1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

đề tài sáng kiến của cb gv nhà trường thcs an phú quận 2

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng góp phần cho sự thành công của việc dạy và học. Việc phối hợp và sử dụng tốt đồ dùng dạy học sẽ giúp cho học sinh tư duy nhận thức, lĩnh hội kiến [r]

(1)(2)

Trang

A – ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lí chọn đề tài .3 Phạm vi, đối tượng, thời gian áp dụng B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn

2.1 Thực trạng - 2.2 Giải pháp vận dụng thực tiễn .5 2.2.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với môn - 2.2.2.1 Hướng dẫn cách giải trình bày tập vật lý - 10 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm môn vật lý 10 - 17 2.2.2.3 Hướng dẫn học sinh sửa chữa, cải tiến sáng tạo số sản phẩm, mơ hình đồ dùng dạy học 18 - 20 2.2.2.4 Hiệu .21 Những thuận lợi khó khăn khisử dụng khai thác đồ dùng dạy học

4.1 Thuận lợi .21 4.2 Khó khăn 21 C – KẾT LUẬN

(3)

A – ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Lý chọn đề tài:

Học sinh lớp chuyển cấp từ tiểu học lên bậc THCS mơi trường em, việc học bao điều lạ Ở bậc tiểu học,một thầy cô dạy nhiều môn; bậc THCS thầy cô dạy môn, xong tiết (45 phút) thầy cô sang lớp khác dạy, không hiểu bài, không chép kịp chẳng biết Nhiều thầy cô THCS quen dạy lớp 8, lớp đến dạy lớp giữ nguyên phong cách đứng lớp, phương pháp giảng dạy làm em thêm lúng túng, tự tin Quên học bài, làm hay không tập trung học bị ghi vào sổ đầu bài, lớp bị trừ điểm thi đua Nhiều mơn học khó như: tốn, vật lý, tiếng anh Riêng môn vật lý môn học với em,ở bậc tiểu học em làm quen với tượng qua môn học khoa học tự nhiên, đến bậc THCS môn vật lý với học trừu tượng, không nghe giảng kĩ gần em khơng hiểu hết, đồng thời mơn học cịn có phần thực hành thí nghiệm, vận dụng nhiều kiến thức vào thực tiễn sống Vì để đạt hiệu giảng dạy người giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách học môn để giúp em đạt kết tốt Đó lý chọn đề tài: “Giúp học sinh lớp làm quen hình thành cách học mơn vật lý”

2 Phạm vi, đối tượng, thời gian áp dụng:

- Đề tài áp dụng cho học sinh lớp trường THCS An Phú - Thời gian thực hiện: từ năm học 2017-2018 đến

B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lí luận.

Đào tạo theo định hướng phát triển lực người học trở

thành xu tất yếu giáo dục giới.Thực Nghị 29

(4)

tạo “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại ; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ

người học ; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung

dạy cách học,cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo sở để người học tự cập nhật

đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Vì ,dạy học q trình địi hỏi người giáo viên phải sáng tạo, phải trau dồi tiếp thu kiến thức

mới, phương pháp cho phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực

mới xã hội Mơn vât lý đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu

giáo dục, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bản, bước đầu hình

thành học sinh kỹ thói quen làm việc cách khoa học

Nhằm giúp thân có phương pháp dạy phù hợp, tơi ln tìm hiểu vốn

hiểu biết giới tự nhiên mà em học bậc tiểu học, đặc điểm tâm

sinh lý học sinh từ rút nhiều điều tìm cho phương pháp

phù hợp đối tượng học sinh

2 Cơ sở thực tiễn.

2.1 Thực trạng:

Tôi giáo viên dạy môn vật lý trường THCS An Phú, phân công chuyên môn tơi xếp dạy vật lý khối Đối với tiết dạy cho học sinh khối ln cho tơi cảm giác nhẹ nhàng truyền đạt em tiếp thu vận dụng được, em quen với môi trường học THCS.Tuy nhiên tiết dạy cho học sinh khối cho cảm giác khơng hài lịng em chưa quen với cách học bậc THCS nói chung mơn vật lý nói riêng Một số khó khăn thường gặp thực tiễn giảng dạy: + Học sinh lớp chưa phân biệt môn vật lý môn địa lý dẫn đến tình trạng em thương mang nhầm sách hai môn học

(5)

+ Các em chưa có tự giác học tập môn,xem nhẹ việc học bài;làm tập nhà; đọc trước lên lớp

+ Ở phần thực hành thí nghiệm theo nhóm, kỹ hợp tác giũa thành viên nhóm chưa cao, em chưa có nhiều kỹ thuật việc tiến hành sử dụng dụng cụ thí nghiệm

+ Ở tập giải thích tượng em trả lời chưa trọng đến tính vật lý + Ở tập tính tốn, em chưa quen việc tóm tắt đề bài, kỹ tính tốn cịn yếu

Bên cạnh khó khăn dạy học mơn vật lý có thuận lợi: + Nội dung kiến thức môn vật lý tương đối nhẹ

+ Các thí nghiệm tương đối đơn giản

+ Mỗi học có thí nghiệm kích thích tị mị học sinh 2.2 Giải pháp vận dụng thực tiễn

Từ khó khăn thuận lợi nêu thân giáo viên nên nghiên cứu tìm số giải pháp giúp học sinh lớp làm quen hình thành cách học môn vật lý

2.2.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với môn.

Giới thiệu sơ nét chương trình bậc học THCS, đặc biệt nội dung, yêu cầu kết cần đạt học tập môn vật lý

Đối với học sinh lớp 6, vật lý môn lạ mà trước em chưa nghe tên Thật môn vật lý tiểu học, học sinh nghiên cứu môn khoa học tự nhiên Nhưng kiến thức học sinh có qua chương trình tiểu học kiến thức chưa sau Để giúp học sinh làm quen với môn người giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi có nội dung kiến thức bản, học sinh biết trả lời

Ví dụ:

+ Hãy cho biết để đo độ dài vật em dùng dụng cụ gì?

(6)

+ Hãy cho biết dùng thìa đồng xu để mở nắp hộp sữa, dùng vật mở dễ hơn?

+ Khi bị sốt, bác sĩ thường dùng dụng cụ để biết nhiệt độ thể ? Hệ thống câu hỏi rõ ràng, gần gũi sát với kiến thức học sinh biết, thu hút học sinh, học sinh trả lời câu hỏi học sinh hào hứng, cảm thấy thích thú muốn tiếp tục tiềm hiểu, tập trung ý học Lúc tiếp tục thu hút em câu hỏi mà em thừa nhận không đưa sở giải thích

Ví dụ:

+ Tại nhà sản xuất lại tạo nhiều loại thước vậy?

+ Hiện tượng que kem bị tan chảy gọi tượng gì? Đặc điểm tượng gì?

+ Tại nước từ ao, hồ, sơng, suối lại bay hơi? Phải có điều kiện lượng nước tạo thành giọt mưa?

+ Tại dùng thìa cán dài mở nắp hộp dễ so với đồng xu? Một số yêu cầu giáo viên học sinh học môn.

+ Đối với sách học ghi: Cần có sách giáo khoa ( tài liệu dạy học), sách tập, ghi, làm tập soạn

+ Phải tuân thủ việc làm tập soạn ( nội dung ) trước đến lớp

+ Học phần ghi nhớ đồng thời học phần quan trọng ghi nhận ghi ( có kí hiệu riêng, ví dụ: dấu , )

+ Giới thiệu cho em biết được: học Vật lý em làm thí nghiệm kiểm chứng để rút chân lí, quán triệt em tính kĩ luật làm thí nghiệm

2.2.2 Hướng dẫn học sinh cách học môn vật lý

(7)

- Phần tập chương trình vật lý lớp đa số tập định tính Trong q trình giảng dạy trả lời câu hỏi định tính đa số em trả lời

theo cảm nhận vừa học xong - tức đủ sở để trả lời thật logic

VD1 : Hãy quan sát hình bên cho biết sử dụng hệ thống ròng rọc kéo vật lên nhẹ nhàng hơn? Tại sao? + Với câu hỏi đa số em trả lời : sử dụng ròng rọc hình b (hai rịng rọc) kéo vật lên dễ dàng hệ thống có rịng rọc động

+ Thật câu hồn chỉnh phải là:

 Ta biết sử dụng rịng rọc động lực kéo vật nhỏ trọng lượng vật sử dụng hệ thống rịng rọc hình b dễ dàng kéo vật

VD 2: Tại đun nước ta không nên đổ ấm thật đầy?

+ Đa số em trả lời: đun nước tràn làm tắt bếp

+ Câu trả lời hồn chỉnh phải là: Chất lỏng có đặc điểm

là nở nóng lên đun nước, nước nóng lên, nở thể tích tăng tràn làm tắt bếp

VD3: Khi nung nóng vật rắn khối lượng riêng (KLR) vật tăng hay giảm? Tại ?

+ Đa số em trả lời: KLR tăng hơ nóng thể tích vật tăng

+ Câu trả lời phải là: Khi hơ nóng thể tích cầu tăng khối lượng

nó khơng đổi nên theo công thức D = Vm , ta thấy khối lượng riêng giảm

(8)

+ Đọc kỹ câu hỏi

+ Xác định câu hỏi liên quan cụ thể đến kiến thức vật lý nào? + Phải đưa sở vật lý để trả lời tượng

VD với câu hỏi: Tại đun nước ta không nên đổ ấm thật đầy? + Trước hết em phải phải định được: Câu hỏi liên quan đến nở nhiệt chất lỏng nở nhiệt chất lỏng có đặc điểm : nở nóng lên, co lại lạnh

+ Khi trả lời em phải đưa sở : Chất lỏng có đặc điểm nở nóng lên đun nước, nước nóng lên, nở thể tích tăng tràn làm tắt bếp

VD với câu hỏi: Tại sương rồng lại tiêu giảm thành gai? + Trước hết phải xác định được: Câu hỏi liên quan đến bay bay phụ thuộc vào diện tích mặt thống chất lỏng

+ Do trả lời em phải đưa sở là: Sự bay phụ thuộc vào diện tích mặt thống, diện tích mặt thống lớn bay diễn nhanh Vì để thích nghi với điều kiện khô hạn xa mạc, xương rồng phải tiêu giảm thành gai để giảm diện tích mặt thoáng, hạn chế nước bay

2 Hướng dẫn cách trình bày tốn định lượng Vật lý

Ngoài dạng tập định tính, học sinh phải thực tập định lượng Chuyển sang dạng tập định lượng học sinh gặp số vấn đề: + Các em học sinh lúng túng tóm tắt

+ Khi trình bày thường khơng ghi cơng thức + Kết thường sai chưa ý đến đơn vị

+ Với tốn vật lý hướng dẫn cho em thực theo bước sau:

 Bước : Đọc kỹ đề

(9)

nhưng điều kiện khác phải có kí hiệu khác Xét xem đơn vị đồng chưa, chưa phải đổi

 Bước 3: Tìm hiểu mối liên hệ đại lượng cần tính kiện cho để lựa chọn cơng thức hợp lí

 Bước 4: Trình bày : phải có lời giải, viết cơng thức thay số Ví dụ: Trong tiết tập đầu tiên:

Bài tập Khối lượng riêng Trọng lượng riêng, tơi làm theo trình tự sau: + u cầu em nhắc lại để Giáo viên ghi lại tất công thức học lên góc bảng

+ Yêu cầu em cho biết ý nghĩa đơn vị kí hiệu công thức + Hướng dẫn làm tập cụ thể:

Bài toán: Biết m3 cát có khối lượng 4500 kg

a Tính khối lượng riêng cát b Tính thể tích cát c Tính khối lượng m3

  Hướng dẫn tóm tắt

Đặt câu hỏi sau để hướng dẫn tóm tắt:

- m3 giá trị ban đầu đại lượng nào? Kí hiệu đại lượng

 ( Thể tích – V1)

- Khối lương cát ban đầu 4500 kg, kí hiệu ? => m1= 4500 kg

- Kí hiệu Khối lượng riêng : => D

- Khối lượng cát câu b lúc kí hiệu nào, cần phải đổi không ?

 m2 = = 5000 kg

- Thể tích cát cần tính lúc kí hiệu nào? => V2 = m3

- Khối lượng cần tính câu c kí hiêu => m3

Đặt câu hỏi sau để hướng dẫn giải:

- Từ V1 m1 suy đại lượng ? Từ công thức ?

