1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

câu hỏi ôn tập lịch sử 6

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,63 KB

Nội dung

Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là gì?.D. Công nhân và nông dân.[r]

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ 6 Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40

Câu 1: Em nêu sách cai trị nhà Hán nhân dân ta (mục trang 47)

Câu 2: Em nêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thời gian, địa điểm diễn ra, kết quả, ý nghĩa)

Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

Câu 1: Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập?

Câu 2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn thế nào?

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ

Câu 1: Từ kỉ I đến kỉ VI, chế độ cai trị triều đại phương Bắc nước ta thay đổi?

Câu 2: Nêu tình hình kinh tế nước ta thời kì (nơng nghiệp, thương nghiệp, thủ công nghiệp)

Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (tiếp theo) Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn nào? (Nêu thời gian, diễn biến, địa điểm, kết quả, ý nghĩa)

(2)

CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 7 MÔN: LỊCH SỬ 7

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ

Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) Dựa vào kiến thức học em hoàn thành tập sau:

Câu 1: Ai người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn?

A Nguyễn Trãi.

B Lê Lợi.

C Lê Lai.

D Đinh Liệt.

Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn nào?

A Gặp nhiều khó khăn, nguy nan phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại vây quét quân giặc

B Đánh bại vây quét quân Minh làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa

C Liên tiếp tiến công quân Minh Đông Quan.

D Nghĩa qn nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo tồn lực lượng.

Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh lần?

A B 2

C D 4

Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa qn Lam Sơn đưa ra?

A Nguyễn Trãi.

B Lê Lợi.

C Lê Lai.

(3)

Câu 5: Ý nhiệm vụ nghĩa quân Lam Sơn cuộc công Bắc?

A Tiến sâu vào vũng chiếm đóng địch, giải phóng đất đai.

B Thành lập quyền mới.

C Qt qn Minh chiếm đóng Đơng Quan.

D Chặn đường tiếp viện quân Minh từ Trung Quốc sang.

Câu 6: Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Lam Sơn diễn vào thời gian nào?

A Tháng năm 1425.

B Tháng năm 1426.

C Tháng 10 năm 1426.

D Tháng 11 năm 1426.

Câu 7: Hai trận đánh lớn khởi nghĩa Lam Sơn là:

A trận Hạ Hồi trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

B trận Rạch Gầm – Xoài Mút trận Bạch Đằng.

C trận Tây Kết trận Đông Bộ Đầu.

D trận Tốt Động – Chúc Động trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 8: Sau thất bại Chi Lăng – Xương Giang, tình hình qn Minh Đơng Quan nào?

A Vơ khiếp đảm, vội vàng xin hịa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân nước

B Bỏ vũ khí hàng.

C Liều chết phá vòng vây rút chạy nước.

D Rơi vào bị động, liên lạc nước cầu cứu viện binh.

Câu 9: Ý nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn?

(4)

B Quân Minh gặp khó khăn nước phải tạm dừng chiến tranh xâm lược Đại Việt

C Có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, huy tài giỏi.

D Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc

Câu 10 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nào?

A Kết thúc chiến tranh buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh, mở thời kì phát triển đất nước

C Mở thời kì phát triển đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta

D Đưa nước ta trở thành cường quốc khu vực

KIẾN THỨC BÀI MỚI

Các em đọc tìm hiểu nội dung để trả lời câu hỏi sau:

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ

Bài (trang 96 sgk Lịch sử 7): Em trình bày vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê sơ?

Bài (trang 96 sgk Lịch sử 7): Em thử trình bày vài nét đóng góp vua Lê Thánh Tông việc xây dựng máy nhà nước pháp luật?

Bài 21: Ôn tập chương IV

Câu 1: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng có tổ chức hồn chỉnh, chặt chẽ máy nhà nước thời Lý – Trần điểm ?

Câu 2: Nhà nước thời Lê sơ nhà nước thời Lý – Trần có điểm khác nhau?

Câu 3: Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác thời Lý – Trần?

Câu 4: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý – Trần ?

(5)(6)

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

Câu 1: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (nguyên nhân sâu xa/trực tiếp)

Câu 2: Dựa vào lược đồ (hình 86 trang 118 SGK), nêu số địa điểm diễn khởi nghĩa chống Pháp Nam kì

Câu 3: Em nêu thái độ việc làm triều đình Huế mặt trận: Đà Nẵng, Gia Định, tỉnh miền Đơng Nam Kì, tỉnh miền Tây Nam Kì

Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)

Câu 1: Nhân dân ta triều đình đánh Pháp mặt trận (Bắc kì lần thứ 1873, Hà Nội tỉnh đồng Bắc kì 1873-1874, Bắc kì lần thứ hai 1882)

Câu 2: Từ năm 1858 đến 1884, triều đình kí với Pháp hiệp ước? Đó hiệp ước nào? Nêu thời gian kí nội dung hiệp ước

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.

