+ Làm một bình đất nung: Tìm đất sét - nhào nặn - nung (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người, tuy có đơn giản và nhẹ hơn so với đúc đồng).. + Làm một công cụ[r]
(1)Bài 11 Những chuyển biến xã hội
1 Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng hay làm bình đất nung, so với việc làm công cụ đá?
Trả lời:
+ Một số công đoạn đúc đồng: Lọc quặng - làm khuôn - nấu quặng - đổ vào đế khn (cơng việc nặng nhọc, địi hỏi sức khỏe công sức nhiều người)
+ Làm bình đất nung: Tìm đất sét - nhào nặn - nung (cơng việc nặng nhọc, địi hỏi sức khỏe cơng sức nhiều người, có đơn giản nhẹ so với đúc đồng)
+ Làm cơng cụ đá: Tìm đá - ghè đẽo mài (đơn giản, người làm được)
2 Em nghĩ khác mộ này?
Trả lời:
Sự khác số lượng công cụ, đồ trang sức chôn theo mộ chứng tỏ xã hội bắt đầu có phân hóa giàu - nghèo chưa rõ nét
3 Theo em, công cụ góp phần tạo nên bước biến chuyển xã hội?
Trả lời:
Những cơng cụ góp phần tạo nên bước biến chuyển xã hội: Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi liềm, lưỡi rìu đồng
4 Em điểm lại biến chuyển mặt xã hội.
Trả lời:
Các biến chuyển mặt xã hội:
- Sự phân cơng lao động hình thành
- Sự xuất làng, (chiềng, chạ) lạc
- Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hộ
- Bắt đầu có phân hóa giàu - nghèo
(2)Trả lời:
Những nét tình hình kinh tế, xã hội cư dân Lạc Việt:
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức phát triển trước
+ Đồ đồng gần thay đồ đá
- Xã hội:
+ Sự phân cơng lao động hình thành + Sự xuất làng, (chiềng, chạ) lạc
+ Chế độ phụ hệ thay chế độ mẫu hệ
+ Bắt đầu có phân hóa giàu - nghèo
6 Hãy nêu dẫn chứng nói lên trình độ phát triển sản xuất thời văn hóa Đơng Sơn.
Trả lời:
Những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển sản xuất thời văn hóa Đơng Sơn:
- Các nhà khảo cổ tìm thấy hàng loạt cơng cụ, vũ khí đồng lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên có hình dáng trang trí hoa văn giống nhiều nơi đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, vùng đồng sông Hồng, sông Mã, sông Cả
Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng hay