Cấu trúc máy tính Chương 4
TỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NGỮTỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NGỮChương 3 BỘ NHỚ 2Nội dung chương 4Nội dung chương 41. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ2. Bộ nhớ trong3. Giới thiệu bộ nhớ ảo 3I. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớI. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ 4Sự thay đổi tính chất theo thứ bậcGiá thành giảmDung lượng tăngThời gian truy xuất tăngBộ xử lý giảm truy xuất 5Nguyên lý địa phươngCó 3 dạng truy xuất địa phương:Phần tử đã truy xuất trong quá khứ gần thường được truy xuất trong tương lai gầnViệc truy xuất thường được thực hiện trên một vùng nhớ liên tụcCác lệnh thường được truy xuất tuần tự 6Nguyên lý điạ phương và tổ chức thứ bậc bộ nhớKhi cần truy xuất CPU tìm dữ liệu trên vùng nhớ cấp trênNếu không có (miss) thì chuyển một vùng nhớ bao gồm dữ liệu cần truy xuất từ vùng nhớ cấp thấp hơn 7II. Bộ nhớ trongII. Bộ nhớ trong1. Bit nhớ2. Tổ chức bộ nhớ3. Phân loại linh kiện nhớ 4. Tính chất bộ nhớ 81. Bit nhớBit nhớ dạng mạch cài DTrạng thái ghi: CK = 1 Q = DTrạng thái đọc:CK = 0 Q không đổi giá trị 9Bit nhớ (tt)Là đơn vị cấu tạo bộ nhớCó khả năng “nhớ” 1 bitDữ liệu thay đổi khi có ghi dữ liệu khác 102. Thanh ghia. Thanh ghi 4 bit b. Sơ đồ khối [...]... kênh bộ nhớ 29 Các loại RAM động (tt) RDRAM (Rambus DRAM) • Dùng với Pentium -4, Itanium • Tốc độ clock cao, từ 40 0 Mhz SLDRAM (Synchronous-Link DRAM) • 64 bit dữ liệu • Gởi dữ liệu 2 lần trong 1 chu kỳ 30 Memory Controller (thuộc về ChipSet) 31 Dual-Channel memory (DDR2) 32 Dual-Channel memory (DDR2) (tt) 33 Băng thông 34 5 Tính chất bộ nhớ Dung lượng bộ nhớ là lũy thừa của 2 Thông số chính: •... select): chọn vi mạch • WE (Write Enable): phân biệt đọc và ghi • OE (Output Enable): cho phép ngõ ra 16 4 Phân loại linh kiện nhớ ROM (Read Only Memory) RAM (Random Access Memory) 17 ROM Bộ nhớ chỉ đọc (dữ liệu đã có) Không mất dữ liệu khi không cấp điện Dùng cho ROM BIOS, ROM Extensions, vi chương trình Phân loại theo cách ghi dữ liệu FIRMWARE = Hard software 18 Các loại ROM ROM – Read... Có 2 dạng chính • SRAM – Static RAM: RAM tĩnh • DRAM – Dynamic RAM: RAM động 21 RAM tĩnh Cấu tạo từ các bit nhớ dạng tương tự mạch cài D So sánh với RAM động: • • • • Truy xuất nhanh hơn Giá thành cao hơn Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn Mật độ tích hợp (số bits/chip) ít hơn Dùng làm cache 22 RAM động Cấu tạo từ mạch dạng tụ điện Mất dữ liệu sau một khoảng thời gian xác định dù vẫn được cấp... memory), bộ nhớ màn hình (video memory) 23 RAM động 24 Phân loại RAM động Theo hình thức • SIMM (Single Inline Memory Module) • DIMM (Dual Inline Memory Module) • RIMM (Rambus Inline Memory Module) Theo • • • • hoạt động RAM DAC SDRAM DDR-SDRAM RDRAM 25 SIMM và DIMM SIMM 72 tín hiệu DIMM 168 tín hiệu 26 SIMM, DIMM và SO (Small Outline) DIMM 27 RIMM RIMM – 1 84 tín hiệu 28 Các loại RAM động RAMDAC (RAM... một địa chỉ Ô nhớ là đơn vị hoạt động của bộ nhớ Hai trạng thái hoạt động: • Đọc • Ghi 12 Yêu cầu tổ chức bộ nhớ Số tín hiệu không tăng tuyến tính theo dung lượng bộ nhớ Có thể ghép các vi mạch nhớ tạo bộ nhớ lớn hơn 13 Ví dụ Vi mạch nhớ 512KB 14 Các nhóm tín hiệu Địa chỉ • có 19 tín hiệu vì có 512K = 219 ô nhớ n có n tín hiệu địa chỉ nếu có 2 ô nhớ • là ngõ vào Dữ liệu • có 8 tín hiệu... Dung lượng bộ nhớ là lũy thừa của 2 Thông số chính: • Thời gian truy xuất (access time) Thời gian từ khi có địa chỉ đến khi dữ liệu ổn định • Tốc độ truy xuất (transfer rate) Tính theo bytes/giây 35 III Giới thiệu bộ nhớ ảo 1 2 3 4 Khái niệm bộ nhớ ảo Bộ nhớ ảo dạng phân trang Bộ nhớ ảo dạng phân đoạn Bộ nhớ ảo dạng phân đoạn có phân trang 36 . TỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NGỮTỔ CHỨC MÁY TÍNH VÀ HỢP NG Chương 3 BỘ NHỚ 2Nội dung chương 4Nội dung chương 41 . Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ2.. bộ nhớ ảo 3I. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớI. Tổ chức thứ bậc của bộ nhớ 4Sự thay đổi tính chất theo thứ bậcGiá thành giảmDung lượng tăngThời gian truy