3. Xây dựng kế hoạch vay vốn để đầu tư theo quy định của Luật ngân sách nhà nước, đề án vay, phát hành trái phiếu và trả nợ trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và gửi Bộ Tài chín[r]
(1)QUỐC HỘI
-CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
-Số: 29/2009/QH12 Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2009
LUẬT
QUẢN LÝ NỢ CƠNG
CỦA QUỐC HỘI KHỐ XII, KỲ HỌP THỨ 5
Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật quản lý nợ công
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh
1 Luật quy định quản lý nợ công, bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ công
2 Nợ công quy định Luật bao gồm: a) Nợ phủ;
b) Nợ Chính phủ bảo lãnh; c) Nợ quyền địa phương Điều Đối tượng áp dụng
Luật áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ cơng
Điều Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau:
1 Nợ khoản phải hồn trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan một thời điểm, phát sinh từ việc vay chủ thể phép vay vốn theo quy định pháp luật Việt Nam
2 Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ
3 Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh
(2)5 Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam
6 Vay trình tạo nghĩa vụ trả nợ thông qua việc ký kết thực hiệp định, hợp đồng, thoả thuận vay (sau gọi chung thoả thuận vay) phát hành công cụ nợ
7 Người vay bên vay thoả thuận vay người phát hành cơng cụ nợ, có trách nhiệm hồn trả vốn cho bên cho vay theo điều kiện, điều khoản thoả thuận vay phát hành
8 Người vay lại vốn vay Chính phủ (sau gọi chung người vay lại) doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ký thoả thuận vay lại nhận nợ với quan cho vay lại để sử dụng nguồn vốn vay Chính phủ theo chế cho vay lại
9 Người bảo lãnh người vay Chính phủ bảo lãnh Người bảo lãnh bao hàm người nhận chuyển nhượng, người nhận chuyển giao hợp pháp người vay người bảo lãnh chấp thuận
10 Khoản vay ngắn hạn khoản vay có kỳ hạn năm
11 Khoản vay trung - dài hạn khoản vay có kỳ hạn từ năm trở lên
12 Vay nước khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi khơng phải trả lãi Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt Nam vay phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngồi
13 Vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay không ràng buộc
14 Vay ưu đãi khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA
15 Vay thương mại khoản vay theo điều kiện thị trường
16 Cơng cụ nợ tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ
17 Trái phiếu phủ loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư cụ thể
18 Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh loại trái phiếu có kỳ hạn từ năm trở lên, doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tư theo định Thủ tướng Chính phủ Chính phủ bảo lãnh
19 Trái phiếu quyền địa phương loại trái phiếu có kỳ hạn từ năm trở lên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát hành uỷ quyền phát hành nhằm huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư địa phương
20 Trả nợ việc toán khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan phát sinh từ việc vay
21 Đảo nợ việc vay để trả nhiều khoản nợ có
(3)23 Cơ cấu lại danh mục nợ việc thực nghiệp vụ nhằm cấu lại khoản nợ danh mục nợ, bao gồm đảo nợ, chuyển đổi, mua bán lại nợ, hoán đổi đồng tiền, lãi suất nghiệp vụ khác để giảm thiểu nghĩa vụ trả nợ, hạn chế rủi ro
24 Xử lý nợ việc thực biện pháp để giải khoản nợ gặp khó khăn trả nợ, không trả nợ
25 Cơ quan cho vay lại Bộ Tài tổ chức tài chính, tín dụng Bộ Tài uỷ quyền thực việc cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ
26 Bảo lãnh phủ cam kết Chính phủ với người cho vay việc thực nghĩa vụ trả nợ trường hợp đến hạn trả nợ mà người vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ
27 Nghĩa vụ nợ dự phòng nghĩa vụ nợ chưa phát sinh phát sinh xảy điều kiện xác định trước
28 Hạn mức vay mức trần số tiền vay ròng (số tiền vay thực nhận trừ số trả nợ gốc) hàng năm 29 Hạn mức nợ tổng sản phẩm quốc dân (GDP) mức trần tỷ lệ số dư nợ thời điểm với GDP
Điều Nội dung quản lý nhà nước nợ công
1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý nợ cơng Xây dựng, ban hành tiêu an tồn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn; hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm
3 Tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ
4 Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản lý rủi ro tài khố, bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia
5 Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, hiệu quản lý nợ công Tổng hợp, báo cáo, công bố thông tin nợ công
7 Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật quản lý nợ công Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nợ công
9 Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo việc thực pháp luật quản lý nợ công 10 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nợ công
11 Hợp tác quốc tế quản lý nợ công Điều Nguyên tắc quản lý nợ cơng
1 Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ công, từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ
2 Bảo đảm an tồn nợ giới hạn cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm an ninh tài quốc gia cân đối vĩ mô kinh tế
(4)4 Người vay chịu trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ khoản vay
5 Công khai, minh bạch việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ cơng Chương trình, dự án sử dụng vốn vay Chính phủ, quyền địa phương phải kiểm toán Kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập
6 Mọi nghĩa vụ nợ Chính phủ đối xử bình đẳng Điều Những hành vi bị cấm quản lý nợ công Huy động vốn khơng thẩm quyền, mục đích
2 Quyết định cho vay, cho vay lại, cấp bảo lãnh phủ khơng thẩm quyền, mục đích, đối tượng
3 Sử dụng vốn vay trái phép, sai mục đích, lãng phí
4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, chiếm dụng, gây thất vốn vay Thơng đồng, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định
6 Cản trở hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực pháp luật quản lý nợ công
7 Không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin nợ công theo quy định pháp luật
Chương II
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ, CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC KHÁC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG QUẢN LÝ NỢ
CÔNG Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội
1 Quyết định tiêu an toàn nợ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm, bao gồm:
a) Nợ công so với GDP;
b) Nợ nước quốc gia so với GDP;
c) Trả nợ phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước;
d) Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất
2 Quyết định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm nhằm bảo đảm tiêu an toàn nợ
3 Quyết định tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự tốn ngân sách nhà nước
4 Quyết định chủ trương đầu tư dự án, cơng trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay Chính phủ
5 Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ
1 Thống quản lý nhà nước nợ công, phân công trách nhiệm quan trách nhiệm phối hợp quan quản lý ngành địa phương quản lý nợ công
(5)vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự tốn ngân sách nhà nước
3 Quyết định sách, giải pháp cụ thể nhằm thực tiêu an toàn nợ quy định khoản Điều Luật
4 Phê duyệt đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ; định việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế vay nước ngồi Chính phủ
5 Tổ chức tra, kiểm tra huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công; báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sử dụng vốn vay, quản lý nợ công việc thực dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng khác sử dụng vốn vay Chính phủ
Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ
1 Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm sở tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ Quốc hội định theo quy định khoản Điều Luật này, bao gồm nội dung chủ yếu sau:
a) Kế hoạch vay Chính phủ theo nguồn vay nước, vay nước ngồi mục tiêu sử dụng khơng bao gồm khoản vay ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước;
b) Kế hoạch trả nợ Chính phủ khơng bao gồm trả nợ cho khoản vay ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước;
c) Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ hàng năm Phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn cho giai đoạn ba năm liền kề nhằm cụ thể hoá mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công Quốc hội định theo quy định khoản Điều Luật này, bao gồm nội dung chủ yếu sau:
a) Cân đối nhu cầu vay vốn nước nước ngoài; b) Dự báo tỷ lệ nợ công GDP hàng năm;
c) Dự báo tỷ lệ nợ nước quốc gia GDP hàng năm;
