Tải Những điểm mới của SGK Tiếng Việt lớp 1 - Những điều lưu ý với thầy cô về SGK Tiếng Việt 1 mới

11 12 0
Tải Những điểm mới của SGK Tiếng Việt lớp 1 - Những điều lưu ý với thầy cô về SGK Tiếng Việt 1 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài việc đảm bảo yêu cầu về phẩm chất và năng lực nhằm hiện thực hoá mục tiêu chung của chương trình Ngữ văn: giáo dục các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nh[r]

(1)

Những điểm SGK Tiếng Việt điều lưu ý với thầy cô Một số điểm nội dung:

Ngoài việc đảm bảo yêu cầu phẩm chất lực nhằm thực hố mục tiêu chung chương trình Ngữ văn: giáo dục phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực chung như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, SGK Tiếng Việt sách Vì bình đẳng dân chủ giáo dục chủ biên ý hình thành lực đọc hiểu viết sáng tạo cách đưa nội dung đọc hiểu dạy từ giai đoạn Học vần, có nội dung viết sáng tạo (viết câu, đoạn) không viết kĩ thuật theo u cầu chương trình mơn Tiếng Việt

Sách sử dụng nhiều biện pháp kĩ thuật biên soạn để thực hoá ngun tắc tích hợp, giao tiếp, tích cực hố hoạt động kích hứng thú học sinh Đặc biệt, tác giả khơng trình bày nội dung học tập mà cố gắng tối đa thể cách học học sinh trang sách Phương châm biên soạn dễ hóa thú vị hóa, bảo đảm thành công học sinh từ ngày đầu đến trường

(2)

Ví dụ:

* Sách lựa chọn trật tự dạy vần theo nguyên tắc đưa từ nghi vấn vào sớm, tạo hội cho học sinh nhanh chóng tự đọc câu hỏi, tập, phát huy khả tự học Sách đưa hết vần có âm a âm cuối tuần học Vần để học sinh sớm đọc từ nghi vấn (ai, sao, gì, làm gì, sao, nào, bao giờ, nào) từ công cụ để điều hành dạy học câu hỏi

Ví dụ: Đến Bài 33 (ăn – ăt), học sinh học hết vần an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ao, au biết cách đọc tiếng chứa vần này nên tự đọc câu hỏi

* Sách xây dựng hệ thống tập có tính "mở" để vật liệu tối thiểu đạt kết tối đa

Ví dụ:

(3)

Các câu hỏi/ tập mở rộng vốn từ, viết, nói nghe có tính "mở" để học sinh thể ý kiến cá nhân tùy theo trình độ kinh nghiệm thân, tạo hội để học sinh có ý kiến khác

Các Đọc mở rộng đưa yêu cầu mang tính “mở” để học sinh tìm kiếm văn đọc mở rộng từ nhiều nguồn khác tuỳ thuộc vào điều kiện cá nhân, nhà trường địa phương

* Sách có tính tích hợp cao

(4)

Ví dụ:

(5)

Ví dụ: Bài kể chuyện Quạ trồng đậu

+ Mục tiêu học: Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, học sinh kể câu chuyện ngắn Quạ trồng đậu – câu hiểu kết quả, niềm vui lao động, từ hình thành phẩm chất chăm

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh kể theo tranh dựa vào câu hỏi gợi ý tranh

(6)

+ Bước 2: Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện

– Sau sử dụng kĩ thuật liên kết, học sinh đạt kết mong đợi kể được: "Một hôm, Quạ nhặt hạt đậu Quạ vùi chúng xuống đất Chẳng sau, hạt đậu mọc lên thành đậu Cuối cùng, những đậu mọc Quạ cảm thấy sung sướng vô cùng."

– Sau sử dụng kĩ thuật phát triển, học sinh đạt kết mong đợi kể được: "Một hôm, Gà trống vác túi đậu nhà Túi bị thủng nên những hạt đậu rơi Quạ nhặt chúng./ Quạ thích trồng Thế cậu ta vùi hạt đậu xuống đất./ Chẳng sau, hạt đậu đã nảy mầm, mọc thành đậu./ Cuối cùng, đậu mọc bao nhiêu xum xuê Nhìn thấy thế, quạ muốn nhảy lên vui."