Câu hỏi: Thế phong trào Cần Vương? Sau nêu: - Nguyên nhân diễn

- Lãnh đạo

- Các khởi nghĩa tiêu biểu - Kết quả, ý nghĩa

- Hạn chế

(7)

CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 9 MÔN: LỊCH SỬ 9

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam đời

Câu Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam triệu tập (3/2/1930) tại Hương Cảng nhiều lí Lí sau không đúng?

a Chấm dứt chia rẽ tổ chức cộng sản b Yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam lúc c Yêu cầu Quốc tế Cộng sản

d Để thay vai trò Hội Việt Nam cách mạng niên

Câu Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) họp đâu? a Quảng Châu b Hà Nội c Hồng Kông d Yên Bái

Câu Tại hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản, có tham gia tổ chức cộng sản nào?

a Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng

b Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn

c Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đồn d An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn

Câu Vai trị Nguyễn Ái Quốc hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản (3/2/1930) thể nào?

a Thống tổ chức cộng sản để thành lập Đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam

b Soạn thảo Cương lĩnh trị đê hội nghị thơng qua c Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam

d Câu a b

Câu Con đường cách mạng Việt Nam xác định Cương lĩnh chính trị Nguyễn Ái Quốc khởi thảo gì?

a Làm cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản

b Thực cách mạng ruộng đất cho triệt để c Tịch thu hết sản nghiệp bọn đế quốc

d Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau làm cách mạng làm cách mạng dân tộc

(8)

a Công nhân nông dân

b Công nhân, nông dân tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nơng c Cơng nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sẩn địa chủ phong kiến d Công nhân, nông dân, tư sản

Câu Nội dung Hội nghị thành lập Đảng: a Thơng qua Luận cương Chính trị Đảng

b Thơng qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng định Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời

c Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời

d Quyết định lấy tên Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương

Câu Có tổ chức khơng tham gia Hội nghị thành lập Đảng? a Đông Dương Cộng sản Đảng

b An Nam Cộng sản đảng

c Đông Dương Cộng sản Liên đoàn d Hội Việt Nam cách mạng niên

Câu Đảng Cộng sản Việt Nam đời sản phẩm kết hợp: a Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ

b Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân,

c Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước, d Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân phong trào nông dân Câu 10 Đảng Cộng sản đời tác động nhiều yếu tố, yếu tố sau đây không đúng?

a Sự phát triển phong trào yêu nước Việt Nam b Sự thất bại Việt Nam Quốc dân đảng

c Sự phổ biến chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam d Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam

Câu 11 Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 thơng qua vấn đề gì? a Chính cương vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

b Sách lược vắn tắt Điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc dự thảo c Luận cương Chính trị Trần Phú soạn thảo

d Chính cương, Sách lược Điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc dự thảo Câu 12 Nội dung chủ yếu cương lĩnh Chính trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo gì?

a Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN

(9)

d a b

Câu 13 Điều chứng tỏ Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo đắn, sáng tạo, thắm đượm tính dân tộc nhân văn?

a Nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu

b Đánh giá khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam c Thấy khả liên minh có điều kiện với giai cấp tư sản dân tộc, khả phân hóa, lơi kéo phận giai cấp địa chủ cách mạng giải phóng dân tộc

d Cả ý

Câu 14 Tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Đó nội dung của:

a Cương lĩnh trị Đảng đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo b Điều lệ Đảng đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo

c Chính cương vắn tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo d Luận cương Chính trị 1930 Trần Phú khởi thảo

Câu 15 Nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền Việt Nam gì? a Đánh đổ phong kiến địa chủ giành đất cho dân cày

b Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc

c Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến tư sản phản cách mạng làm cho Việt nam độc lập, thành lập phủ cơng nơng binh

d Đánh đổ giai cấp tư sản địa chủ phong kiến

Câu 16 Trong nội dung sau đây, nội dung khơng thuộc Luận cương Chính trị (10/1930)?

a Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN

b Cách mạng Đảng giai cấp vô sản theo chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh đạo c Cách mạng Việt Nam phân cách mạng giới

d Lực lượng để đánh đuổi đế quốc phong kiến công nông, đồng thời phải biết liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Câu 17 Những điểm hạn chế Luận cương trị 1930?

a Chưa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc

b Nặng đấu tranh giai cấp

(10)

d Cả ba ý Câu 18 Đúng hay sai?

a Luận cương Chính trị đồng chí Trần Phú soạn thảo thơng qua Hội nghị lần thứ Đảng (Hương Cảng-Trung Quốc) tháng 10/1930

b Hội nghị tháng 10/1930 Đảng định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương

c Hội nghị tháng 10/1930 định Ban Chấp hành Trung ương lâm thời d Đồng chí Trần phú bầu làm Tổng bí thư Đảng

Bài tập tự luận Lịch sử 9:

Bài 19: Phong trào cách mạng năm 1930-1935

Câu 1: Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 phát triển trở lại nào?

Câu 2: Đảng kịp thời có thay đổi lãnh đạo để phong trào cách mạng nước ta có điều kiện phát triển trở lại sau thời kì tạm lắng?

Bài 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939

Câu 1: Cao trào dân chủ 1936-1939 chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Câu 2: Đường lối lãnh đạo Đảng hình thức đấu tranh giai đoạn 1936-1939 có khác so với giai đoạn 1930-1931?

Bài 21: Việt Nam năm 1939-1945

Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ ý nghĩa hai khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì binh biến Đô Lương

Câu 2: Sưu tầm số thơ ca tố cáo tội ác thực dân Pháp quân phiệt Nhật đối với nhân dân ta thời kì

Ngày đăng: 31/12/2020, 00:27

w