Tình huống này có thể đem cái chết đến cho dì Năm, nhưng dì Năm nhanh trí hiểu ra đây chỉ là âm mưu hăm dọa của bọn giặc, nên dì Năm bình tĩnh nói với con mình: "Mầy qua nhà bà Mười…[r]
(1)Soạn bài: Tập đọc lớp 5: Lòng dân
Lịng dân
Nhân vật: Dì Năm – 29 tuổi
An – 12 tuổi, trai dì Năm
Chú cán
Lính
Cai
Cảnh trí: Một ngơi nhà nơng thơn Nam Bộ Cửa nhà quay vào phía sân khấu Bên trái kê bàn, hai ghế Bên phải chõng tre, có mâm cơm
Thời gian: Buổi trưa
Má dì Năm ăn cơm cán bị địch rượt bắt chạy vô Dì Năm kịp đưa áo để thay, bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm Vừa lúc ấy, tên cai tên lính chạy tới
Cai: – Anh chị kia!
Dì Năm: – Dạ, cậu kêu chi?
Cai: – Có thấy người chạy vơ khơng?
Dì Năm: – Dạ, hổng thấy
Cán bộ: – Lâu mau cậu?
Cai: – Mới tức thời
Cai: – Thiệt khơng thấy chớ? Rõ ràng quẹo vô (vẻ bực dọc) Anh nầy là…
(2)Cai: – (Xẵng giọng) Chồng chị à?
Dì Năm: – Dạ, chồng tui
Cai: – Để coi (Quay sang lính) Trói lại cho tao (chỉ dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà (lính trói dì Năm lại)
An: – (Ơm dì Năm, khóc ịa) Má má!
Cán bộ: – (Bng đũa đứng dậy) Vợ tơi…
Lính: – Ngồi xuống! (Chĩa súng vào cán bộ) Rục rịch tao bắn
Dì Năm: – Trời ơi! Tui có tội tình chi?
Cai: – (Dỗ dành) Nếu chị nói thiệt, thưởng Bằng chị nhận anh chồng, bắn chị tức thời, đốt nhà
Dì Năm: – Mấy cậu… để tui…
Cai: – Có chớ! Nào, nói lẹ đi!
Dì Năm: – (Nghẹn ngào) An… (An “dạ”) Mầy qua bà Mười… dắt heo về…, đội năm giạ lúa Rồi… cha ráng đùm bọc lấy
(Cịn nữa)
Theo NGUYỄN VĂN XE
Chú thích:
– Cai: chức vụ thấp quân đội thời trước, xếp lính thường
– Hổng thấy (tiếng Nam Bộ): không thấy
– Thiệt (tiếng Nam Bộ): thật
– Quẹo vô (tiếng Nam Bộ): rẽ vào
– Lẹ (tiếng Nam Bộ): nhanh
(3)Nội dung chính: Vở kịch nói lòng gan dạ, thương cán dũng
cảm, mưu trí dì Năm Khi cán chạy trốn lính cai, vào nhà dì Năm, dì nhận chồng Dù bị trói, bị uy hiếp, dì khơng hoảng sợ, khơng khai báo
Câu (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?
Trả lời:
Chú cán bị địch (một tên cai, tên lính) rượt bắt Chú chạy vào nhà dì Năm Hai má dì Năm ăn cơm Chú cán dì Năm che chở
Câu (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Dì Năm nghĩ cách để cứu cán
bộ?
Trả lời:
Trong tình nguy hiểm, dì Năm kịp đưa cho áo để thay, bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, coi người ruột thịt nhà Và coi gia đình quây quần ăn cơm vào bữa trưa gia đình khác Như vậy, lũ giặc khó bắt bẻ có cách cứu cán
Câu (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Chi tiết đoạn kịch làm em thích
nhất? Vì sao?
Trả lời:
* Những chi tiết đoạn kịch làm em thích nhất:
a) Dì Năm đấu chí với địch khôn khéo để bảo vệ cán
- Khi bọn giặc chạy vào nhà dì Năm, tên cai hỏi dì Năm có thấy chạy vơ khơng, dì Năm vờ khơng biết trả lời ngay: "… không thấy"
(4)Tình đem chết đến cho dì Năm, dì Năm nhanh trí hiểu âm mưu hăm dọa bọn giặc, nên dì Năm bình tĩnh nói với mình: "Mầy qua nhà bà Mười… dắt heo về…, đội năm giạ lúa Rồi… cha ráng đùm bọc lấy nhau."
Lời nghẹn ngào chứng tỏ dì Năm chấp nhận bị giặc bắt đồng nghĩa chết đến Vì vậy, lời dặn dì Năm hợp lí với hồn cảnh đau thương, chia li
b Tình dì Năm nhận người khơng quen biết chồng trước mặt quân giặc
Những lời đối đáp dì Năm với bọn lính thật cứng cỏi, tự tin thơng minh Từ đó, em thêm cảm phục lịng dì Năm cách mạng Tấm "lịng dân" Nam Bộ Họ khơng mưu trí, dũng cảm, họ cịn sẵn sàng chấp nhận hi sinh để bảo vệ cán Tấm "lòng dân" cao quý thật nhiều, thật đẹp khắp đất nước ta
Câu (trang 26 sgk Tiếng Việt 5): Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.
Trả lời:
Học sinh tự phân vai nhân vật đọc diễn cảm đoạn kịch