0,25điểm) B thuộc đường tròn đường kính AN nên ˆ ABN = 90 0 B thuộc đường tròn đường kính AN’ nên ˆ 'ABN = 90 0 (0,25điểm) ⇒ ˆ 'NBN = ˆ ABN + ˆ 'ABN = 180 0 => N, B, N’ thẳng hàng (0,25điểm) b/ Chứng minh trung điểm I của N, N’ là tâm của đường tròn tiếp xúc với (O) và (O’) OI đi qua trung điểm của NA và NN’ nên OI là đường trung bình của ∆ ANN’ ⇒ OI = O’A = R’ (0,25điểm) Gọi r là bán kính của đường tròn (I) vẽ (I; r) và (O; R) tiếp xúc trong, nên OI = R – r Mà OI = R’ (cmt) nên R’ = R – r ⇔ R’ + r = R (0,25điểm) Lại có IO’ đi qua trung điểm của N’N và AN’ nên OI là đường trung bình của ∆ ANN’ ⇒ O’I = OA = R mà R’ + r = R nên O’I = R’ + r ⇒ (I; r) tiếp xúc ngoài với (O’; R’) (0,25điểm) Vậy trung điểm I của NN’ là tâm của đường tròn tiếp xúc với đường tròn (O) và (O’) (0,25điểm) O O' A M M' N N' I B Học sinh làm các cách khác; nếu đúng vẫn tròn điểm . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Năm học 2010 - 2011 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN THI TOÁN Ngày thi: ……tháng……năm 2010 Thời. ….…………… ……………………………… HẾT………………………………………… (Đề chuyên Toán – GV ra đề: Nguyễn Văn Thế - THCS Trần Nguyên Hãn- Long Điền) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH

Ngày đăng: 28/10/2013, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan