- Bề mặt trao đổi khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ thể - Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp của động vật phải có 4 đặc điểm sau:.. + Diện tích lớn[r]
(1)Giải tập trang 75, 76 SGK Sinh học lớp 11: Hô hấp động vật I Tóm tắt kiến thức bản: Hơ hấp động vật
1 Hơ hấp gì
- Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy ơxi từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi Hơ hấp bao gồm hơ hấp ngồi hơ hấp
2 Bề mặt trao đổi khí
- Bề mặt trao đổi khí nơi tiếp xúc trao đổi khí mơi trường tế bào thể - Bề mặt trao đổi khí quan hơ hấp động vật phải có đặc điểm sau:
+ Diện tích lớn
+ Mỏng ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng + Có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp
+ Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ để khí khuếch tán dễ dàng 3 Các hình thức hơ hấp
Căn vào bề mặt hơ hấp chia thành hình thức hơ hấp a Hơ hấp qua bề mặt thể
- Động vật đơn bào đa bào có tổ chức thấp như: Ruột khoang, giun trịn, giun dẹp có hình thức hơ hấp qua bề mặt thể
- Ví dụ: giun đất, đĩa… (hô hấp qua da)
b Hô hấp hệ thống ống khí: Gặp trùng Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào thể thông ngồi nhờ lỗ thở
c Hơ hấp mang: Mang quan hơ hấp thích nghi với môi trường nước cá, thân mềm, chân khớp
- Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy chiều liên tục từ miệng qua khe mang
- Dòng máu mao mạch chảy song song ngược chiều với dòng nước chảy qua mang
(2)- Thú: Khoang mũi hầu khí quản phế quản - Lưỡng cư: Hô hấp da phổi
- Chim: Hơ hấp phổi hệ thống túi khí
II Giải tập trang 75, 76 SGK Sinh học lớp 11
Câu 1: Hãy liệt kê hình thức hơ hấp động vật nước cạn. Trả Lời: Ở động vật, có hình thức trao đổi khí chủ yếu là:
- Trao đổi khí qua bề mặt thể - Trao đổi khí hệ thống ống khí - Trao đổi khí mang
- Trao đổi khí phổi
Câu 2: Sự trao đổi khí với mơi trường xung quanh động vật đơn bào đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) thực nào?
Trả lời: Ở động vật đơn bào đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) trao đổi khí với
mơi trường thực qua màng tế bào bề mặt thể
Câu 3: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun bị nhanh chết Tại sao?
Trả lời: Để lên mặt đất khơ ráo, giun đất nhanh chết khí O2 CO2 khơng khuếch tán qua da da bị khơ
Câu 4: Sự trao đồi khí với môi trường xung quanh côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim thú thực nào?
Trả lời:
- Sự trao đổi khí trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới tế bào thể CO2 khỏi thể
- Sự trao đổi khí cá qua mang: Ơxi từ dịng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch mang theo vịng tuần hồn đến tế bào Đồng thời CO2 tế bào thải Theo vòng tuần hồn đến mao mạch mung khuếch tán dịng nước chảy liên tục qua mang
(3)- Sự trao đổi khí bị sát, chim thú thực qua phổi: + Phổi bò sát lớn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang
+ Phổi chim thú phát triển có nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí lớn Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu trao đổi khí phổi
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, CO2 từ tế bào thải theo vịng tuần hồn đến mao mạch phế nang khuếch tán qua khơng khí phế nang thở ngồi qua đường dẫn khí
Câu 5: Tại bề mặt trao đổi khí chim, thú phát triển lưỡng cư bò sát?
Trả lời: Chim thú động vật nhiệt (đẳng nhiệt) hoạt động nhiều nên phổi
rất phát triển có nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí lớn Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu trao đổi khí