1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA 10

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương.. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất.[r]

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ 10

Thời gian làm bài: 45 phút;

A Ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí.B Càng xa xích đạo chênh lệch ngày, đêm càng lớn.C Mùa hạ ngày dài hơn đêm.

D Càng gần cực ngày, đêm địa cực càng tăng.Câu 2: Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì

A mưa nhiều.B không mưa.C mưa ít.D trung bình.Câu 3: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là

A Tây Nam ở cả 2 bán cầu

B Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu NamC Tây Bắc ở cả 2 bán cầu

D Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố của khí áp?A Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường kinh tuyếnB Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính

C Gió thường xuất phát từ các áp cao

D Hai đai áp cao được ngăn cách với nhau bởi 1 đai áp thấpCâu 5: Ở những nơi có khu áp thấp hoạt động lượng mưa thường

C mưa ít hoặc không mưa.D không mưa.

Câu 6: Những khu vực nằm ven dòng biển nóng có mưa nhiều tiêu biểu nhưA Tây Âu, Đông Nam Á.B Tây Âu, Đông Braxin.C Tây Nam Phi, Tây Nam Nam Mĩ.D Đông Á, Đông Phi.Câu 7: Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa là do

A có ít gió thổi đếnB nằm sâu trong lục địa

C không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi điD chỉ có không khí khô bốc lên cao

Câu 8: Khí áp giảm khi nhiệt độ

Câu 9: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vìA Đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.B Bề mặt lục địa trồi lên nhận nhiều nhiệt hơn đại dương.C Đất hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn nước.

D Nhiệt độ trung bình của lục địa lớn hơn đại dương.

Câu 10: Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa là

do ảnh hưởng

A vĩ độ địa lí.B lục địa.C dòng biển.D địa hình.

Câu 11: Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướngA Tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến.B Tăng dần từ xích đạo lên cực.

Trang 2

C Giảm dần từ chí tuyến lên cực.D Giảm dần từ xích đạo lên cực.Câu 12: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít là do

A gió Mậu dịch thổi yếuB gió Mậu dịch xuất phát từ áp caoC gió Mậu dịch không thổi qua đại dương D gió Mậu dịch chủ yếu là gió khôCâu 13: Khối khí xích đạo có tính chất là

Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại

dương ?

A Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất.B Biên độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ.

C Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất.D Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ.

Câu 15: Miền có Frông, nhất là dãy hội tụ nhiệt đới đi qua thường

A thời tiết khô hạn B mưa rất ít C không mưa.D mưa nhiều.Câu 16: Trong năm, khu vực nào sau đây nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời lớn nhất?

A Chí tuyến.B Vòng cực.C Xích đạo.D Cực.Câu 17: Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc thổi theo hướng

Câu 18: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến lượng mưa là

A khí áp.B sinh vật C dòng biển.D địa hình.Câu 19: Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?

Câu 20: Khu vực có ngày, đêm kéo dài suốt 24 giờ xảy ra tại

A xích đạo.B xích đạo đến cực C chí tuyến.D vòng cực đến cực.Câu 21: Tại hai cực, hiện tượng ngày và đêm diễn ra như thế nào?

A Ngày địa cực, đêm địa cực.B Ngày, đêm bằng nhau.

C Ngày dài, đêm ngắn.D Sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.Câu 22: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là

A Mặt trời ở đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa.B chuyển động có thực của Mặt Trời.

C chuyển động của Mặt Trời tự quay quanh trục.D chuyển động không có thực của Mặt Trời.

Câu 23: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn là doA gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến

B thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp

C cả gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông đều đem mưa lớn đếnD gió mùa mùa Đông thường đem mưa đến

Câu 24: Ở những nơi có khu áp cao hoạt động sẽ có lượng mưa

C mưa ít hoặc không mưa.D không mưa.Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng về mùa?

A Có đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu B Một năm có bốn mùa.

C Mọi nơi trên Trái Đất đều có mùa như nhau.D Hai bán cầu có mùa trái ngược

C Xích đạo là vùng có ít địa hình núi cao.D Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn nhất.

Trang 3

Câu 27: Frông khí quyển là bề mặt ngăn cách

A giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí hình thành.B giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.C giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.D giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

Câu 28: Gió Mậu dịch có tính chất

A ẩm, mưa nhiềuB khô, ít mưaC nóng, mưa nhiều D lạnh, ít mưaCâu 29: Miền có gió mùa thì có mưa nhiều vì

A gió luôn thổi từ đại dương đem mưa vào lục địa.B gió luôn thổi từ lục địa ra đại dương.

C gió hay thổi theo mùa và gây mưa lớn liên tục.

D trong năm có nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa.

Câu 30: Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểmA càng lên cao lượng mưa càng tăng.

B lượng mưa tăng theo độ cao địa hình.C càng lên cao lượng mưa giảm dần.

D trên đỉnh núi mưa nhiều hơn sườn và chân núi.

Câu 31: Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm?

A Hai cực.B Xích đạo.C Chí tuyến.D Vòng cực.Câu 32: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do

A Trái Đất tự chuyển động tịnh tuyến quanh Mặt Trời.B Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục.

C trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời.D Trái Đất tự chuyển động quanh trục.

Ngày đăng: 10/01/2021, 22:13

w