Những điểm hình thức:

SGK Tiếng Việt biên soạn thiết kế mẻ, hấp dẫn, sáng tạo hình thức

* Các hình vẽ liên hồn, phản ánh nội dung học Do đó, dùng hình ảnh để dạy học đa phương thức, tạo hội cho học sinh dựa vào hình ảnh để thực hoạt động, giáo viên sử dụng tối đa phương tiện dạy học

(7)

Ví dụ:

Những lưu ý với giáo viên dạy SGK Tiếng Việt lớp 1:

Để bảo đảm thành công học sinh từ ngày đầu đến trường, theo tôi, giáo viên cần:

1 Tương tác thân thiện, xây dựng văn hố thầy – trị, trị – trị

(8)

vậy, thay thuyết giảng quy tắc ứng xử, giao tiếp văn hố, thầy giáo phải xây dựng hình ảnh thân nhân vật giao tiếp mẫu mực, thân thiện, hợp tác

2 Điều hành trình dạy học người trực tiếp tham gia tình huống giao tiếp giả định

Trong dạy học theo hướng đổi mới, thầy giáo tạo điều kiện, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ Thầy giáo người tham gia, tổ chức, phân tích tư vấn Thầy giáo cần hướng dẫn “kín đáo”, nghĩa để học sinh không nhận thấy can thiệp thầy người ngoài, mà người tham gia vào giao tiếp Điều cho thấy vai trò người dạy thay đổi Chúng ta làm rõ điều cách phân tích ví dụ sau:

Khi dạy tập đọc "Cái Bống", để trả lời câu hỏi liên hệ đọc: "Em làm giúp mẹ?", giáo viên gợi ý cho học sinh chơi trị chơi đóng vai: học sinh đóng vai người vấn người vấn, lớp vai xem, nghe vấn Tình xảy là: Cả hai bạn học sinh đóng vai nhìn vào nhau, khơng nhìn xuống bạn lớp, mặt bạn vấn buồn, cịn bạn vấn nói bé Giáo viên can thiệp cách trực tiếp: "Tuấn Anh (tên học sinh vấn) nhìn vào bạn, tươi lên, mặt buồn được! Lan Phương (tên học sinh vấn) nói to lên, nói nghe được!"

Bình luận: Thay làm người đứng ngồi trị chơi để phán xét, giáo viên cần phải can thiệp cách kín đáo, cần đặt vai nhân vật chơi – người ghi hình, ghi âm vấn Và tác động chờ đợi lúc là: Giáo viên dùng ngón tay làm ống kính máy quay nói với Tuấn Anh: "Tuấn Anh, nhìn lên, chuẩn bị ghi hình, tươi lên chút nào!", giáo viên đóng kịch đưa micro có tay cầm dài cho Lan Phương, tay hất từ lên hiệu tăng âm lượng để thu tiếng, mà khơng hơ "Nói to lên"

(9)

Thầy giáo cần có cách thức khác để thu hút học sinh, cần có hiệu lệnh báo đến lúc phải tập trung làm việc Lúc học sinh làm ồn, giáo viên không cố để nói to hơn, át tiếng học sinh mà phải làm điều ngược lại: đứng lặng hiệu "suỵt" Hãy dùng tất ngôn ngữ thể để học sinh nhận thấy: "Tôi hướng em" nhớ giao nhiệm vụ, nêu yêu cầu hoạt động mắt kết nối với học sinh Lúc giao nhiệm vụ, ln nhìn vào mắt học sinh với ánh mắt thân thiện, khích lệ Nguyên tắc không cho phép thầy giáo vừa quay lưng vào học sinh vừa giao nhiệm vụ, không cho phép thầy giáo lên lớp cốt nói điều thầy định nói mà khơng ý đến phản ứng học sinh Điều không cho phép thầy giáo vội vàng giao nhiệm vụ học sinh chưa chuẩn bị tâm vào giao tiếp Điều địi hỏi thầy giáo khơng dùng lời mà dùng tất phương tiện ngôn ngữ phi lời: nháy mắt, ngón giơ lên tán thưởng, vài ba vỗ tay nhắc nhở phải tập trung, bàn tay đặt nhẹ lên vai động viên Những việc làm chuyển giao để học sinh giao tiếp với hoạt động nhóm

