- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. M: Bé mới bốn tuổi mà bế đã nặng trĩu tay..[r]
(1)Soạn bài: Luyện từ câu: Luyện tập từ nhiều nghĩa
Câu (trang 82 sgk Tiếng Việt 5): Trong từ in đậm sau đây, từ
nào từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa?
Trả lời:
- Từ đồng âm:
+ Lúa đồng chín vàng
+ Tổ em có chín học sinh
+ Bát chè nhiều đường nên
+ Các công nhân chữa đường dây điện thoại
+ Bát chè nhiều đường nên
+ Ngoài đường, người lại nhộn nhịp
+ Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lịng thung
+ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre
- Từ nhiều nghĩa:
+ Lúa ngồi đồng chín vàng
+ Nghĩ cho chín nói
+ Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lịng thung
+ Vạt áo chàm thấp thống
(2)Câu (trang 82 sgk Tiếng Việt 5): Trong câu thơ câu văn sau bác Hồ, từ xuân dùng với nghĩa nào?
Trả lời:
a) Mùa xuân (1) tết trồng
Làm cho đất nước ngày xuân (2)
- xuân (1) thời tiết "Màu xuân" mùa bốn mùa
- xn (2) có nghĩa tươi đẹp
b) Ơng Đỗ Phủ người làm thơ tiếng Trung Quốc đời nhà Đường, có câu : "Nhân sinh thất thập hi", nghĩa "Người thọ 70, xưa hiếm." (…) Khi người ta 70 xuân, tuổi tác cao, sức khỏe thấp
- xuân tuổi tác người
Câu (trang 83 sgk Tiếng Việt 5): Dưới số tính từ nghĩa
phổ biến chúng Em đặt câu để phân biệt nghĩa từ nói
Trả lời:
a) Cao
- Cao chiều cao lớn mức bình thường
M: Hà An học lớp mà em cao
- Có số lượng chất lượng hẳn mức bình thường
M: Tỉ lệ học sinh giỏi trường em cao
b) Nặng
- Có trọng lượng lớn mức bình thường
(3)- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng mức bình thường
M: Khơng khí họp thật nặng nề, căng thẳng
c) Ngọt
- Có vị vị đường, mật
M: Em thích ăn bánh
- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe
M: Cơ giáo em có giọng nói thật ngào
- (Âm thanh) nghe êm tai