- Từ D m2 => V2 từ công thức nào?

(10)

Phần tóm tắt giải hồn chỉnh

Tóm tắt Giải

a Khối lượng riêng cát là:

b Thể tích cát

c khối lượng m3

2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm mơn vật lý

Vật lý môn khoa học tự nhiên nghiên cứu vật chất chuyển động vật chất không gian thời gian Một cách dễ hiểu hơn, học vật lí em tìm câu trả lời liên quan đến giới tự nhiên, liên quan đến tự tự nhiên ứng dụng đời sống kỹ thuật Và qua chương trình vật lí lớp em trả lời câu hỏi mà biết thêm nhiều điều thú vị :

+ Tại rơi vật rơi theo phương thẳng đứng hướng phía trái đất

+ Tại nhà sản xuất không đổ đầy loại nước đóng chai ? + Tại n xe đạp lại có lị xo?

_ Hình thành kỹ làm thí nghiệm rèn luyện tính trung thực, kĩ luật làm thí nghiệm Chỉ dẫn cho học sinh bước làm thí nghiệm là:

+ Xác định mục đích thí nghiệm

+ Chỉ dụng cụ làm thí nghiệm + Nêu làm bước thí nghiệm + Xử lý thơng tin thí nghiệm

(11)

Ví dụ: Thí nghiệm(TN) nở nhiệt chất lỏng (Hình 18.1 STL vật lý 6)

Bước 1: Yêu cầu HS lớp đọc thơng tin thí nghiệm Sau đặt câu hỏi, phải dẫn dắt học sinh trả lời được:

+ Mục đích TN: Kiểm tra xem chất lỏng co dãn nhiệt hay khơng?

+ Dụng cụ TN: Bình thủy tinh đựng nước màu, ống thủy tinh có gắn nút cao su, chậu đựng nước nóng, chậu đựng nước lạnh

+ Các bước TN:

B1: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng, quan sát tượng xảy với mực nước màu ống

B2: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh, quan sát tượng xảy với mực nước màu ống

Bước 2: Giáo viên chia nhóm thí nghiệm u cầu nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Sau hồn thành thí nghiệm nhóm phải : + Xử lý thông tin dựa vào câu C4a: Thể tích nước bình tăng nóng lên, giảm lạnh

+ Rút kết luận: chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh  Hướng dẫn học sinh học tiết thực hành

- Qua thực tế giảng dạy nhận thấy tiết thực hành tốn khó tất học sinh khối đặc biệt học sinh lớp Các em bối rối trước yêu cầu thực hành từ khâu xác định mục tiêu đến khâu làm thí nghiệm, khâu xử lí kết khâu rút kết luận Sau nhiều tiết trải nghiệm hướng dẫn thực hành, rút số kinh nghiệm thực nhận thấy bước mang lại hiệu

Bước 1: chuẩn bị dụng cụ - thông qua cách tính điểm thực hành Giáo viên : chuẩn bị dụng cụ, xếp dụng cụ theo nhóm vào khay khay giáo viên ghi tên nhóm để dễ phân biệt, dễ kiểm tra, mẫu báo cáo, giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm

(12)

+ Trưởng nhóm nhận dụng cụ thực hành , kiểm tra dung cụ quản lí dụng cụ trước tiết thực hành, quản lí, chủ trì q trình đánh giá điểm cá nhân nhóm

+ Thý kí ghi số liệu thực hành

+ Phân cơng nhiệm vụ khác tuỳ theo nội dung thực hành

Giáo viên : viết nội dung bước tiến hành thí nghiệm bảng (bảng phụ) Để dễ quan sát cách làm nhóm nên ghi trước bàn“ nhóm 1, nhóm ,…… Giáo viên thơng tin cách tính điểm thực hành Tùy theo mà thang điểm đưa phù hợp

