- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.. - Sức mạnh của tiếng[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI VĂN 6 NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH I VĂN BẢN:
1 Sơng nước Cà Mau – Đồn Giỏi
Câu 1: Đọc đoạn văn từ “Dịng sơng Năm Căn… ban mai” cho biết: - Đoạn văn viết theo Phương thức biểu đạt nào?
- Cảnh thiên nhiên sông nước lên qua đoạn văn tranh nào? - Chi tiết thể hùng vĩ “Sông nước Cà Mau”?
- Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? Trả lời:
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả
- Cảnh thiên nhiên sông nước lên qua đoạn văn tranh mênh mông hùng vĩ - Chi tiết thể hùng vĩ “Sông nước Cà Mau”:
+ Rộng ngàn thước.
+ Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác.
+ Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận. - Đoạn văn sử dụng phép tu từ: So sánh
Câu 2: Nhận xét nghệ thuật tả cảnh văn? - Dựa quan sát trực tiếp:
- Nghệ thuật tả cảnh tạo nên sức hấp dẫn, lôi người đọc, người nghe
- Tài quan sát tinh tế hai giác quan: nghe- nhìn tạo nên hệ thống hình ảnh vừa chân thực, vừa sinh động
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Sử dụng hiệu phép tu từ - Từ ngữ : gợi hình, xác
2 Bức tranh em gái tơi – Tạ Duy Anh
Câu 1: Trong truyện, nhân vật chính, nhân vật trung tâm? Truyện kể theo thứ mấy? Kể việc gì?
- Nhân vật : người anh + Kiều Phương - Nhân vật trung tâm: người anh
- Kể theo thứ (người anh kể )
- Truyện kể em gái có tài hội họa người anh ghen ghét, đố kị với tài cô em gái nhờ tình cảm, lịng nhân hậu người em nên người anh nhận tính xấu Câu 2: Tại đứng trước tranh giải em gái, người anh muốn nói với mẹ: “Khơng phải đâu, Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy”?
- Vì người anh cảm thấy hối hận đối xử với em cảm thấy không xứng đáng Câu 3: Trong truyện, nhân vật để lại cho em yêu mến cảm phục? Hãy nêu cảm nhận của em nhân vật đó? (HS tự nêu cảm nhận)
3 Buổi học cuối – An-phông-xơ Đô-đê
Em hiểu lời nói thầy Ha- men: “Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ giữ tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù”?
(2)- Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Mất ngơn ngữ đồng nghĩa với tự do, độc lâp
- Từ lời dạy thầy Ha- men, hiểu thêm cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc
4 Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ
Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ qua câu thơ sau: “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ
Vì lẽ thường tinh Bác Hồ Chí Minh” HS phân tích ý sau:
- Hình ảnh Bác lên cao mà thân thương
- Điệp khúc “Đêm nay…” có ý nghĩa nhấn mạnh tinh cảm yêu thương, lo lắng Bác đội, với sống chiến đấu dân tộc
- Tác giả nhận muôn vàn đêm không ngủ Người
- Cách cắt nghĩa lí Bác khơng ngủ đơn giản cao cả, làm bật chân dung Bác Hồ giản dị mà vĩ đại chân lí hiển nhiên
-> Tác giả ngợi ca lòng bao dung rộng lớn, đức hi sinh cao Bác Đoạn thơ cịn tình cảm biết ơn, trân trọng Bác Hồ kính yêu
5 Cây tre Việt Nam – Thép Mới
Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn bản? a) Nghệ thuật :
- Kết hợp luận trữ tình
- Xây dựng hình ảnh: phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Sử dụng hiệu phép tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Lời văn: giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao b) Nội dung văn :
- Cây tre người bạn gần gũi, thân thiết nhân dân VN sống ngày, lao động chiến đấu Cây tre thành biểu tượng đất nước dân tộc VN
II TIẾNG VIỆT :
1 Phó từ gì? Có loại phó từ? Cho ví dụ loại? a Khái niệm phó từ:
- Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ b Các loại phó từ: Có loại lớn:
+ Phó từ đứng trước động từ, tính từ : Thường bổ sung ý nghĩa quan hệ như: - Quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp, đương…
- Mức độ: rất, hơi, khá,…
- Sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, còn, cứ, đều… - Sự phủ định: không, chưa, chẳng…
- Sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ, nên…
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Bổ sung ý nghĩa về: - Mức độ: quá, lắm…
- Khả năng:có thể, không thể…
(3)2 So sánh :
a Khái niệm so sánh :
So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
VD: Môi đỏ son.
