-Hiểu được những cảm nhận sâu sắc tinh tế về sông Hương- tình yêu, niềm tự hào xứ Huế.. -Nhận biết được đặc trưng của thể loại bút ký và nghệ thuật viết bút ký trong bài.[r]
(1)AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Hiểu cảm nhận sâu sắc tinh tế sơng Hương- tình u, niềm tự hào xứ Huế
-Nhận biết đặc trưng thể loại bút ký nghệ thuật viết bút ký
B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Đọc diễn cảm Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Soạn giáo án * Học sinh: Soạn
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Hình ảnh người lái đị sơng Đà hình tượng con sông Đà?
3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn
- Trình bày vài nét tác giả tác phẩm?
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích
- Đoạn trích giới thiệu điều gì?
- Hình ảnh sơng Hương khúc sơng có điểm khác nhau?
I Vài nét chung. 1 Tác giả
- Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, chiến sĩ phong trào đấu tranh chống Mĩ-nguỵ Thừa Thiên Huế
- Nhà văn chuyên viết bút ký với đề tài rộng lớn
2 Tác
- Viết Huế ngày 4/1/1981 in tập sách tên
- Vị trí đoạn trích: Tập trung nói cảnh quan thiên nhiên xứ Huế
II Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc.
2 Tìm hiểu đoạn trích. a Hình ảnh sơng Hương
- Ở vùng thượng lưu: mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thắm có lúc dịu dàng say đắm
(2)Tác giả lý giải tên gọi sông Hương nào?
- Nêu vài nét làm nên thành công mặt nghệ thuật đoạn trích?
- Sơng Hương chảy vào thành phố Huế: đến với điểm hẹn tình yêu trở nên vui tươi đặc biệt chậm rãi, êm dịu …
- Qua khỏi thành phố Huế: trôi thật chậm thật chậm …
b Tên gọi sông Hương:
- gắn với huyền thoại -> mang màu sắc lãng mạn, vừa gợi biết ơn dối với người khai phá miền đất lạ đọng lại dư vị bâng khuâng lòng người đọc
c Vài nét nghệ thuật:
- Soi bóng tâm hồn với tình u say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở…
-Liên tưởng kỳ diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lý văn hoá, nghệ thuật
- Sự kết hợp hài hồ cảm xúc trí tuệ III Tổng kết:
-Xem ghi nhớ SGK