Đánh giá * Ý thức : điểm *Thao tác: điểm

* Kết thực hành : điểm

* Tiến hành thời gian : điểm

Trước dạy tiết thực hành, giáo viên làm thực hành trước để dự đoán thời gian kết thực hành Có thể giáo viên làm bảng kết có số liệu cụ thể để sau lấy kết thực hành học sinh đối chiếu lại kết giáo viên Bước 2: Thực loại hoạt động cụ thể :

+ Hoạt động : Tìm hiểu mục tiêu ơn lại lý thuyết :

 Giáo viên nên cho học sinh tìm hiểu mục tiêu thực hành để nắm đýợc tiết dạy thực hành làm công việc ? Đi đến kết luận ? Giáo viên ơn lại lí thuyết tiết học trýớc kiến thức có liên quan đến q trình học sinh làm thực hành tính tốn số liệu

+ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung yêu cầu thýc hành giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

Giáo viên cho học sinh đọc thông báo sách giáo khoa bước thực hành Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

(13)

- Giáo viên cho nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên đọc tên dụng cụ đưa dụng cụ lên cao Cho học sinh quan sát đồng thời nhóm trưởng lấy dụng cụ giơ lên cho học sinh nhóm quan sát lại Sau để vào sọt theo thứ tự

- Đối với bước thí nghiệm giáo viên nên hướng dẫn nhóm sử dụng dụng cụ cần bước tránh lẫn lộn dụng cụ với (học sinh tranh cãi gây thời gian)

- Khi giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cần nhắc nhở giáo dục học sinh tính cẩn thận , ý thức giữ gìn bảo quản tốt công (các dung cụ dễ vỡ)

* Giáo viên : Theo dõi uốn nắn, sửa sai cần thiết (nên có sổ ghi theo dõi bước thực hành nhóm, để đánh giá nhận xét cuối tiết học) Giáo viên nên cho học sinh vừa thực hành vừa ghi kết vào bảng báo cáo

+ Hoạt động : Làm báo cáo thực hành :

Giáo viên : Trước làm báo cáo nhắc nhóm thu gom dụng cụ thí

nghiệm, xếp ngắn để vào khay Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ vào phiếu giao Học sinh thảo luận nhóm rút kết luận để nêu số liệu xác Học sinh : Làm báo cáo theo mẫu

Giáo viên thu báo cáo: nhóm trưởng thu nhóm tránh gây ồn trình thu

+ Hoạt động : Nhận xét đánh giá qua tiết thực hành thí nghiệm :

Dựa vào báo cáo kết nhóm đối chiếu với số liệu mà giáo viên thực hành trước để nhận xét kết thực hành Đánh giá ý thức thời gian thực hành nhóm ( Giáo viên nêu ưu khuyết điểm tiết thực hành )

Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau

(14)

1 Mục tiêu kiến thức:

+ Biết cách xác định khối lượng riêng chất + Biết cách tiến hành thực hành vật lý 2 Mục tiêu kỹ năng:

+ Quan sát, thu thập thông tin, xử lý số liệu. 3 Mục tiêu thái độ:

+ Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ:

_ Giáo viên chuẩn bị cho nhóm: + bình chia độ GHĐ 150 ml, li đựng nước + Cân điện tử

+ Mẫu báo cáo thực hành (cá nhân học sinh). _ Học sinh:

+ 15 sỏi

+ Xem trước thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định lớp – kiểm tra cũ. Hình thức: Cá nhân

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Nội dung ghi bài

_ Lớp ổn định Lắng nghe giáo viên nêu câu hỏi xuân phong trả bài:

 Khối lượng riêng chất được xác định khối lượng của đơn vị thể tích (1m3 ) chất đó.

Đơn vị khối lượng riêng là Kílơgam mét khối (kg/m3).

_ Ổn định lớp

_ Nêu câu hỏi để kiểm tra cũ học sinh

+ Khối lượng riêng gi? Đơn vị khối lượng riêng?

(15)

_ Các bạn lại nhân xét câu trả lời bạn

học sinh

_ Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành học sinh báo cáo Hoạt động 2: Tạo tình vào bài.

Hình thức: Cá nhân

Hoạt động học sinh

Hỗ trợ giáo viên Nội dung ghi

bài _ Lắng nghe giáo

viên dẫn dắt vào

_ Tạo tình vào

_ Ở có 15 viên sỏi bạn cho cô biết xem khối lượng riêng 15 viên sỏi bao nhiêu? Tiết trước học khối lượng riêng cách xác định khối lượng riêng Thông qua thực hành hôm ta xem khối lượng riêng 15 viên sỏi bao nhiêu? Ta vào Bài 12: Thực hành xác định khối lượng riêng sỏi

THỰC

HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI.

Hoạt động 3: Tiến hành thực hành. Hình thức: Nhóm – học sinh

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Nội dung ghi bài _ Theo dõi hướng dẫn

giáo viên

_ Học sinh đọc lớn nội dung cần thực hành

_ Theo dõi giáo viên hệ thống nội dung thực hành _ Tự xây dựng hoạt động

_ Lưu ý học sinh:

Cần đọc kết đo đúng cách.

Tránh làm ồn làm thí nghiệm.

I TRÌNH TỰ THỰC HÀNH _ Chia sỏi làm 3 phần nhau. _ Đo khối lượng của sỏi

(16)

thực hành cho nhóm theo nội dung thực hành SGK

 B1: Chia sỏi làm phần bằng nhau, đo khối lượng của sỏi

( dùng cân)

B2: đổ 50cm3 vào bình chia độ sau thả từng phần dỏi vào đo thể tích của sỏi (bình chia độ)

B3 : Tiến hành với tất 3 phần sỏi

_ Các nhóm tiến hành thực hành _ Sau có kết thực hành hồn thành mẫu báo cáo

Cần cẩn thận vật làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ.

_ Nhắc lại cách sử dựng bình chia độ cách sử dụng cân

_ Yêu cầu học sinh đọc lớn nội dung cần thực hành _ Xác định lại bước thực hành để học sinh thực hành cách

+ Dụng cụ đo khối lượng?

+ Dụng cụ đo thể tích?

_ Quan sát đánh giá hoạt động thực hành nhóm

bình chia độ

_ Sau thả từng phần sỏi vào đo thể tích sỏi )

_ Tiến hành với tất cả phần sỏi

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá buổi thực hành Hình thức: Thảo luận nhóm – người

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Nội dung ghi bài

_ Thực hành xong các nhóm thu dọn dụng cụ thực

_ Nhận xét tiết thực hành

(17)

hành để gọn bàn

_ Trật tự nghe giáo viên tổng kết nhận xét bài thực hành.

hành, kết thực hành, thái độ, tác phong thực hành nhóm

_ Thang điểm:

Kỹ thực hành điểm Kết thực hành điểm Tác phong điểm

Hoạt động 5: Cũng cố dặn dị Hình thức: Cá nhân

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Nội dung ghi bài

_ Nhắc lại khối lượng riêng? Đơn vị? cách tính?

1 Cũng cố:

_ Khối lượng riêng? Đơn vị? cách tính?

2 Dặn dị:

_ Xem trước Bài : Máy đơn giản

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ……… ……… 2.2 2.3 Hướng dẫn học sinh sửa chữa, cải tiến sáng tạo số sản phẩm, mơ hình đồ dùng dạy học.

(18)

Trong q trình giảng dạy thấy rằng: có số kiến thức Vật lý thầy cô giáo diễn tả cho học sinh hiểu rõ thơng qua lời nói mà phải biểu diễn dạng thí nghiệm, đồ dùng dạy học Khi tiến hành thí nghiệm hướng dẫn em làm thí nghiệm mục đích giúp em hiểu có hứng thú việc học Vật lý, đồng thời thơng qua giúp em tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Nhưng điều kiện sở vật chất nay, khơng phải trường học đáp ứng đầy đủ dụng cụ thí nghiệm giảng dạy cho giáo viên Vì ngành giáo dục khuyến khích giáo viên phải chủ động sáng tạo việc dạy học, tự tạo dụng cụ dạy học để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy thân giúp đỡ nhu cầu giảng dạy đồng nghiệp, đồng thời giúp em học sinh hào hứng học tập, hiểu cách đơn giản hơn, dễ dàng

(19)

sản phẩm, mơ hình ứng dụng thực tiễn liên quan đến kiến thức vật lý tay em thực hướng dẫn giáo viên giúp học sinh nắm bắt vấn đề cách sâu sắc hơn, giúp học sinh yêu thích mơn Có thế, vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh phát huy tối đa

