1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

vật lý hạt nhân stt tên tài liệu tác giả số trang download 21 đang update

24 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

 Một phản ứng phân hạch toả năng lượng lớn hơn một phản ứng nhiệt hạch.  Cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch.  Hiện nay: ph[r]

 CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I ĐẠI CƢƠNG VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Nguyên tử: gồm phần hạt nhân lớp vỏ êlectrơn, điện tích qnt = Hạt nhân  m  1,67262.1027 kg  Z proâtoân  p 19  q p  1,6.10 C A - Cấu tạo: Hạt nhân Z X tạo từ  ; A số nuclôn mn  1,67493.1027 kg   N  ( A - Z ) nơtrôn  qn   - Khối lƣợng hạt nhân: mhn = mnt - Z.me , điện tích: qhn = +Z.e , bán kính: R hn = 1, 2.10-15 A (m) - Lực hạt nhân: lực hút hạt nuclôn (p - p, n - n, p - n)  Mặc dù hạt nhân cấu tạo từ hạt nuclơn, có hạt p mang điện dương → chúng đẩy → hạt nhân phá vỡ → thực tế hạt nhân bền → chứng tỏ nuclơn phải có lực liên kết gọi lực hạt nhân  Đặc điểm: - Có chất khác với lực hấp dẫn, lực điện lực từ, lực hút mạnh so với lực - Khơng phụ thuộc vào điện tích, bán kính tác dụng lực hạt nhân cỡ 10-15 m Đồng vị đồng khối a) Đồng vị: nguyên tử mà hạt nhân có số proton Z có số nơtron N khác (cùng Z, khác A) Ví dụ: Hiđrơ gồm đồng vị 11 H, 21 D, 31 T ► Chú ý: Gọi a % đồng vị X1 có khối lượng m1, b % đồng vị X2 có khối lượng m2, m khối lượng trung bình nguyên tố, đó: a + b = 100% = a.m1 + b.m = m a, b b) Đồng khối: Là hai hạt có số khối (A) khác số prơtơn (cùng A, khác Z) Ví dụ: 31 He, 14 T ; 14 C, N ► Chú ý: Hai hạt nhân đồng khối khơng khối lượng, hạt nhân có nhiều nơtrơn hạt nhân nặng (Z nhỏ m lớn) Hệ thức Anhxtanh lƣợng khối lƣợng m0 - Khối lượng nghỉ: m0 ; khối lượng tƣơng đối tính: m v2 c2 m0 - Năng lượng nghỉ: W0 = m0c2; lượng toàn phần: W = mc2 - Động năng: K = W – W0 = (m – m0)c2 m 12 C  ; 1u = 1,66055.10-27 kg 12 - Còn sử dụng đơn vị MeV/c2: u  931,5 MeV / c2 - Nếu khơng cần độ xác cao: mp ≈ mn ≈ 1u  mnt ≈ A (u) Đơn vị khối lƣợng nguyên tử u: 1u = Độ hụt khối Năng lƣợng liên kết Năng lƣợng liên kết riêng  m0  Zm p  ( A  Z )mn : khối lượng nuclôn riêng lẻ  mX khối lượng hạt nhân   m  m0  mX a) Độ hụt khối:    b) Năng lƣợng liên kết: Wlk = Δmc =  Z.m p + A - Z m n - m X  c ; với uc  931,5 MeV - Năng lượng toả tổng hợp hạt nhân X lượng liên kết - Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành hạt nuclơn riêng rẽ có khối lượng m0 > m ta phải tốn lượng tối thiểu tương ứng ΔE = Δm.c2 = (m0 - m)c2 để thắng lực hạt nhân - Năng lượng liên kết toả dạng: động hạt nhân lượng tia gamma - Trang 1/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ c) Năng lƣợng liên kết riêng: lượng liên kết tính cho hạt nuclôn   Wlk (Đơn vị: MeV/nuclôn) A - Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân, lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững - Những hạt nhân có số khối trung bình từ 50 đến 70 bền Các công thức liên hệ:  n   Số mol:  n   m NA  ; A: khối lượng mol(g/mol) hay số khối (u) m  N : khối lượng A A  N N: số hạt nhân nguyên tử mN N  A ;   N A N A  6,023.1023 nguyên tử/mol A II PHĨNG XẠ Định nghĩa: Hiện tượng hạt nhân không bền , tự phát phân rã phát tia phóng xạ biến đổi thành 206 hạt nhân khác gọi tượng phóng xạ Ví dụ: 210 84 Po2 He 82 Po Đặc điểm: Hiện tượng phóng xạ hồn tồn nguyên nhân bên hạt nhân gây nên, không phụ thuộc vào yếu tố bên như: nhiệt độ , áp suất, điện từ trường … Định luật phóng xạ: - Theo số nguyên tử: N N0 k N0 e - Theo khối lượng chất phóng xạ: m t m t T với k k m0 e t Trong đó: + N0, m0 số nguyên tử khối lượng chất phóng xạ thời điểm ban đầu t = + N, m số nguyên tử khối lượng chất phóng xạ lại thời điểm t ln2 + λ số phóng xạ: λ = ; T chu kì bán rã: sau khoảng thời gian nửa số nguyên T tử chất biến đổi thành chất khác Bài toán: Liên quan đến số nguyên tử chất phóng xạ  Số nguyên tử bị phân rã sau thời gian t: ΔN = N - N = N - e -λt = N - 2-k ► Chú ý: Số hạt nhân nguyên tử bị phân rã số hạt nhân nguyên tử tạo thành  Phần trăm số nguyên tử lại thời điểm t: N = 2-k.100% = e - t 100% N0  Phần trăm số nguyên tử bị phân rã thời điểm t: N = (1 - 2-k ).100% = (1 - e - t ).100% N0  Thời gian từ t = đến số nguyên tử lại N: t N T ln ln2 N Tlog N0 N (suy từ )  Bảng quy luật phân rã t= Số hạt lại Số hạt phân rã Tỉ lệ % rã Tỉ lệ rã & lại T N0/2 N0/2 50% 2T N0/4 3N0/4 75% 3T N0/8 7N0/8 87,5% 4T N0/16 15N0/16 93,75% 15  Gọi  thời gian mà sau số nguyên tử giảm e lần (với lne = 1): t =  Tỉ lệ số hạt nhân hạt nhân mẹ thời điểm t: Nc Nm N N 2k 5T N0/32 31N0/32 96,875% 31 T =  ln2 - Trang 2/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ  Tính thời gian cho biết tỉ số Nc : t Nm Nc Nm Tlog2 (Hãy nhớ: Tử/Mẫu = Con/Mẹ!!!) Liên quan đến khối lƣợng chất phóng xạ  đến  tương tự trên, thay N thành m  Khối lượng hạt nhân tạo thành sau thời gian t: m c =  Tỉ lệ khối lượng hạt hạt mẹ thời điểm t:  Tính thời gian cho biết tỉ số mc : t mm mc mm mm Am Ac = A c Nc A m Nm mc A m mm A c Tlog A c m - 2-k Am Ac k (2 Am 1) (suy từ ) Tính tuổi cổ vật, mẫu đất đá  Tuổi cổ vật có nguồn gốc hữu nhờ định vị C14: Gọi N2 số nguyên tử có mẫu sống, N1 số nguyên tử mẫu cổ Ta có: t Tlog2 N2 N1 ► Chú ý: T chu kỳ bán rã C14, để áp dụng công thức phải xét khối lượng  Xác định tuổi mẫu đất đá, quặng Giả sử ban đầu mẫu chứa chất X nguyên chất có chu kỳ bán rã T, sau thời gian mẫu có lẫn chất Y Ta có: t Tlog2 NY NX mY A X mX A Y Tlog2 Các toán khác mm 22,4 Am  Tính thể tích khí heli sinh phóng xạ α : Vα m0 1- 2-k Am 22,4  Máy đếm xung: dùng xác định chu kì bán rã thơng qua số phân rã phát khoảng thời gian t Một mẫu phóng xạ AZ X ban đầu thời gian t có N1 hạt nhân bị phân rã, sau thời gian t (kể từ đo lần 1) thời gian t phút có N2 hạt nhân bị phân rã Ta có chu kì bán rã chất phóng xạ:  t  T N = N  02 01  Δt -    - Dễ thấy : ΔN1 = N 01 1- T      Δt - ΔN = N 02 1- T     - Ta có: T log t N1 t N2 t  Nếu đo hai khoảng thời gian nhau: ∆t1 = ∆t2  Nếu có liều lượng sau lần đo: ∆N1 = ∆N2  Bài toán chất phóng xạ hai thời điểm hai chất phóng xạ: - Viết biểu thức số hạt khối lượng cịn lại chất phóng xạ - Thiết lập tỉ số số hạt khối lượng chất phóng xạ  Gọi P cơng suất phát xạ Mặt Trời ngày đêm khối lượng Mặt Trời giảm lượng m E c P.t c2 - Trang 3/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ  Màn huỳnh quang: Số chấm sáng diện tích S bình cầu bán kính R n= N R2 N0 (1 - 2-k ) S= R S = N0 (1 - 2-k ) , với hệ số máy đo  MỘT SỐ DẠNG TỐN NÂNG CAO: * Tính độ phóng xạ H: H  λN  Ho et  H o  t T → Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu chất phóng xạ Đơn vị: 1Bq(Becoren) = 1phân rã/s 1Ci(curi) = 3,7.1010 Bq * Thể tích dung dịch chứa chất phóng xạ: V0 = H0 t V ; Với V thể tích dung dịch chứa H TH Các loại tia phóng xạ: Phóng xạ Alpha (  ) Phóng xạ Bêta: có loại và + Phóng xạ Gamma () v  2.107m/s +: ZA X  Z A1Y  10e Ví dụ: 127 N  126 C  10 e v  c = 3.108m/s Là sóng điện từ có  ngắn (  10-11m), dịng phơtơn có lượng cao Sau phóng xạ   xảy trình chuyển từ trạng thái kích thích trạng thái  phát phô tôn v = c = 3.108m/s Mạnh Mạnh yếu tia  Yếu tia   Khả đâm xuyên + Smax  8cm khơng khí; + Xun qua vài m vật rắn + Smax  vài m khơng khí + Xun qua kim loại dày vài mm + Đâm xuyên mạnh tia   + Có thể xuyên qua vài m bê-tơng vài cm chì Trong điện trƣờng Lệch Lệch nhiều tia alpha Không bị lệch Bản chất Là dòng hạt nhân Hêli ( 24 He ) A Z Phƣơng trình Tốc độ Khả Ion hóa X  ZA42Y  24 He  Rút gọn: ZA X   ZA42Y Vd: Ra  Rn  He  Rút gọn 226 Ra   222 Rn 88 86 226 88 222 86 - : dịng electron ( 10 e ) +: dịng pơzitron ( 10 e ) - : ZA X  Z A1Y  10e Ví dụ: 146 C  147 N  10 e Cịn có tồn hai loại hạt Trong chuỗi phóng xạ  Khơng làm thay đổi hạt A X  Z A1Y  10 e  00 nơtrinơ thường kèm theo phóng xạ  Z nhân Chú ý A không tồn đồng X  Z A1Y  10e  00 phản nơtrinô Z thời hai loại  III PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân Phân loại: gồm loại a) Loại 1: Phản ứng hạt nhân tự phát Đó q trình phân rã hạt nhân khơng bền thành hạt nhân khác (phóng xạ): A → B + C b) Loại 2: Phản ứng hạt nhân kích thích Đó q trình hạt nhân tương tác với tạo hạt nhân khác: A + B → C + D Ví dụ: phản ứng hạt nhân Rơ-dơ-pho thực năm 1919: + 14 N 1 H+ 17 O Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân A A A A Xét phản ứng hạt nhân sau: Z11 X1  Z22 X  Z33 X  Z44 X a) Định luật bảo tồn số khối (số hạt nuclơn): A1 + A2 = A3 + A4 b) Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 c) Định luật bảo toàn động lƣợng: P1 + P = P3 + P d) Định luật bảo toàn lƣợng tồn phần: - Trường hợp phản ứng khơng kèm theo tia gamma: (m1 + m2)c2 + K1 + K2 = (m3 + m4)c2 + K3 + K4 - Trường hợp có kèm theo tia gamma: (m1 + m2)c2 + K1 + K2 = (m3 + m4)c2 + K3 + K4 + ε; với ε = hc  - Trang 4/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ► Chú ý: Trong phản ứng hạt nhân khơng có định luật bảo toàn: khối lượng, động năng, lượng nghỉ, số hạt nơtrôn, số hạt prôtôn, nguyên tố Năng lƣợng phản ứng hạt nhân - Xét phản ứng hạt nhân A + B → C + D - Gọi mA, mB, mC, mD khối lượng nghỉ hạt nhân A, B, C D + Tổng khối lượng nghỉ hạt nhân trước phản ứng: m0 = mA + mB + Tổng khối lượng nghỉ hạt nhân sau phản ứng: m = mC + mD a) Trƣờng hợp 1: m < m0 (Phản ứng hạt nhân tỏa lƣợng) - Giả sử hạt A, B đứng yên Phản ứng toả lượng lượng bằng: ΔE = (m0 - m)c2 - Năng lượng phản ứng toả dạng động hạt nhân C D lượng phôtôn γ - Trường hợp này, hạt sinh có độ hụt khối lớn hạt ban đầu, nghĩa hạt sinh bền vững hạt ban đầu → gọi phản ứng toả lượng b) Trƣờng hợp 2: m > m0 (Phản ứng hạt nhân thu lƣợng) - Trường hợp tổng lượng nghỉ hạt sau phản ứng lớn tổng lượng nghỉ hạt ban đầu → Phản ứng tự xảy - Muốn phản ứng xảy ra, ta phải cung cấp cho hạt A B lượng W dạng động → gọi phản ứng thu lượng - Các hạt nhân tạo thành có độ hụt khối nhỏ nên bền vững hạt ban đầu - Năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là: W = (m - m0)c2 + KC + KD - Năng lượng tối thiểu cung cấp để phản ứng xảy ra: Wmin = (m - m0)c2 Bài tốn: Tính lƣợng phản ứng hạt nhân: A + B → C + D  Cho khối lượng nghỉ: ΔE = (mA + mB - mC - mD)c2  Cho độ hụt khối: ΔE = (ΔmC + ΔmD - ΔmA - ΔmB)c2  Cho lượng liên kết: ΔE = WlkC + WlkD - WlkA - WlkB  Cho lượng liên kết riêng: ΔE = εCAC + εDAD -εAAA - εBAB Quy ƣớc: ΔE > : Phản ứng tỏa lượng; ΔE < : Phản ứng thu lượng Tính động hạt nhân bay sau phản ứng: Cho hạt A chuyển động với động KA bắn vào hạt B đứng yên (KA = 0) gây phản ứng A + B → C + D Tính động hạt nhân C D bay sau phản ứng Cách làm: Ta phải lập hệ phương trình hai ẩn KC KD a) Cách thiết lập phƣơng trình thứ Bƣớc 1: Tính lượng phản ứng hạt nhân ΔE = (mA + mB - mC - mD).c2 Bƣớc 2: Áp dụng định luật bảo toàn lượng toàn phần, xác định rõ phản ứng có kèm tia gamma hay khơng - Trường hợp 1: Phản ứng không kèm theo tia gamma ΔE = KC + KD - KA - Trường hợp 2: Phản ứng có kèm theo tia gamma ΔE = KC + KD + ε - KA ; với ε = hc  b) Cách thiết lập phƣơng trình thứ hai Chú ý: Hệ thức động lượng động vật: P = 2mK hay K = P2 2m * Tổng qt: dùng để tính góc phƣơng chuyển động hạt  P3 * O  P1 1  2 = * *  P4 * TH1: Hai hạt sinh có vectơ vận tốc * = * * m1v1 = m3.v3 + m4.v4 - Trang 5/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ * TH2: Hai hạt bay theo phƣơng vuông góc  P3  P1 * *  P4 O = * TH3: Hai hạt sinh giống nhau, có động  P3 * O  P1 1  = *  P4   * TH4: Phóng xạ (hạt mẹ đứng yên, vỡ thành hạt con) v B  v C *  = * Phần trăm động hạt B C theo lượng ΔE: K B = mC mB + mC E ; KC = ► Cần nhớ: - Một số hạt bản: Hạt anpha (α): 42 He ; prôtôn (p): 11 H ; nơtrôn (n): 01 n ; êlectrôn (β-): 1 e mB mB + mC E ; positron (β+): 01 e+ ; đơteri (D): 20 H ; triti (T): 31 H ; nơtrinô ( 20  ): gamma ( 00  ) - Các số liệu đơn vị thường sử dụng vật lí hạt nhân: Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023mol-1 Đơn vị lượng: eV = 1,6.10-19 J; MeV = 106 eV = 1,6.10-13 J Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2 Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073 u Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087 u Khối lượng electron: me = 9,1.10-31 kg = 0,0005 u - Khi tính vận tốc hạt thì: động hạt phải đổi đơn vị J, khối lượng phải đổi kg IV HAI LOẠI PHẢN ỨNG TỎA NĂNG LƢỢNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Phản ứng phân hạch - Sự phân hạch: Sự phân hạch hạt nhân (loại nặng) hấp thụ nơtrôn chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình A1 A2 236  Ví dụ: Phân hạch U235: 235 92 U  n  92 U Z1 X1  Z2 X  k n  200MeV    Đặc điểm: + Mỗi phân hạch tạo từ đến nơtrôn thứ cấp (Đối với U235 trung bình: 2,5) + Mỗi phản ứng toả khoảng 200 MeV + Các hạt nhân X1, X2 có số khối: A1, A2 từ 80 đến 160 + Phân hạch thường kèm theo tia phóng xạ 236 95 138  Ví dụ cụ thể: 235 92 U  n  92 U391 Y  53 I  n   - Phản ứng dây chuyền điều kiện xảy ra: Trong phản ứng phân hạch, phần số nơtrơn sinh bị mát nhiều ngun nhân (thốt ngồi, bị hạt nhân tạp chất khác hấp thụ,…) sau phân hạch, cịn lại trung bình k nơtrơn, mà k > k nơtrơn đập vào hạt nhân khác, lại gây k phân hạch khác, sinh k2 nơtrôn, k3,…nơtrôn Số phân hạch tăng nhanh thời gian ngắn: ta có phản ứng dây chuyền Gọi k hệ số nhân nơtrôn (hay số nơtrơn trung bình cịn lại sau phân hạch) + Nếu k 1thì dịng notron tăng lên liên tục theo thời gian, dẫn tới vụ nổ nguyên tử Đó phản ứng dây chuyền không điều khiển - Trang 6/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Phản ứng nhiệt hạch a) Định nghĩa: Phản ứng nhiệt hạch phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng Ví dụ: 21 H 21 H23 He 01 n  4MeV ; 21 H 31 H42 He 01 n  17,5MeV b) Điều kiện xảy phản ứng nhiệt hạch: Xảy nhiệt độ cao c) Lí ngƣời quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch - Nguồn lượng nhiệt hạch nguồn lượng vơ tận, nhiên liệu có sẵn tự nhiên nước ao, hồ, biển,… - Ít gây nhiễm mơi trường tạo tia phóng xạ - Toả lượng lớn So sánh phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch - Giống nhau: Đều phản ứng hạt nhân toả lượng - Khác nhau:  Một phản ứng phân hạch toả lượng lớn phản ứng nhiệt hạch  Cùng khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả lượng lớn phản ứng phân hạch  Hiện nay: phản ứng phân hạch điều khiển được, phản ứng nhiệt hạch chưa điều khiển  Phản ứng nhiệt hạch “sạch” phản ứng phân hạch có xạ gây nhiễm Bài tốn cơng suất lò phản ứng hạt nhân: P = Wi t = H.W t - Trong đó: + H: Hiệu suất lị phản ứng (đổi hệ số); Wi: Năng lượng có ích + W lượng m (gam) chất phản ứng sinh ra: W = N.Wtoa = m NA.W1-phan-ung A (đổi J với 1MeV = 106.1,6.10-19J) - Khối lượng quặng urani làm giàu chứa h % U235: m quaëng  m U235 với m U235 = h% P.t.235 W1-phan-ung N A H - Nhiệt lượng toả ra: Q = m.q ; với q suất tỏa nhiệt nhiên liệu B BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u Tính lượng liên kết lượng liên kết riêng hạt nhân hêli Tính lượng tỏa tạo thành gam hêli Cho biết khối lượng prôton nơtron mp = 1,007276 u mn = 1,008665 u; u = 931,5 MeV/c2 số avơgađrơ NA = 6,022.1023 mol-1 56 23 Ví dụ 2: Tính lượng liên kết riêng hai hạt nhân 11 Na 26 Fe Hạt nhân bền vững hơn? Cho mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2 210 Ví dụ 3: Pơlơni 84 Po ngun tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày, phóng hạt  biến đổi thành hạt nhân X Ban đầu có 618 mg chất phóng xạ pơlơni a) Viết phương trình phản ứng Nêu cấu tạo, tên gọi hạt nhân X b) Tính khối lượng mẫu chất sau chu kì bán rã c) Tính khối lượng chì sinh sau 276 ngày 14 Ví dụ 4: Hạt nhân C chất phóng xạ, phóng xạ tia - có chu kì bán rã 5730 năm a) Viết phương trình phản ứng phân rã b) Sau lượng chất phóng xạ mẫu cịn 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu Ví dụ 5: Gọi t khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm e lần (e số lôga tự nhiên với lne = 1), T chu kỳ bán rã chất phóng xạ Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ cịn lại phần trăm lượng ban đầu? Ví dụ 6: Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Tính chu kì bán rã chất phóng xạ 238 92 U Ví dụ 7: Phản ứng phân rã urani có dạng: a) Tính x y b) Chu kì bán rã 238 92  206 82 Pb + x + y - U 4,5.109 năm Lúc đầu có gam số hạt nhân sau 9.109 năm số nguyên tử 238 92 U 238 92 U nguyên chất Tính số hạt nhân ban đầu, bị phân rã sau 5.109 năm - Trang 7/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Ví dụ 8: Coban 60 27 Co phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm biến đổi thành niken (Ni) Viết phương trình phân rã nêu cấu tạo hạt nhân Hỏi sau 75% khối lượng khối chất phóng xạ phân rã hết 60 27 Co 32 Ví dụ 9: Phốt 15 P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày biến đổi thành lưu huỳnh (S) Viết phương trình phóng xạ nêu cấu tạo hạt nhân lưu huỳnh Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ 32 15 P cịn lại 2,5 g Tính khối lượng ban đầu Ví dụ 10: Cho phản ứng hạt nhân: 1T  D  He  X Cho độ hụt khối hạt nhân T, D He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Tính lượng tỏa phản ứng 37 37 Ví dụ 11: Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl + X  n + 18 Ar Hãy cho biết phản ứng tỏa lượng hay thu lượng Xác định lượng tỏa thu vào Biết khối lượng hạt nhân: mAr = 36,956889 u; mCl = 36,956563 u; mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; u = 1,6605.10-27 kg; c = 3.108 m/s Ví dụ 12: Cho phản ứng hạt nhân 94 Be + 11 H  X + Li a) X hạt nhân nguyên tử cịn gọi hạt gì? b) Hãy cho biết phản ứng tỏa lượng hay thu lượng Xác định lượng tỏa thu vào Biết mBe = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u; 1u = 931 MeV/c2 C TRẮC NGHIỆM Câu : A B Câu : A B  ĐẠI CƢƠNG VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo prôtôn, nơtron êlectron C nơtrôn êlectron prôtôn nơtron D prơtơn êlectron Tìm phát biểu sai Hạt nhân cấu tạo từ nuclơn C Có hai loại nuclơn: prơtơn êlectron Hạt nhân có số nuclôn số khối A D Hạt nhân AZ X có số nơtron A – Z Câu : A B Câu : A B Câu : A Câu : A Câu : A B Câu : A Câu : A B C D Câu 10 : A Câu 11 : A Tìm phát biểu hạt nhân Li Số nuclôn B Số prôtôn Số nuclôn D Số nơtron 17 O Hạt nhân mang điện tích – 8e C mang điện tích 8e mang điện tích 9e D khơng mang điện Cho hạt nhân Be Nếu thay prơtơn nơtron ngược lại hạt nhân sau đây? Be B Li C 14 N D Be Chọn câu so sánh khối lượng 31 H 23 He mH = mHe B mH < mHe C mH > mHe D mH  mHe Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có khối lượng C có số prơtơn số nơtron có số prơtơn số khối D có số prơtơn, khác số nuclơn Bản chất lực tương tác nuclôn hạt nhân lực tĩnh điện B lực hấp dẫn C lực điện từ D lực tương tác mạnh Tìm phát biểu sai lực hạt nhân Là lực phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân Là lực tương tác mạnh khơng phụ thuộc vào điện tích Là lực liên kết hạt nhân êlectron quanh hạt nhân giúp nguyên tử bền vững Là lực hút mạnh nuclơn, có chất khác lực tĩnh điện lực hấp dẫn Phạm vi tác dụng lực tương tác mạnh hạt nhân 10– cm B 10– 10 cm C 10– 13 cm D vô hạn Biết tốc độ ánh sáng chân không c Hệ thức Einstein (Anh-xtanh) lượng nghỉ E khối lượng m tương ứng E = mc2 B E = m2c2 C E = mc D E = mc2 - Trang 8/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 12 : Xét tập hợp gồm nuclôn đứng yên chưa liên kết Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành hạt nhân nguyên tử ta có kết sau: A Khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclôn ban đầu B Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng nuclôn ban đầu C Năng lượng nghỉ hạt nhân tạo thành nhỏ lượng nghỉ hệ nuclôn ban đầu D Năng lượng nghỉ hạt nhân tạo thành lượng nghỉ hệ nuclôn ban đầu Câu 13 : Năng lượng liên kết hạt nhân A dương âm C lớn hạt nhân bền B hạt nhân đặc biệt D nhỏ hạt nhân bền Câu 14 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân? A Số hạt nuclôn C Năng lượng liên kết B Số hạt prôtôn D Năng lượng liên kết riêng Câu 15 : Năng lượng liên kết riêng A giống với hạt nhân C lớn với hạt nhân nhẹ B lớn với hạt nhân trung bình D lớn với hạt nhân nặng Câu 16 : Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn hạt nhân sau? A Heli B Cacbon C Đồng D Urani 14 Câu 17 : Tính lượng liên kết hạt nhân C biết khối lượng 14,0032u, prôtôn 1,0073u, nơtron 1,0087u cho u = 931,5 MeV/c2 A 102, 6513 eV B 7,3322 eV C 102,6513 MeV D 7,3322 MeV Câu 18 : Tính lượng liên kết hạt nhân Li biết khối lượng 7,0160u, prôtôn 1,0073u, nơtron 1,0087u cho u = 931,5 MeV/c2 B 37,91205 J B 6,065928.10– 12 J C 37,91205.10– 12 J D 6,065928 J 10 Câu 19 : Tính lượng liên kết riêng hạt nhân Be biết khối lượng 10,0135u, prôtôn 1,0073u, nơtron 1,0087u cho u = 931,5 MeV/c2 A 63,24885 eV B 6,324885 eV C 63,24885 MeV D 6,324885 MeV 23 Câu 20 : Tính số nguyên tử 1g O2 ; cho NA = 6,022.10 hạt/mol; O = 16 A 376.1020 nguyên tử B 736.1020 nguyên tử 20 C 637.10 nguyên tử D 367.1020 nguyên tử 16 Câu 21 : Số prôtôn 15,9949 gam O bao nhiêu? A 4,82.1024 B 6, 023.1023 C 96,34.1023 D 14, 45.1024 131 Câu 22 : Số hạt nhân nguyên tử có 100g iốt phóng xạ ( 53 I ) bao nhiêu? A 3,592.1023hạt B 4,595.1023hạt C 4,952 1023hạt D.5,426 1023hạt Câu 23 : Hạt nhân ngun tử chì có 82 prôtôn 125 nơtron Hạt nhân nguyên tử có kí hiệu 125 12 82 207 A 12 Pb B 125 Pb C 207 Pb D 82 Pb 3 Cho hạt nhân nguyên tử có kí hiệu tương ứng D, 1T, He, He Những cặp hạt nhân hạt nhân đồng vị? 4 A D He B D He C D He D D 1T Câu 24 : Câu 25 : Khối lượng hạt nhân 10 Be 10,0113u; khối lượng prôtôn m p = 1,0072u, nơtron m n = 1,0086; 1u = 931 MeV/c Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 6,43 MeV B 6,43 MeV C 0,643 MeV D Một giá trị khác 23 23 Câu 26 : Năng lượng liên kết hạt  28,4MeV, hạt 11 Na 186,6MeV Hạt 11 Na bền vững hạt  do: A hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững 23 B  đồng vị phóng xạ cịn 11 Na đồng vị bền C hạt nhân có số khối lớn bền vững D hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Câu 27 : Chọn câu A Hạt nhân bền độ hụt khối lớn B Khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclôn C Trong hạt nhân số prôtôn luôn số nơtrôn D Khối lượng prôtôn lớn khối lượng nơtron - Trang 9/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 28 : Hạt nhân 20 10 Ne có khối lượng m Ne  19, 986950u Cho biết mp  1, 00726u;mn  1, 008665u; 1u  931,5MeV / c2 Năng lượng liên kết riêng 20 10 Ne có giá trị A 5,66625eV B 6,626245MeV C 7,66225eV D 8,02487MeV 60 Câu 29 : Đồng vị phóng xạ cơban 27 Co phát tia  tia  Biết mCo  55, 940u;m n  1, 008665u; mp  1, 007276u Năng lượng liên kết hạt nhân côban A E  6,766.1010 J C E  5,766.1010 J Câu 30 : B E  3,766.1010 J D E  7,766.1010 J Cho hạt nhân 24 He có khối lượng 4,001506u, mp=1,00726u, mn=1,008665u, u=931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 24 He có giá trị A 7,066359 MeV B 7,73811 MeV C 6,0638 MeV D 5,6311 MeV Câu 31 : Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 37 Cho biết: m = 1,0087u; mn = 1,00867u; mCl = Cl p 17 36,95655u; 1u = 931MeV/c A 8,16MeV B 5,82 MeV C 8,57MeV D 9,38MeV Câu 32 : Biết khối lượng hạt nhân U238 238,00028u, khối lượng prôtôn nơtron mP=1.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c2 Năng lượng liên kết Urani 238 92 U A 1400,47 MeV B 1740,04 MeV C.1800,74 MeV D 1874 MeV  PHĨNG XẠ Po có tính phóng xạ  Hạt nhân sinh có Câu 33 : Hạt nhân A 84 p 126 n B 82 p 124 n C 83 p 127 n Câu 34 : Tìm biểu thức định luật phóng xạ 210 84  ln2 t T  t T  T C N = N0 e D N = N0 e C T = ln2 D  = A N = N0 e B N = N0 e Câu 35 : Liên hệ số phóng xạ  chu kì bán rã T A T = const Câu 36 : A B C D Câu 37 : A Câu 38 : A B C D Câu 39 : A Câu 40 : A Câu 41 : A Câu 42 : A Câu 43 : B  = const T2 D 85 p 125 n   t ln2 T2 Tìm phát biểu sai tia phóng xạ Tia  bị lệch điện trường Tia  có tính đâm xun yếu tia phóng xạ Tia  có tính đâm xuyên mạnh tia phóng xạ 0 Các hạt - e e tia  chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng Pôzitron phản hạt nơtrinô B êlectron C nơtrơn D prơtơn Tìm phát biểu sai nói phóng xạ Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng Phóng xạ trình phân huỷ tự phát hạt nhân khơng bền vững Mọi phóng xạ có bảo tồn sau: số nuclơn, điện tích, lượng tồn phần, động lượng Phóng xạ  thường xảy phản ứng hạt nhân kèm theo phóng xạ , – + Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hoàn hạt nhân tiến B tiến ô C lùi ô D lùi ô Trong phóng xạ –, so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hồn hạt nhân tiến ô B tiến ô C lùi ô D lùi ô + Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ bảng phân loại tuần hồn hạt nhân tiến B tiến ô C lùi ô D lùi ô A A Hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân Z  1Y sau phóng xạ  B phóng xạ + C phóng xạ – D phóng xạ  206 234 Hãy cho biết hạt nhân 90 Th biến thành 82 Pb sau phóng xạ  – ? A  – C  – C  – D  – – Câu 44 : Sau trải qua phóng xạ  phóng xạ  chuỗi phóng xạ liên tiếp hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành A 224 84 Po B 214 83 Bi C 218 84 Po D 224 82 Pb - Trang 10/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 222 86 Rn 3,8 ngày Hằng số phóng xạ Câu 45 : Cho biết chu kì bán rã –1 A 0,182 s B 2,111.10– s– C 0,079 s– D 9,168.10– s– Câu 46 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2,6 năm Lúc đầu có 2.1010 nguyên tử chất Số nguyên tử chất lại sau 7,8 năm A 2,5.109 B 7,5.109 C 1010 D 1,75.1010 10 Câu 47 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 55 s Lúc đầu có 10 nguyên tử chất Sau 110 s số nguyên tử chất phóng xạ bị phân rã A 2,5.109 B 5.109 C 1,25.109 D 7,5.109 Câu 48 : Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm ¾ số nguyên tử ban đầu Chu kì bán rã chất A 20 ngày đêm B ngày đêm C 24 ngày đêm D 15 ngày đêm 214 –4 –1 Câu 49 : Chì 82 Pb có số phóng xạ  = 4,31.10 s có 25% số nguyên tử ban đầu bị phân rã sau A 667,47 phút B 22,24 phút C 5,56 phút D 11,12 phút Câu 50 : Biết chì sản phẩm q trình phóng xạ urani (có chu kì bán rã T) Hãy xác định tuổi quặng urani, biết khai thác quặng người ta nhận thấy 10 ngun tử urani có ngun tử chì B t = 0,7T B t = 0,485T C t = 0,14T D t = 0,375T Câu 51 : Chu kì bán rã T chất phóng xạ khoảng thời gian A Sau đó, số nguyên tử phóng xạ giảm nửa B Bằng quãng thời gian khơng đổi, sau đó, phóng xạ lặp lại ban đầu C Sau đó, chất hồn tồn tính phóng xạ D Sau đó, độ phóng xạ chất giảm lần  Câu 52 : Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ so với hạt nhân có vị trí A Tiến 1ơ bảng tuần hồn B Tiến bảng tuần hồn C Lùi 1ơ bảng tuần hồn D Lùi bảng tuần hồn  Câu 53 : Điều sau nói tia  ?  