4 Dạy học lạc quan – trọng vào thành công học sinh

Để giúp học sinh vượt qua "cửa ải" lớp 1, tạo động hứng thú học tập cho em, từ ngày đầu em đến trường, thầy giáo phải biết tổ chức trình dạy học theo chiến lược lạc quan: trọng vào mặt thành công học sinh

(10)

Tiếp theo, thầy phải tổ chức sống trường thật hấp dẫn, tạo nhiều niềm vui Mỗi học sinh mong muốn phải người hạnh phúc hơm nay, cịn người cỏi giây phút tiếp xúc với chúng ta, em không vui sướng, hạnh phúc Bởi vậy, thầy giáo phải thường xuyên tìm hiểu học sinh muốn việc học diễn nào, làm em thích, làm em khơng thích

Thầy dạy lớp cần tập cho có cách nhìn: Em học sinh ngoan, em giỏi, em cố gắng Chỉ có em ngoan, giỏi, cố gắng nhiều hơn; em ngoan, giỏi, cố gắng mà thơi Thầy lớp phải có phẩm chất đặc biệt, biết cách cư xử đặc biệt với học sinh Đó thái độ nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, trọng vào mặt thành công em Đó khả biết tự kiềm chế, khả đồng cảm với học sinh, khả làm việc kiên trì, tỉ mỉ Đó khả biết tổ chức trình dạy học cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gây căng thẳng học sinh

Nhiều khích lệ học sinh tích cực làm việc, giúp em dễ dàng vượt qua khó khăn học tập nhờ vào cách giao nhiệm vụ cho em Cùng nhiệm vụ có giáo nêu lên với vẻ mặt lạnh lùng giọng nói lệnh nặng nề, cịn giáo khác lại biết nêu lệnh tập cách hào hứng, thú vị đặt trước em câu đố, đưa em vào trò chơi Chẳng hạn: "Nào, ý nghe Cô cho tập khó, mà làm phải giỏi đấy!" Những lời kêu gọi, thúc giục mang tính chất thân mật, bạn bè Chúng kích thích hứng thú học học sinh, khiến cho em cảm thấy thoải mái, tự tin

(11)

xuống", không lời khen ngợi, động viên Cả khơng khí ảm đạm bao trùm lớp học Tình dạy học diễn tương tự lớp khác, khơng khí học thật sinh động Trên cặp mắt em lấp lánh niềm hạnh phúc Có đây? Thật đơn giản: Cơ giáo có tài ngợi khen Với em có lời khen riêng Nào "Lê Duy hơm đọc to rõ ràng", "Nhật Linh biết ngồi để mắt xa vở" Nào "Bạn Hùng biết ngồi ngắn, không chen chỗ với bạn Dũng", "Thu Hương trả lời thật xác", Ngay học sinh đọc chậm nhỏ, ngắc nga ngắc ngứ, khơng có để khen kết hoạt động giáo viên cần khen thái độ: "Con cố gắng đọc, tốt, cô nghĩ phải đọc nhiều hơn."

Thay thật nhiều lỗi học sinh, giáo viên cần trọng vào kết thành công đạt được, đề cao sáng tạo học sinh Cần phải biết tỏ ngạc nhiên, vui sướng, cần phải tôn trọng sáng tạo học sinh, dù nhỏ Đừng tỏ thầy ln ln đúng, có thầy người nắm chân lí Thầy giáo cần làm cho học sinh hiểu thầy sai lầm cần học sinh giúp đỡ Lúc lỗi thầy kéo theo chuyển động tư học sinh Các em sung sướng làm người tìm chân lí Việc trọng vào mặt thành cơng trẻ địi hỏi phải xây dựng nhiệm vụ dạy học ngày đầu trẻ đến trường cho bảo đảm cho em có thành cơng chắn khơng phải thất bại cay đắng Vì có thành cơng, niềm tự hào thành cơng, cảm giác xúc động thành công nguồn gốc thật ham muốn học hỏi

Ngày đăng: 31/12/2020, 03:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan