1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 1 tiết lần 2

4 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10(Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 09/12/2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề: I. PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 4 điểm) Câu 1: Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Cho g = 10 m/s 2 . Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 2,1 s B. 4,5 s C. 9 s D. 3 s Câu 2: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s 2 . Tại B cách A 125 m vận tốc xe là: A. 30 m/s B. 20 m/s C. 10 m/s D. 40 m/s Câu 3: Cặp lực và phản lực trong định luật III Niu-tơn A. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương. B. không bằng nhau về độ lớn. C. đặt vào hai vật khác nhau. D. là hai lực cân bằng nhau. Câu 4: Chọn câu đúng. A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật. C. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó. Câu 5: Khi giảm khoảng cách giữa hai vật xuống hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến quán tính ? A. Quyển sách đặt đứng yên trên mặt bàn. B. Một vật rơi trong không khí. C. Vật rơi tự do. D.Học sinh vẩy bút cho mực văng ra. Câu 7: Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. 0 s at v t= + B. 2 0 1 2 s v t at= + C. 0 v v s t − = D. 2 1 2 s vt at= + Câu 8: Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì A. trọng lượng của chúng khác nhau. B. gia tốc rơi tự do của chúng khác nhau. C. lực cản của không khí khác nhau. D. khối lượng của chúng khác nhau. Câu 9: Muốn chất điểm ở trạng thái cân bằng thì A. hợp lực tác dụng vào chất điểm phải gây ra gia tốc. B. hợp lực tác dụng vào chất điểm phải làm cho nó biến dạng. C. hợp lực tác dụng vào chất điểm phải khác không. D. hợp lực tác dụng vào chất điểm phải bằng không. Câu 10: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F 1 = 30 N, F 2 = 40 N. Độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau góc 90 0 là: A. 50 N B. 70N C. 10 N D.15N Câu 11: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? A. 7,5 cm. B. 12,5 cm. C. 2,5 cm. D. 9,75 cm. Câu 12: Một vật được coi là chất điểm nếu A. vật có kích thước rất nhỏ. B. vật có khối lượng nhỏ. C. vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vât. D. vật có khối lượng riêng nhỏ. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn. b) Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động với gia tốc 0,5 m/s 2 . Lực gây ra gia tốc cho vật là bao nhiêu ? Trang 1/2 Câu 2: ( 1 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. Câu 3: ( 2 điểm) Một ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động đều với vận tốc 5 m/s. Khi nhận được lực phát động từ động cơ có độ lớn không đổi là 100 N thì ô tô chuyển động thẳng đều. a) Tính gia tốc mà ô tô thu được. b) Khi vận tốc đạt 8 m/s thì quãng đường ô tô đi được là bao nhiêu ? c) Khi vận tốc của ô tô đạt 12 m/s thì động cơ hỏng, ô tô chuyển động chậm dần đều đi được 30 m thì dừng lại. Tính thời gian kể từ lúc động cơ hỏng cho đến lúc ô tô dừng lại. *********Hết********* Trang 2/2 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 Ngày kiểm tra: 09/12/2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 I. PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 4 điểm) Mỗi ý đúng được 1/3 điểm Câu Đáp án 1 D 2 A 3 C 4 B 5 B 6 D 7 B 8 C 9 D 10 A 11 A 12 C II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1a -Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật 1 -Hệ thức: F a m = r r hay F ma= r r 1 1b 2.0,5 1 .F ma N= = = 1 2 -Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. -Hệ thức: 1 2 2 hd m m F G r = 0,5 0,5 3a 2 100 0,1 / 1000 F a m s m = = = 0,5 3b 2 2 2 2 0 0 2 2 v v v v as s a − − = ⇒ = 0,5 Thay số: 2 2 2 2 0 8 5 195 . 2 2.0,1 v v s m a − − = = = 0,25 3c Gia tốc của xe: 2 2 2 2 2 0 0 12 2,4 / 2 2.30 v v s m s s − − = = = − 0,25 Thời gian xe dừng lại: 2 0 12 5 . 2,4 v v t s a − − = = = − 0,5 MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Ghi chú 1TN 0,333 0,333 2TN 0,333 0,333 3TN 0,333 0,333 4TN 0,333 0,333 5TN 0,333 0,333 6TN 0,333 0,333 7TN 0,333 0,333 8TN 0,333 0,333 9TN 0,333 0,333 10TN 0,333 0,333 11TN 0,333 0,333 12TN 0,333 0,333 1TL 2 1 3 2TL 1 1 3TL 0,5 1,5 2 Tổng 3,7 2,5 3,8 10 . thức: 1 2 2 hd m m F G r = 0,5 0,5 3a 2 10 0 0 ,1 / 10 00 F a m s m = = = 0,5 3b 2 2 2 2 0 0 2 2 v v v v as s a − − = ⇒ = 0,5 Thay số: 2 2 2 2 0 8 5 19 5 . 2 2.0 ,1. 2 2.0 ,1 v v s m a − − = = = 0 ,25 3c Gia tốc của xe: 2 2 2 2 2 0 0 12 2, 4 / 2 2.30 v v s m s s − − = = = − 0 ,25 Thời gian xe dừng lại: 2 0 12 5 . 2, 4 v

Ngày đăng: 27/10/2013, 21:11

w