Tải Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Giải bài tập Địa lý lớp 6 bài 10

3 25 0
Tải Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Giải bài tập Địa lý lớp 6 bài 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như khôn[r]

(1)

Bài 10: Cấu tạo bên Trái Đất

A Kiến thức trọng tâm

1 Cấu tạo bên Trái Đất a Lớp vỏ:

- Lớp vỏ mỏng nhất, quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài người

b Lớp trung gian

- Có thành phần vật chất trạng thái thái dẻo quánh nguyên nhân gây nên di chuyển bề mặt lục địa bề mặt Trái Đất

- Độ dày: Gần 3000 km

- Trạng thái: Quánh dẻo đến lỏng => Gây nên di chuyển lục địa bề mặt trái đất

- Nhiệt độ: 15000 độ C đến 47000 độ C.

c Lõi

- Ngoài lỏng, nhân rắn

- Độ dày 3000 km

- Trạng thái: Lỏng ngoài, rắn

- Nhiệt độ: Cao khoảng 5000 độ

2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất

- Vỏ Trái đất lớp rắn Trái Đất, cấu tạo số địa mảng năm kề

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích 0,5% khối lượng Trái đất

- Vỏ Trái đất lớp đá rắn dài – 70km Bao gồm đá Granit, đá Bazan…

- Trên lớp vỏ Trái đất núi, sông, biển, đại dương nơi sinh sống người nhiều động thực vật

=> Lớp vỏ Trái đất có vai trị quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên nơi sinh sống, hoạt động xã hội người

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Dựa vào hình 26 (trang 31 SGK Địa lý 6) bảng trang 32, trình bày đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất?

(2)

- Đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất.

 Lớp vỏ Trái Đất dày từ đến 70 km, cấu tạo lớp đá rắn Càng xuống sâu nhiệt độ cao

nhưng cao tới 1000°c

 Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo vật chất trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ

khoảng 1500°c đến 4700°c

 Lớp lõi Trái Đất dày 3000 km, cấu tạo vật chất trạng thái lỏng rắn, nhiệt độ cao

tới 5000°c

Câu 2: Dựa vào hình 27 (trang 32 SGK Địa lý 6) nêu số lượng mảng lớp vỏ Trái Đất. Đó địa mảng nào?

Trả lời:

 Vỏ Trái Đất có địa mảng

 Tên địa mảng là: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, Phi, Nam Cực, Ấn Độ Thái Bình

Dương

Câu 3: Hãy quan sát hình 27 chỗ tiếp xúc địa mảng?

Trả lời:

Những chỗ tiếp xúc địa mảng thể tín hiệu đường màu đỏ (hai mảng xơ vào nhau) cịn đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau)

Câu 4: Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu đặc điểm lớp?

Trả lời:

- Cấu tạo bên Trái Đất gồm ba lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp trung gian lõi.

- Đặc điểm lớp:

 Lớp vỏ Trái Đất lớp mỏng có độ dày từ 5km đến 70km vật chất dạng rắn Lớp vỏ trái đất quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên Trái Đất khơng khí, nước, sinh vật đồng thời nơi tồn xã hội loài người Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo từ sổ địa mảng nằm kề Các địa mảng di chuyển chậm chạp Hai địa mảng kề tách xa xơ vào

 Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C

 Lõi Trái đất: Có độ dày 3000km, vật chất trạng thái lỏng ngoài, rắn trong, nhiệt độ cao khoảng 5000 độ C

(3)

Trả lời:

- Đặc điểm lớp vỏ Trái đất:

 Vỏ Trái đất lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)

 Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích 0,55 khối lượng Trái đất

 Vỏ Trái đất cấu tạo số địa mảng nằm kề

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan