1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề mẫu HK I Hóa 10_3

3 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN :VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút I. Phần bắt buộc đối với tất cả học sinh Câu 1: Một vật chuyển động với phương trình: x = 3 + 6t - t 2 (m) a. Xác định tọa độ ban đầu, gia tốc, vận tốc ban đầu của vật. Nêu tính chất chuyển động của vật? b. Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s Câu 2: Một xe máy chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc với gia tốc 0,5 m/s 2 và đến cuối dốc vận tốc của xe là 72km/h. Tính chiều dài dốc? Câu 3: Chu kì của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa ω và T? * Một chất điểm quay đều 100 vòng trong 4s. Xác định tần số, chu kì, tốc độ góc của chất điểm? Câu 4: Treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó giãn ra 5cm (lấy g = 10 m/s 2 )? Câu 5: Nêu đặc điểm của cặp lực, phản lực trong tương tác giữa 2 vật? Lấy ví dụ về tương tác giữa 2 vật, chỉ ra cặp lực, phản lực trong ví dụ đó? Câu 6: Kéo một vật có khối lượng 5 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực kéo theo phương ngang có độ lớn 45N.( Lấy g = 10 m/s 2 ) a. Xác định gia tốc của vật nếu bỏ qua ma sát giữa vật và mặt sàn? b. Nếu kéo vật đó với lực như trên nhưng theo phương hợp với phương ngang một góc 30 0 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,6 thì quãng đường vật đi trong 2s đầu là bao nhiêu? II. Phần dành cho lớp 10 cơ bản Câu 7: Nêu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Một quả cầu được treo bởi một sợi dây, tựa vào một mặt tường như hình vẽ. Hãy biểu biễn các lực tác dụng vào quả cầu?Viết điều kiện cân bằng cho quả cầu Câu 8: Một thanh OA = 80cm có trọng lượng P 1 = 50N D được giữ nằm ngang nhờ dây AD và bản lề O gắn cố định với tường. Treo vào điểm B( AB = 30 cm) một vật có trong lượng P 2 = 40N, α = 30 0 a. Tìm momen của 1 P  đối với O? Tìm momen của 2 P  đối với O? A B C O b. Tìm lực căng của sợi dây AD 1 P  III. Phần dành cho lớp 10 nâng cao 2 P  Câu 7: Móc vật có khối lượng 400g vào sợi dây treo trong buồng thang máy. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,8m/s 2 . Tìm lực căng của sợi dây?(lấy g = 9,8 m/s 2 ) Câu 8: Cho cơ hệ như hình vẽ: m 1 = 1,5 kg. Trong 2s đầu vật m 1 đi được 4m Bỏ qua khối lượng ròng rọc, dây treo, bỏ qua ma sát. Xác định khối lượng của m 2 m 1 m 2 -----------------------------------------Hết------------------------------------------------ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Phần bắt buộc Câu 1: (1đ) a. x 0 = 3m, v 0 = 6m/s, a = -2 m/s 2 . Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. b. Phương trình vận tốc: v = 6 - 2t Lúc t = 3s thì v = 6- 2.2 = 2 m/s Câu 2: (1đ) v o = 36km/h = 10m/s v = 72km/h = 20m/s a vv s 2 2 0 2 − = = 600 (m) Câu 3: Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian vật đi được một vòng. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì : ω π 2 = T Tần số: f = 25 Hz Chu kì: T= 0,04s (1đ) Tốc độ góc: )/(15725 22 sradf === ππω Câu 4: kg g lk m 5,0 10 05,0.100. == ∆ = (1đ) Câu 5: Đặc điểm của cặp lực, phản lực: (1đ) - Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. - Có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều. - Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. * Ví dụ: Đặt vật lên mặt bàn. Lực nén của vật lên mặt bàn: lực tác dụng Lực do mặt bàn tác dụng lên vật: phản lực Câu 6: (2đ) a) amNPF   . =++ Mà amFNP     .0 =→=+ y → F = ma nên a = 9 5 45 == m F (m/s 2 ) (1đ) N  F  b) amFFNP ms   . =+++ (1) o 30 = α Chiếu (1) lên trục Ox: maFF ms =− α cos ms F  O x Chiếu (1) lên trục Oy: N - P + Fsin α = O Từ 2 phương trình suy ra a = 2,4 m/s 2 P  Vậy quãng đường vật đi được trong 2s đầu: S = 8,42.4,2. 2 1 2 1 22 == at (m) Phần II: Dành cho ban cơ bản: Câu 7: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song là: (1đ) + 3 lực đó phải đồng phẳng, đồng quy. + hợp lực của 2 lực cân bằng với lực thứ 3 * Điều kiện cân bằng: TNP  ,, phải đồng phẳng, đồng quy TNP  −=+ Câu 8: oP M / 1  = P 1 .CO = 50.0.4 = 20 (N.m) (0,5đ) 0/ 2 P M  = P 2 .BO = 40.0,5 = 20(N.m) (0.5đ) • Xác định lực căng dây (1đ) Áp dụng quy tắc momen lực 0 Ta có: 0/ 1 P M  + 0/ 2 P M  = 0/T M  → 40 = T.OH = T.OAsin30 o = T.0,8. )(100 2 1 NT =→ Phần III: Dành cho ban nâng cao Câu 7: (1đ) m = 400g =0,4kg. Vì thang máy chuyển động lên trên chậm dần đều nên a  hướng xuống. Ta có: OFTP qt   =++ → P = T + F qt → T = P - F qt = mg - ma = m(g-a) = 0,4(9,8- 0,8) = 3,6 (N) Câu 8: (2đ) * Chọn chiều dương như hình vẽ P 1 - T 1 = m 1 a -P 2 + T 2 = m 2 a 2 T  + * Do dây không giãn → T 1 = T 2 1 T  → P 1 - P 2 = (m 1 + m 2 )a m 1 m 2 Mặt khác: a = 2 2 4.22 22 == t s (m/s 2 ) 1 P  2 P  → m 2 =1 kg . KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN :VẬT LÝ 10 Th i gian: 45 phút I. Phần bắt buộc đ i v i tất cả học sinh Câu 1: Một vật chuyển động v i phương trình: x = 3 + 6t. vận tốc 36 km/h thì xuống dốc v i gia tốc 0,5 m/s 2 và đến cu i dốc vận tốc của xe là 72km/h. Tính chiều d i dốc? Câu 3: Chu kì của chuyển động tròn đều là

Ngày đăng: 27/10/2013, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w