A Hạt  có khối lượng với êlectron mang điện tích nguyên tố dương  B Tia  có tầm bay ngắn so với tia   C Tia  có khả đâm xuyên mạnh, giống tia Rơn ghen D A, B C Câu 54 : Điều sau sai nói tia ? A Tia  thực chất hạt nhân nguyên tử hêli B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia  bị lệch phía âm tụ điện C Tia  phóng từ hạt nhân với vận tốc vận tốc ánh sáng D Tia  tối đa 8cm khơng khí Câu 55 : Trong loại tia phóng xạ sau, tia đâm xuyên yếu A Tia  B Tia + C Tia D Tia  Câu 56 : Trong loại tia phóng xạ, tia khơng mang điện A Tia  B Tia + C Tia D Tia  Câu 57 : Chọn câu trả lời sai A Nơtrinô hạt sơ cấp B Nơtrinô xuất trọng phân rã phóng xạ  C Nơtrinơ xuất trọng phân rã phóng xạ  D Nơtrinơ hạt khơng có điện tích Câu 58 : Có thể tăng số phân rã  đồng vị phóng xạ cách A Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ D Hiện ta khơng biết cách làm thay đổi số phân rã phóng xạ 90 Câu 59 : Thời gian bán rã 38 Sr T = 20 năm Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân chưa phân rã A Gần 25% B Gần 12,5% C Gần 50% D Gần 6,25% Câu 60 : Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân Sau khoảng thời gian T/2, 2T 3T, số hạt nhân lại bao nhiêu? A 24N ,12N , 6N B 16 2N ,8N , 4N C 16N ,8N , 4N D 16 2N0 ,8 2N0 , 2N0 - Trang 11/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 61 : Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T thời điểm ban đầu có 48No hạt nhân Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân lại A 4N0 B 6N0 C 8N0 D 16N0 222 Câu 62 : Radon chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 86 Rn , sau 222 khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 86 Rn lại A 1,874.1018 B 2,165.1018 C 1,234.1018 D 2,465.1018 24 Câu 63 : Có hạt  - giải phóng từ micrơgam (10-6g) đồng vị 11 Na , biết đồng vị phóng xạ  - với chu kì bán rã T = 15 A N  2,134.1015% B N  4,134.1015% C N  3,134.1015% D N  1,134.1015% Câu 64 : Radon chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3.6 ngày Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 222 86 Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 222 86 Rn lại 18 19 A N = 1.874 10 B N = 2,615.10 C N = 2,234.1021 D N = 2,465.1020 -3 Câu 65 : Một chất phóng xạ có số phân rã 1,44.10 (1/giờ) Sau thời gian 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã hết? A 36ngày B 37,4ngày C 39,2ngày D 40,1ngày 210 Câu 66 : Chu kì bán rã 84 Po 318 ngày đêm Khi phóng xạ tia , pơlơni biến thành chì Có ngun tử pơlơni bị phân rã sau 276 ngày 100mg 20 210 84 Po ? C 0,215.1020 20 A 0,215.10 B 2,15.10 D 1, 25.1020 Câu 67 : Để cho chu kì bán rã T chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung Trong t1 máy đếm n1 xung; t2 = 2t1 máy đếm n  T có giá trị A T = t B T = t C T = t1 n1 xung Chu kì bán rã 64 D T = t1 Urani U ) có chu kì bán rã 4,5.10 năm Khi phóng xạ , urani biến thành thơri ( 90Th ) Khối lượng thôri tạo thành 23,8 g urani sau 9.109 năm A 17,55g B 18,66g C 19,77g D 20,88g 131 Câu 69 : Biết chu kì bán rã iơt phóng xạ ( 53 I ) ngày đêm Ban đầu có 100g iơt phóng xạ Khối lượng chất iốt cịn lại sau tuần lễ A 0,391g B 0,574g C 0,781g D 0,864g  13 Câu 70 : Một gam chất phóng xạ 1s phát 4,1 10 hạt  Khối lượng nguyên tử chất phóng xạ 58,933u; 1u = 1,66.10-27 kg Chu kì bán rã chất phóng xạ A 1,78.108 s B 1,68.108 s C 1,86.108 s D 1,87.108s 14 Câu 71 : Khi phân tích mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ C bị phân rã 238 ( 92 Câu 68 : 234 17 14 thành nguyên tử N Biết chu kì bán rã C 5570 năm Tuổi mẫu gỗ A 1760 năm B 111400 năm C 16710 năm D 17600 năm 206 238 Câu 72 : 92 U sau nhiều lần phóng xạ hạt   biến thành chì 82 Pb Biết chu kì bán rã biến đổi tổng hợp T = 4,6.109 năm Giả sử ban đầu loại đá chứa urani, khơng có chì Nếu tỉ lệ khối lượng U238 Pb206 37 tuổi đá A  2.107 năm B  2.108 năm C  2.109 năm D  2.1010 năm 238 235 Câu 73 : Cho biết 92U 92U chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5.109 năm T2=7,13.108 năm Hiện quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 U235 theo tỉ lệ 160:1 Giả thiết thời điểm tạo thành Trái đất tỉ lệ 1:1 Cho ln10 = 2,3; ln2 = 0,693 Tuổi Trái đất A 4,91.109 năm B 5,48.109 năm C 6,20.109 năm D 7,14.109 năm Câu 74 :  PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Hãy cho biết X Y hạt nhân phương trình phản ứng sau ? 16 19 Be +   X + n F + p  O + Y A X 14 C Y 11 H C X B X 12 C Y 73 Li D X 12 C Y 42 He 10 B Y 73 Li - Trang 12/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào? Định luật bảo toàn lượng toàn phần C Định luật bảo tồn điện tích Định luật bảo tồn động D Định luật bảo tồn số nuclơn Xét phản ứng hạt nhân: D + D  T + p Biết khối lượng hạt nhân Đơteri mD = 2,0140u, hạt nhân Triti mT = 3,0160u khối lượng prôtôn mp = 1,0073u Cho u = 931,5 MeV/c2 Phản ứng sẽ: A toả lượng 4,37805 MeV C toả lượng 1871,66295 MeV B thu lượng 4,37805 MeV D thu lượng 1871,66295 MeV 55 55 55 Câu 77 : Xét phản ứng hạt nhân: 25 Mn + p  26 Fe + n Biết khối lượng hạt nhân 25 Mn mMn = Câu 75 : A B Câu 76 : 54,9381u, hạt nhân 26 Fe mFe = 54,9380u, prôtôn mp = 1,0073u nơtron 1,0087u Cho u = 931,5 MeV/c2 Phản ứng sẽ: A toả lượng 10238,12715 MeV C toả lượng 1,21095 MeV B thu lượng 10238,12715 MeV D thu lượng 1,21095 MeV Câu 78 : Trong phản ứng hạt nhân, đại lượng bảo toàn? A Tổng số prôtôn B Tổng số nuclôn C Tổng số nơtron D Tổng khối lượng hạt nhân Câu 79 : Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào? A Bảo toàn lượng toàn phần B Bảo tồn điện tích C Bảo tồn động lượng D Bảo toàn khối lượng Câu 80 : Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt tham gia nào? A Được bảo toàn B Tăng, giảm tuỳ theo phản ứng C Giảm D Tăng A Câu 81 : Hạt nhân nguyên tử nguyên tố Z X bị phân rã  kết xuất hạt nhân 55 A A2 Z Y B A4 Z Y C A 1 Z Y D A Z1 Y  Câu 82 : Phản ứng phân rã uran có dạng U  Pb  x  y , x y có giá trị A x = 8; y = B x =6; y = C x = 7; y =9 D x = 9; y =7 10 A Câu 83 : Chọn câu Phương trình phóng xạ: B  Z X    Be Trong Z, A có giá trị: A Z = 0; A = B Z = 1; A = C Z = 1; A = D Z = 2; A = 235 A 93  Câu 84 : Cho phản ứng hạt nhân 92 U  n Z X 41 Nb  3n  7 A Z có giá trị A A = 142, Z = 56 B A= 139; Z = 58 C A = 133; Z = 58 D A = 138; Z = 58 27 27 Câu 85 : Đồng vị phóng xạ 14 Si chuyển thành 13 Al phóng ra: 238 92 A Hạt  Câu 86 : 206 82   B Hạt pôzitôn    C Hạt êlectron  D Hạt prôtôn 37 Cl 11 H  n 18 Ar Cho biết khối lượng hạt nhân mCl  36,956563u , mAr  36,956889u, mp  1,00727u;mn  1,008670u Phản ứng Cho phản ứng hạt nhân: 37 17 A Toả lượng 1,6MeV B Thu lượng 2,3MeV C Toả lượng 2,3MeV D Thu lượng 1,6MeV 23 20 Câu 87 : Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  p  He  10 He Biết khối lượng hạt nhân mNa = 22,983734u, mHe = 4,00 11506u, mp = 1,007276u, mNe = 19,986950u Phản ứng A Thu lượng 2,45 MeV B Thu lượng 1,45 MeV C Toả lượng 2,71 MeV D Toả lượng 2,45 MeV 210 Câu 88 : Nguyên tử pơlơni 84 Po phóng xạ  biến đổi thành nguyên tố chì (Pb) Biết mPo  209,937304u , mPb  205,929442u, mHe  4, 001506u Năng lượng tỏa phản ứng hạt nhân A E  5,2MeV B E  3,2 MeV C E  5,92 MeV D E  3,6 MeV Câu 89 : Cho lượng liên kết riêng  7,10 MeV, urani U234 7,63 MeV, thôri Th230 7,70 MeV Năng lượng toả hạt nhân U234 phóng xạ  tạo thành Th230 A 12MeV B.13MeV C 14MeV D 15MeV 4 Câu 90 : Cho phản ứng hạt nhân: Li  p 2 He 2 He Biết mLi = 7,0144u; mp = 1,0073u; m = 4,0015u