Cải tiến thí nghiệm giúp thí nghiệm thực đơn giản hơn, kết xác hơn, thời gian

Quy trình làm đồ dùng dạy học: a) Nghiên cứu tài liệu

Đây bước quan trọng, người làm đồ dùng dạy học hiểu rõ mục đích, yêu cầu thí nghiệm cấu tạo, nguyên tắc hoạt động thí nghiệm Nghiên cứu mơ hình người làm định hướng cách làm, phận trước, phận sau

Riêng học sinh làm đồ dùng học tập tích cực sáng tao nghiên cứu khoa học

b) Chọn nguyên vật liệu:

Chọn nguyên vật liệu phù hợp với dụng cụ thí nghiệm cần làm

Tận dụng, tái chế nguyên vật liệu, cố gắng sưu tầm sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền

Đặc tính vật lý vật liệu dễ gia cơng, chế tạo đảm bảo đặc tính sư phạm, thẩm mĩ

c) Tiến hành chế tạo.

B1: Tạo phần thơ theo định hướng mơ hình dụng cụ thí nghiệm cần làm B2: gia cơng phận

B3: gắn phận vừa gia công với thành dụng cụ thí nghiệm

B4: Tiến hành thí nghiệm thử với dụng cụ thí nghiệm vừa làm để có điều chỉnh bổ sung cần thiết

(20)

B6: Tiến hành thí nghiệm với dụng cụ vừa làm Trong trình sử dụng tiếp tục theo dõi để khắc phục hoàn thiện sản phẩm

Minh họa sản phẩm stem vật lí.

MINH HỌA ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chủ đề ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG STEM BÌNH CHIA ĐỘ

Học sinh tự tay làm cho bình chia độ khơi gợi thích thú, nghiên cứu phát triển khả thực hành thí nghiêm đo lường

a Vật liệu: chia, ca nhựa, ly thủy tinh , giấy đề can ( giấy, keo), kéo b Cách làm: dán giấy đề can theo chai nhựa

Dùng bơm tiêm cm3 bơm nước vào chai đánh dấu 5cm3, 10 cm3,

Cho đến nước đầy bình chia độ

c Tiến hành đo thể tích chất lỏng bình chia độ vừa hồn thành

2.2.2.4.Hiệu quả

Chất lượng học tập môn vật lý khối HK1 năm học 2018 - 2019

Khối Tổng

số HS

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Lớp 249 107 42.97 79 31.73 42 16.87 14 5.62 2.81

Chất lượng học tập môn vật lý lớp giảng dạy HK1 năm học 2019 - 2020

Lớp Tổng

số HS

Giỏi Khá Trung

bình Yếu Kém

(21)

Lớp 222 94 42.34 70 31.53 44 19.8 13 5.86 0.45

3 Những thuận lợi khó khăn.

3.1 Thuận lợi.

 Vật lý môn học học sinh chuyển sang THCS bắt dầu

học từ năm học lớp nên môn BGH, PHHS quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn học sinh bắt đầu học môn vật lý

 Cơ sở vật chất đại, đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm giúp việc hướng dẫn học sinh tiếp cận môn hiệu

 Đa số học sinh hứng thú tìm hiểu nghiên cứu học tập mơn vật lý, tích cực

xây dựng bài, phối hợp thực đổi giáo dục 3.2 Khó khăn.

 Cùng lúc học sinh thực nhiều hoạt động nhiều môn nên hoạt động sáng tạo mơn vật lý cịn hạn chế

 Một số học sinh thụ động với mơn, học sinh có thối quen học thuộc lý thuyết chưa quen cách tư sáng tạo q trình học tập

 Tính chất mơn nghiên cứu khoa học, giải thích tượng sống khả quan sát tượng sống học sinh giới hạn

C – KẾT LUẬN

(22)

chế cần góp ý anh (chị) đồng nghiệp để q trình giảng dạy tơi hồn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ý kiến thủ trưởng đơn vị An Phú, ngày tháng năm 2020 Người viết

Ngày đăng: 08/01/2021, 20:41

Xem thêm:

w