2 Cấu tạo phép so sánh : Mơ hình phép so sánh : gồm phần
Vế A
(Sự vật so sánh)
Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B
(Sự vật dùng để so sánh.)
Môi đỏ son
VD: Da trắng tuyết (1) (2) (3) (4)
c Các kiểu so sánh : Căn vào từ so sánh ta có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang
( Từ so sánh : như, giống, tựa, y hệt, y như, là, …) VD: Cô giáo mẹ hiền. - So sánh không ngang bằng
( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, …) VD: Lan cao An. d Tác dụng:
- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Giúp vật, việc cụ thể, sinh động.
- Giúp thể sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả. 3 Nhân hóa :
a Khái niệm nhân hóa :
Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho vật, cối… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người
b Các kiểu nhân hóa: Có kiểu :
a/ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đến nhà Lão Miệng.
b/ Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật VD: Con mèo nhớ thương chuột.
c/ Trò chuyện, xưng hô với vật với người VD: Trâu Ta bảo trâu này.
III TẬP LÀM VĂN:
Đề 1: Hãy miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè
Đề 2: Hãy miêu tả lại quang cảnh lớp học viết Tập làm văn DÀN BÀI:
Đề 1: I Mở bài:
Giới thiệu chung hình ảnh hàng phượng vĩ tiếng ve mùa hè II Thân bài: Có thể tả theo trình tự khơng gian kết hợp thời gian - Thời điểm mùa hoa phượng vĩ nở?
(4)- Tả chi tiết: Miêu tả hình ảnh hàng phượng gốc, rễ, vỏ, thân, cành, lá, hoa, trái (tập trung tả hình ảnh chùm hoa phượng)
- Miêu tả âm râm ran tiếng mùa hè (tập trung tả tiếng ve, âm thanh) - Ý nghĩa hoa phượng tiếng ve
- Hình ảnh hàng phượng vĩ tiếng gợi đến hình ảnh gì? - Lợi ích phượng nhiệm vụ người học sinh
III Kết bài:
- Hoa phượng vĩ tiếng ve làm em liên tưởng đến gì?
- Cảm xúc em thấy hình ảnh (vui, buồn,…) - Kỉ niệm tuổi học trò đáng yêu
ĐỀ 2:
I Mở bài: Giới thiệu quang cảnh lớp học Ở đâu? Lúc nào? II Thân bài:
a Cảnh trước lúc làm văn: - Cô giáo (thầy giáo) vào lớp… - Khơng khí lớp học…
- Quang cảnh chung phòng học b Cảnh lúc làm văn:
- Cảnh phía bảng: Cơ (thầy) giáo ghi đề làm văn bảng, lớp hồi hộp theo dõi… - Cô (thầy) giáo hướng dẫn lại yêu cầu làm văn…(giiongj rõ ràng, trầm ấm) - Cảnh phía lớp: Học sinh lấy giấy ghi đề làm văn
- Học sinh bắt đầu làm bài, khơng khí lớp n ắng…(gương mặt suy nghĩ, lo lắng, tay nắn nót viết )
- Cơ (thầy) giáo lên xuống quan sát lớp, uốn nắn sai sót… c Cảnh cuối làm văn:
- Cô (thầy) giáo nhắc nhở học sinh xem lại viết… - Cảnh học sinh nộp văn
- Cô (thầy) giáo nhận xét làm III Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ:
+ Tình cảm: u thích học mơn văn
+ Suy nghĩ: Hiểu ý nghĩa tiết tập làm văn’