Năng lượng toả phản ứng A 20 MeV B 16MeV C 17,4 MeV D 10,2 MeV - Trang 13/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 91 : Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12 C thành ba hạt  (cho mC  12, 000u, m  4,0015u,1u  931MeV / c ) có giá trị A 2,1985MeV B 3,8005MeV C 4,1895MeV D 4,8915MeV Câu 92 : Cho phản ứng hạt nhân: Li 0 n1T 2   4,8MeV Năng lượng tỏa phân tích hoàn toàn 1g Li A 0,803.1023MeV B 4,8.1023MeV C 28,89.1023MeV D 4,818.1023MeV Câu 93 : Cho phản ứng hạt nhân sau: 11H  49Be24He  X  2,1MeV Năng lượng tỏa từ phản ứng tổng hợp gam heli A 5,61.1024MeV B 1,26.1024MeV C 5,06.1024MeV D 5,61.1023MeV Câu 94 : Hạt nhân U238 đứng yên phân rã α biến thành hạt nhân Thori Động hạt α bay chiếm % lượng phân rã ? A 1,68% B 98,3% C 16,8% D 96,7% 210 Câu 95 : Hạt nhân phóng xạ Pơlơni 84 Po đứng n phát tia α sinh hạt nhân X Gọi K động năng, v vận tốc, m khối lượng hạt Biểu thức A K vx m   K X v mX B K vx mx   K X v m K v m   K X v X mX C D K v mx   K X vX m Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X Cho mPo = 209,9373u; mα = 4,0015u; mX = 205,9294u; 1u = 931,5 MeV/c2 Vận tốc hạt α phóng A 1,27.107m/s B 1,68.107m/s C 2,12.107m/s D 3,27.107m/s 234 A Câu 97 : Hạt nhân phóng xạ 234 92 U đứng yên phát hạt  theo phương trình 92 U 2 He  Z X Năng lượng tỏa phản ứng 14,15MeV Xem khối lượng hạt nhân gần số khối tính theo đơn vị u Động hạt  A 13,72MeV B 12,91MeV C 13,91MeV D 12,79MeV 226 Câu 98 : 88 Ra chất phóng xạ , với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365 ngày) Phóng xạ tỏa nhiệt lượng 5,96MeV Giả sử ban đầu hạt nhân radi đứng yên Tính động hạt  hạt nhân sau phản ứng Xem khối lượng hạt nhân gần số khối tính theo đơn vị u K A   1, 055MeV;K x  4, 905MeV B K   4, 905MeV;K x  1, 055MeV Câu 96 : C K   5,855MeV;K x  0,1055MeV D K   0,1055MeV;K x  5,855MeV Dùng ptơtơn có WP = 1,20 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên thu hai hạt nhân He có vận tốc Cho mP = 1,0073u; mLi = 7,0140u; mHe = 4,0015u u = 931MeV/c2 Động hạt He là: A 0,6MeV B 7,24MeV C 8,52MeV D 9,12MeV 14 17 14 Câu 100 : Bắn hạt nhân  có động W vào hạt nhân N đứng yên ta có: α +7 N 8 O + p Biết Câu 99 : mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; m N = 13,9992u; mO = 16,9947u;1u = 931MeV / c2 ; hạt nhân sinh vận tốc Động hạt prôtôn sinh có giá trị A Wp = Wα 48 B Wp = Wα 81 C Wp = Wα 62 Câu 101 : Xét phản ứng hạt nhân xảy dùng hạt α bắn phá nhân: 27 13 D Wp = Wα 45 30 Al    15 P  n Biết khối lượng hạt nhân : MAl = 26, 974u; mp = 29,97u; mn = 1,0087u Năng lượng tối thiểu hạt  để phản ứng xảy A 2,35 MeV B 3,17MeV C 5,23 MeV D 6,21 MeV 14 17 14 Câu 102 : Bắn hạt nhân  có động 18 MeV vào hạt nhân N đứng yên ta có: α +7 N 8 O + p Biết mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; m N = 13,9992u; mO = 16,9947u;1u = 931MeV / c2 ; hạt nhân sinh vận tốc Động hạt prơtơn sinh có giá trị A 0,111 MeV B 0,222MeV C 0,333 MeV D 0,444 MeV 14 14 17 Câu 103 : Bắn hạt α vào hạt nhân N theo phương trình phản ứng: α + N → O + p Giả sử hạt sinh có vận tốc, lấy khối lượng hạt xấp xỉ số khối tính theo đơn vị u, tính tỉ số động hạt sinh hạt ban đầu A 3/4 B 2/9 C 1/3 D 5/2 - Trang 14/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 104 : Hạt nhân C bị phân rã thành hạt α tác dụng tia  Bước sóng ngắn tia  để phản ứng xảy 12 0 0 A 301.10-5 A B 189.10-5 A C 258.10-5 A D 296.10-5 A Câu 105 : Cho phản ứng hạt nhân: 36 Li 01n31T 24  4,9MeV Giả sử động hạt nơtron Li nhỏ, động hạt T hạt α A 2,5 MeV 2,1 MeV B 2,8 MeV 1,2 MeV C 2,8 MeV 2,1 MeV D 2,5 MeV 2,8 MeV Câu 106 : (I) (II) (III) A Câu 107 : A B Câu 108 : A Câu 109 : A B Câu 110 : A Câu 111 : A B C D Câu 112 : A B C D Câu 113 : A  HAI LOẠI PHẢN ỨNG TỎA NĂNG LƢỢNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Sự phân hạch tượng phóng xạ giống điểm sau đây? : xác định hạt sinh : không xác định hạt sinh : phản ứng hạt nhân toả lượng Chỉ (I) (III) B Chỉ (II) (III) C Chỉ (I) D Chỉ (III) Phát biểu sai nói phản ứng phân hạch? Tạo hai hạt nhân có số khối trung bình C Xảy hạt nhân nặng hấp thu nơtron chậm 235 Chỉ xảy hạt nhân nguyên tử 92 U D Là phản ứng hạt nhân toả lượng Hạt nhân sau phân hạch? 16 239 220 238 B 94 Pu C 92 U D 86 Rn 7N Phần lớn lượng giải phóng phân hạch động nơtron phát C lượng toả phóng xạ mảnh lượng phôtôn tia  D động mảnh 235 Tính lượng toả phân hạch 0,5 kg 92 U Biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol–1 cho phân hạch toả lượng 200 MeV 4,1.1010 J B 4,1.1013 J C 41.106 J D 41.103 J Tìm câu sai Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng phân hạch dây chuyền gì? Sau lần phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn Lượng nhiên liệu phân hạch phải đủ lớn Phải có nguồn để tạo nơtron Nhiệt độ phải đưa lên cao Tìm phát biểu phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch hấp thụ nơtron chậm hạt nhân nhẹ để biến đổi thành hạt nhân nặng Để phản ứng nhiệt hạch xảy phải nâng nhiệt độ hỗn hợp nhiên liệu lên cao (50 tới 100 triệu độ) nên phản ứng nhiệt hạch phản ứng thu lượng Phản ứng nhiệt hạch hấp thụ nơtron chậm hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình Xét khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả lượng lớn so với phản ứng phân hạch Phản ứng sau thu lượng? 14 14 C 21 H + 31 H  42 He + n C  N + -1 e 235 139 95 B n + 92 U  54 Xe + 38 Sr + n D He + N  O + H Câu 114 : Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A toả lượng nhiệt lớn B cần nhiệt độ cao thực C hấp thụ nhiệt lượng lớn D hạt nhân nguyên tử bị nung chảy thành nuclơn 235 Câu 115 : Năng lượng trung bình toả phân hạch hạt nhân 92U 200MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani có cơng suất 500MW, hiệu suất 20% Khối lượng urani tiêu thụ hàng năm nhà máy bao nhiêu? A 865,12 kg B 926,74 kg C 961,76 kg D 756,21 kg Câu 116 : Một tàu phá băng ngun tử có cơng suất lị phản ứng P = 18MW Nhiên liệu urani làm giàu chứa 25% U235 Tìm khối lượng nhiên liệu cần để tàu hoạt động liên tục 60 ngày Cho biết hạt nhân U235 phân hạch toả Q = 3,2.10-11J A 5,16kg B 4,55kg C 4,95kg D 3,84kg 14 17 - Trang 15/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 117 : Công suất lò phản ứng hạt nhân dùng U235 P = 100.000kW Hỏi 24 lò phản ứng tiêu thụ khối lượng urani nói trên? Cho biết phản ứng phân hạch U235, lượng tỏa 200MeV A 100g B 105,4g C 113,6g D 124,8g 235 95 139 Câu 118 : 92U  n  42 Mo  57 La  2n phản ứng phân hạch Urani 235 Biết khối lượng hạt nhân: mN = 234,99u; mNo = 94,88u; m La =138,87u; mn = 1,0087u Cho suất toả nhiệt xăng 46.106 J/kg Khối lượng xăng cần dùng để toả lượng 1g Urani bao nhiêu? A 1616 kg B 1717 kg C 1818 kg D 1919 kg 2 Câu 119 : Cho phản ứng nhiệt hạch: D 1 T  n   Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mn = 1,0087u m  = 4,0015u, nước tự nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O Nếu dùng tồn đơteri có 0,5m3 nước để làm nhiên liệu cho phản ứng lượng thu A 7,8.1012J B 1,3.1013J C 2,6.1014J D 5,2.1015J D ÔN TẬP Câu Cho phản ứng hạt nhân:  + 27 13 27 13 Al  X + n Hạt nhân X 30 15 20 A Mg B P C 23 D 10 Ne 11 Na Câu Có 100 g chất phóng xạ với chu kì bán rã ngày đêm Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ cịn lại A 93,75 g B 87,5 g C 12,5 g D 6,25 g Câu Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng nghĩ E khối lượng m vật A E = m2c B E = mc C E = 2mc2 D E = mc2 131 Câu Chất phóng xạ iơt 53 I có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200 g chất Sau 24 ngày, số iốt phóng xạ bị biến thành chất khác A 50 g B 175 g C 25 g D 150 g Câu Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có A số prơtơn B số nơtron C khối lượng D số nuclôn 14 Câu Hạt nhân C phóng xạ  Hạt nhân sinh có A prơtơn nơtron B prôtôn nơtron C prôtôn nơtron D prôtôn nơtron Câu Sau thời gian t, khối lượng chất phóng xạ - giảm 128 lần Chu kì bán rã chất phóng xạ A 128t B t 128 C t 128 t D Câu Trong trình biến đổi 92 U thành 82 Pb xảy phóng xạ   - Số lần phóng xạ   - A 10 B C 10 D Câu Trong phản ứng hạt nhân: Be +   X + n Hạt nhân X 238 A 12 C B 206 16 O C 12 B D 14 C 14 Câu 10 Trong hạt nhân C có A prơtơn nơtron B prôtôn 14 nơtron C prôtôn nơtron D prôtôn electron A A A Câu 11 Nếu phóng xạ, hạt nhân nguyên tử Z X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z 1 Y hạt nhân Z X phóng tia A  B - C + D  Câu 13 Có thể tăng số phóng xạ  đồng vị phóng xạ cách A Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ D Hiện chưa có cách để thay đổi số phóng xạ 90 Câu 14 Chu kì bán rã chất phóng xạ 38 Sr 20 năm Sau 80 năm có phần trăm chất phóng xạ phân rã thành chất khác? - Trang 16/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A 6,25% B 12,5% C 87,5% D 93,75% 60 60 Câu 15 Chu kỳ bán rã 27 Co gần năm Sau 10 năm, từ nguồn 27 Co có khối lượng g cịn lại A gần 0,75 g B 0,75 g lượng nhỏ C gần 0,25 g D 0,25 g lượng nhỏ 32 Câu 16 Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử Bốn tuần lễ trước số 32 nguyên tử 15 P nguồn A 3.1023 nguyên tử B 6.1023 nguyên tử C 12.1023 nguyên tử D 48.1023 nguyên tử Câu 17 Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ A 12 B C D 60 Câu 18 Cơban phóng xạ 27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm Để khối lượng chất phóng xạ giãm e lần so với khối lượng ban đầu cần khoảng thời gian A 8,55 năm B 8,23 năm C năm D năm Câu 19 Năng lượng sản bên Mặt Trời A bắn phá thiên thạch tia vũ trụ lên Mặt Trời B đốt cháy hiđrôcacbon bên Mặt Trời C phân rã hạt nhân urani bên Mặt Trời D kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng 16 Câu 20 Số prôtôn 16 gam O (NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol) A 6,023.1023 B 48,184.1023 C 8,42.1023 D 0.75.1023 Câu 21 Chọn câu sai A Một mol chất gồm NA = 6,02.1023 nguyên tử (phân tử) B Khối lượng nguyên tử cacbon 12 gam C Khối lượng mol N2 28 gam D Khối lượng mol khí hyđrô gam Câu 22 Muốn phát xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải kích thích A Ánh sáng Mặt Trời B Tia tử ngoại C Tia X D Khơng cần kích thích Câu 23 Chọn câu A Có thể coi khối lượng hạt nhân gần khối lượng nguyên tử B Bán kính hạt nhân bán kính nguyên tử C Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân D Có hai loại nuclơn prơtơn electron Câu 24 Cặp tia sau không bị lệch điện trường từ trường? A Tia  tia  B Tia  tia  C Tia  tia Rơnghen D Tia  tia Rơnghen Câu 25 Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia ,  ? A Có khả ion hố chất khí B Bị lệch điện trường từ trường C Có tác dụng lên phim ảnh D Có mang lượng 19 16 Câu 26 Trong phản ứng hạt nhân F + p  O + X X A nơtron B electron C hạt + D hạt  Câu 27 Tính số nguyên tử gam khí O2 Cho NA = 6,022.1023 mol-1; O = 16 A 376.1020 B 736.1030 C 637.1020 D 367.1030 131 Câu 28 Có 100 g iơt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã ngày đêm Tính khối lượng chất iơt lại sau tuần lễ A 8,7 g B 7,8 g C 0,87 g D 0,78 g Câu 29 Phân hạch hạt nhân 235U lò phản ứng hạt nhân tỏa lượng 200 MeV Số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol-1 Nếu phân hạch gam 235U lượng tỏa A 5,13.1023 MeV B 5,13.1020 MeV C 5,13.1026 MeV D 5,13.1025 MeV 222 Câu 30 Ban đầu có gam chất phóng xạ radon 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày Số nguyên tử radon lại sau 9,5 ngày A 23,9.1021 B 2,39.1021 C 3,29.1021 D 32,9.1021 14 Câu 31 Hạt nhân C chất phóng xạ, phóng xạ tia - có chu kì bán rã 5600 năm Sau lượng chất phóng xạ mẫu 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu A 16800 năm B 18600 năm C 7800 năm D 16200 năm - Trang 17/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 32 Một chất phóng xạ có số phóng xạ  Sau khoảng thời gian  tỉ lệ số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ A 37% B 63,2% C 0,37% D 6,32% Câu 33 Biết vận tốc ánh sáng chân khơng c = 3.108m/s, điện tích ngun tố dương 1,6.10-19C MeV/c2 có giá trị xấp xĩ A 1,780.10-30kg B 1,780.1030kg C 0,561.10-30kg D 0,561.1030kg 56 Câu 34 Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 26 Fe Biết mFe = 55,9207 u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931 MeV/c2 A 6,84 MeV B 5,84 MeV C 7,84 MeV D 8,79 MeV 60 Câu 35 Coban 27 Co phóng xạ  với chu kỳ bán rã 5,27 năm biến đổi thành niken (Ni) Hỏi sau 60 75% khối lượng khối chất phóng xạ 27 Co phân rã hết A 12,54 năm B 11,45 năm C 10,54 năm D 10,24 năm 10 X Câu 36 Khối lượng hạt nhân 10,0113u; khối lượng prôtôn mp = 1,0072 u, nơtron mn = 1,0086 u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931 MeV/c2) A.6,43 MeV B 64,3 MeV C.0,643 MeV D 6,30 MeV 32 Câu 37 Phốt 15 P phóng xạ  với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, 32 khối lượng khối chất phóng xạ 15 P cịn lại 2,5 g Tính khối lượng ban đầu A 15 g B 20 g C 25 g D 30 g Câu 38 Nơtrơn có động Kn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng : n + Li  X + 24 He Cho mLi = 6,0081 u; mn = 1,0087 u ; mX = 3,0016 u ; mHe = 4,0016 u ; 1u = 931 MeV/c2 Hãy cho biết phản ứng toả hay thu lượng A thu 8,23 MeV B tỏa 11,56 MeV C thu 2,8 MeV D toả 6,8 MeV Câu 39 Tìm lượng toả hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230 Cho lượng liên kết riêng: hạt  7,10 MeV; 234U 7,63 MeV; 230Th 7,70 MeV A 12 MeV B 13 MeV C 14 MeV D 15 MeV Câu 40 Gọi t khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm e lần (e số lôga tự nhiên với lne = 1), T chu kỳ bán rã chất phóng xạ Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ cịn lại phần trăm lượng ban đầu? A 40% B 50% C 60% D 70% 13 Câu 41 Một gam chất phóng xạ giây phát 4,2.10 hạt  Khối lượng nguyên tử chất phóng xạ 58,933 u; l u = 1,66.10-27 kg Chu kì bán rã chất phóng xạ A 1,78.108 s B.1,68.108 s C.1,86.108 s D.1,87.108 s A 138  Câu 42 Cho phản ứng hạt nhân Z X  p 52 3n  7 A Z có giá trị A A = 142; Z = 56 B A = 140; Z = 58 C A = 133; Z = 58 D A = 138; Z = 58 Câu 43 Trong trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ A giảm theo thời gian B giảm theo đường hypebol C không giảm D giảm theo quy luật hàm số mũ Câu 46 Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho A Một prơtơn B Một nơtrôn C Một nuclôn D Một hạt mol nguyên tử Câu 49 Tìm phát biểu sai độ hụt khối A Độ chênh lệch khối lượng m hạt nhân tổng khối lượng mo nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi độ hụt khối B Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclôn cấu tạo thành hạt nhân C Độ hụt khối hạt nhân khác không D Khối lượng hạt nhân lớn tổng khối lượng nuclơn cấu tạo thành hạt nhân 66 Câu 50 Đồng vị phóng xạ 29 Cu có chu kì bán rã 4,3 phút Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phóng xạ đồng vị giảm xuống %? A 85 % B 87,5 % C 82, % D 80 % Câu 51 Hạt nhân bền vững A Năng lượng liên kết riêng lớn B Khi khốilượng lớn C Năng lượng liên kết lớn D Độ hụt khối lớn - Trang 18/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 52 Phản ứng hạt nhân nhân tạo khơng có đặc điểm sau đây? A toả lượng B tạo chất phóng xạ C thu lượng D lượng nghĩ bảo toàn Câu 54 Chọn câu sai câu sau A Phóng xạ  phóng xạ kèm theo phóng xạ   B Phôtôn  hạt nhân phóng có lượng lớn C Tia - êlectrơn nên phóng từ lớp vỏ ngun tử D Khơng có biến đổi hạt nhân phóng xạ  Câu 55 Các hạt nhân nặng (urani, plutôni ) hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli, ) có tính chất sau A có lượng liên kết lớn B Dễ tham gia phản ứng hạt nhân C tham gia phản ứng nhiệt hạch D gây phản ứng dây chuyền 131 Câu 56 Xác định chu kì bán rã đồng vị iơt 53 I biết số nguyên tử đồng vị ngày đêm giảm 8,3% A ngày B ngày C ngày D 10 ngày Câu 58 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm 3/4 khối lượng ban đầu có Chu kì bán rã chất phóng xạ A 20 ngày đêm B ngày đêm C 24 ngày đêm D 15 ngày đêm 236 Câu 59 Từ hạt nhân 88 Ra phóng hạt  hạt  chuỗi phóng xạ liên tiếp Khi hạt nhân tạo thành 222 224 222 224 A 84 X B 84 X C 83 X D 83 X Câu 60 Chọn câu sai A Các hạt nhân có số khối trung bình bền vững B Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn H, He bền vững nguyên tố bảng tuần hồn C Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững D Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Câu 61 Pôzitron phản hạt A nơtrinô B nơtron C prôton D electron Câu 63 Chu kì bán rã Rn T = 3,8 ngày Hằng số phóng xạ Rn A 5,0669.10-5 s-1 B 2,112.10-5 s-1 C 2,1112.10-6 s-1 D Một kết khác 222 10 Câu 64 Một mẫu radon 86 Rn chứa 10 nguyên tử Chu kì bán rã radon 3,8 ngày Sau số nguyên tử mẫu radon lại 105 nguyên tử A 63,1 ngày B 3,8 ngày C 38 ngày D 82,6 ngày 27 27 Câu 65 Đồng vị phóng xạ silic 14 Si phân rã trở thành đồng vị nhôm 13 Al Trong phân rã hạt bay khỏi hạt nhân silic? A nơtron B prôtôn C electron D pôzitron Câu 66 Phản ứng hạt nhân H + Li  2 He toả lượng 17,3 MeV Xác định lượng toả có gam hêli tạo nhờ phản ứng Cho NA = 6,023.1023 mol-1 A 13,02.1026 MeV B 13,02.1023 MeV C 13,02.1020 MeV D 13,02.1019 MeV 60 60 Câu 67 Xác định hạt phóng xạ phân rã 27 Co biến thành 28 Ni A hạt - B hạt + C hạt  D hạt prơtơn -10 Câu 68 Ban đầu có gam chất phóng xạ Sau ngày cịn lại 9,3.10 gam chất phóng xạ Chu kỳ bán rã chất phóng xạ A 24 phút B 32 phút C 48 phút D 63 phút Câu 70 Côban 60 27 Co chất phóng xạ với chu kì bán rã 16 năm Nếu lúc đầu có kg chất phóng xạ sau 60 16 năm khối lượng 27 Co bị phân rã A 875 g B 125 g C 500 g D 250 g Câu 71 Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững hạt nhân A lượng liên kết riêng B số prôtôn C số nuclôn D lượng liên kết 30 + Câu 72 Hạt nhân 15 P phóng xạ  Hạt nhân sinh từ hạt nhân có A 15 prơtơn 15 nơtron B 14 prôtôn 16 nơtron C 16 prôtôn 14 nơtron D 17 prôtôn 13 nơtron - Trang 19/24 -  CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 73 Đại lượng sau khơng bảo tồn phản ứng hạt nhân? A số nuclơn B điện tích C lượng toàn phần D khối lượng nghỉ Câu 74 Độ phóng xạ khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian t Chu kì bán rã chất phóng xạ A T = ln n t ln B T = (ln n – ln 2).t C T = ln t ln n D T = (ln n + ln 2).t Câu 75 Chất phóng xạ 24 11 Na có chu kì bán rã 15 So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất bị phân rã vòng 5h A 70,7% B 29,3% C 79,4% D 20,6% Câu 77 Gọi N0 số hạt nhân ban đầu chất phóng xạ N số hạt nhân lại thời điểm t,  số phóng xạ, T chu kì bán rã Biểu thức sau đúng?  t A N = N0et B N = N02 T C N = N0e- D N = N02-t Câu 79 Năng lượng liên kết hạt nhân A dương âm B lớn hạt nhân bền vững C nhỏ hạt nhân bền vững D với hạt nhân đặc biệt Câu 80 Chu kì bán rã chất phóng xạ khoảng thời gian để A q trình phóng xạ lặp lại lúc đầu B nửa số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác C khối lượng ban đầu chất giảm phần tư D số phóng xạ chất giảm nửa 210 Câu 81 Trong hạt nhân ngun tử 84 Po có A 84 prơtơn 210 nơtron B 126 prôtôn 84 nơtron C 84 prôtôn 126 nơtron D 210 prôtôn 84 nơtron Câu 82 Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có A số nuclơn khác số prơtơn B số prôtôn khác số nơtron C số nơtron khác số prơtơn D só nuclơn khác số nơtron 210 210 206 Câu 83 Pôlôni 84 Po phóng xạ theo phương trình: 84 Po  ZA X + 82 Pb Hạt X A 1 e B Câu 84 Hạt nhân bền vững hạt nhân 137 C 01 e He 235 92 U; 137 55 Cs; 56 D 56 26 Fe; He He hạt nhân 235 A 55 Cs B 42 He C 26 Fe D 92 U Câu 85 Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kỳ bán rã chất A B C D Câu 86 Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T 235 Câu 87 Trong phân hạch hạt nhân 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 88 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 89 Cho phản ứng hạt nhân: 1T  D  He  X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV 238 23 -1 Câu 90 Biết NA = 6,02.10 mol Trong 59,5 g 92 U có số nơtron xấp xỉ A 2,38.1023 B 2,20.1025 C 1,19.1025 D 9,21.1024 - Trang 20/24 - ... Câu 88 Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân. .. liên kết hạt nhân A dương âm C lớn hạt nhân bền B hạt nhân đặc biệt D nhỏ hạt nhân bền Câu 14 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân? A Số hạt nuclôn C Năng lượng liên kết B Số hạt prôtôn... liên kết riêng A giống với hạt nhân C lớn với hạt nhân nhẹ B lớn với hạt nhân trung bình D lớn với hạt nhân nặng Câu 16 : Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn hạt nhân sau? A Heli B Cacbon C

Ngày đăng: 09/01/2021, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w