d) Dự báo hạn mức vay thương mại nước ngồi bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ hàng năm;
đ) Giải pháp, phương thức huy động vốn vay; e) Nguồn phương thức trả nợ;
g) Giải pháp xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ;
h) Chính sách, văn quy phạm pháp luật cần ban hành nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công
3 Phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA
4 Quyết định nội dung điều ước quốc tế vay nước ngồi Chính phủ
5 Phê duyệt đề án phát hành trái phiếu phủ để huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư nước, đề án huy động kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước
6 Phê duyệt đề án xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ
(6)của Chính phủ
8 Quyết định cấp bảo lãnh phủ
9 Chỉ đạo công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nợ công Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài chính
1 Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ cơng
2 Chủ trì xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn; hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
3 Tổ chức thực hạn mức nợ công, hạn mức vay thương mại nước ngồi bảo lãnh phủ
4 Tổ chức đàm phán, ký kết thoả thuận vay nước theo phân cơng Chính phủ
5 Là đại diện thức cho người vay khoản vay nước ngồi nhân danh Nhà nước, Chính phủ, trừ khoản vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ủy quyền đàm phán, ký kết; thực giao dịch nợ Chính phủ
6 Tổ chức đàm phán, ký kết thoả thuận bảo lãnh phủ; đại diện thức cho người bảo lãnh khoản bảo lãnh phủ
7 Chủ trì xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ trình Chính phủ phê duyệt Chủ trì xây dựng đề án phát hành trái phiếu phủ để huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư nước, đề án huy động kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước ngồi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
9 Tổ chức phát hành trái phiếu phủ nước trái phiếu quốc tế theo kế hoạch đề án phê duyệt
10 Thực vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách trung ương từ nguồn tài hợp pháp nước
11 Quản lý khoản vay Chính phủ, bao gồm:
a) Xây dựng, ban hành chế độ quản lý tài khoản vay;
b) Thực cấp phát từ nguồn vốn vay Chính phủ cho chương trình, dự án đầu tư mục tiêu khác cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn tổ chức cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ
12 Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh phủ, đề án phát hành trái phiếu nước, trái phiếu quốc tế Chính phủ bảo lãnh doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng để trình Thủ tướng Chính phủ định; thực việc cấp quản lý bảo lãnh phủ
13 Thực nghĩa vụ trả nợ Chính phủ nghĩa vụ người bảo lãnh khoản bảo lãnh phủ
14 Quản lý danh mục nợ cơng, tổ chức việc phân tích nợ bền vững, quản lý rủi ro; đề xuất, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực đề án xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ
(7)16 Xây dựng, quản lý sở liệu nợ công; tổng hợp, báo cáo công bố thông tin nợ cơng
17 Chủ trì, phối hợp với quan cho vay lại quan khác có liên quan xác định điều kiện cho vay lại cụ thể chương trình, dự án sử dụng vốn vay nước theo quy định pháp luật
18 Ủy quyền cho tổ chức tài chính, tín dụng thực việc cho vay lại ký kết thỏa thuận cho vay lại với người vay lại trường hợp Bộ Tài trực tiếp cho vay lại
19 Theo dõi, tra, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay Chính phủ Chính phủ bảo lãnh; vay trả nợ quyền địa phương; quản lý, thu hồi vốn cho vay lại theo quy định ủy quyền cho vay lại, thoả thuận cho vay lại
20 Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc huy động vốn nước, bảo đảm điều hành hiệu sách tiền tệ - tín dụng
21 Tham gia với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA trước điều ước quốc tế khung vay ODA thoả thuận danh mục dự án ký kết
22 Định kỳ hàng năm theo yêu cầu, báo cáo cấp có thẩm quyền tình hình sử dụng vốn vay quản lý nợ công
Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư
1 Theo phân công Chính phủ, chủ trì xây dựng danh mục u cầu tài trợ vốn ODA
2 Theo phân công, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, tổ chức vận động, điều phối nguồn vốn ODA, chủ trì đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung vay ODA
3 Theo dõi, đánh giá sau chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ
4 Tham gia với Bộ Tài việc:
a) Xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ;
b) Xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia; c) Xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ;
d) Xây dựng đề án phát hành trái phiếu cơng trình trung ương nước, đề án huy động kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước
đ) Cân đối nguồn vốn ODA dự toán ngân sách nhà nước hàng năm cho chương trình, dự án
Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1 Theo phân công, ủy quyền Chủ tịch nước Chính phủ, chủ trì phối hợp với Bộ Tài quan khác có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đại diện đại diện thức người vay điều ước quốc tế
(8)3 Hướng dẫn tổ chức đăng ký khoản vay nước doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng Chính phủ bảo lãnh
4 Tham gia với Bộ Tài việc:
a) Xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ;
b) Xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia; c) Xây dựng phương án huy động vốn nước, nước Chính phủ gắn với điều hành sách tiền tệ - tín dụng
Điều 13 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ
1 Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước nợ cơng theo phân cơng Chính phủ
2 Phê duyệt đề án vay, phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, đề án vay lại vốn vay Chính phủ theo thẩm quyền trước gửi Bộ Tài để thẩm định
3 Theo dõi, tra, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, phát hành trái phiếu đơn vị trực thuộc báo cáo, cung cấp thông tin nợ công
Điều 14 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
1 Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, bao gồm: a) Kế hoạch vay Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo nguồn vay nước, vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ mục đích sử dụng;
b) Kế hoạch trả nợ từ ngân sách cấp tỉnh, nguồn thu hồi từ dự án đầu tư địa phương Quyết định danh mục dự án thuộc cấp tỉnh đầu tư từ nguồn vay lại vốn vay nước Chính phủ, nguồn vốn vay nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước
3 Quyết định vay vốn để đầu tư theo quy định Luật ngân sách nhà nước, đề án vay, phát hành trái phiếu trả nợ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình
4 Giám sát việc vay, vay lại, phát hành trái phiếu, sử dụng vốn vay trả nợ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 15 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
1 Lập kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt
2 Xây dựng danh mục dự án thuộc cấp tỉnh đầu tư từ nguồn vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, nguồn vốn vay nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước trình Hội đồng nhân dân cấp định
(9)5 Kiểm tra, đôn đốc việc sử dụng vốn vay lại từ nguồn vốn vay Chính phủ, nguồn vốn phát hành trái phiếu quyền địa phương thu hồi vốn; báo cáo, cung cấp thông tin nợ cơng Bố trí cân đối ngân sách cấp tỉnh, nguồn thu hồi từ dự án đầu tư địa phương để bảo đảm trả hết nợ đến hạn
Điều 16 Nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức tiếp nhận, sử dụng vốn vay được bảo lãnh vay vốn
Cơ quan, tổ chức tiếp nhận, sử dụng vốn vay bảo lãnh vay vốn bảo đảm sử dụng vốn vay hiệu quả, mục đích thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan phát sinh từ thoả thuận vay bảo lãnh
Điều 17 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân định cho vay, cho vay lại, cấp bảo lãnh, thẩm định tổ chức, cá nhân khác có liên quan
1 Tổ chức, cá nhân định cho vay, cho vay lại, cấp bảo lãnh, thẩm định tổ chức, cá nhân khác có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định pháp luật quản lý nợ công
2 Trường hợp tổ chức, cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao vi phạm điều cấm quản lý nhà nước nợ cơng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật
Chương III
QUẢN LÝ NỢ CHÍNH PHỦ Điều 18 Mục đích vay Chính phủ
1 Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước
2 Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay ngắn hạn
3 Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ Chính phủ bảo lãnh
4 Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật
5 Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia Điều 19 Hình thức vay Chính phủ
1 Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ ký kết thỏa thuận vay phạm vi tổng mức, cấu vay, trả nợ hàng năm Chính phủ Quốc hội định
2 Chính phủ vay nội tệ, ngoại tệ, vàng hàng hoá quy đổi sang nội tệ ngoại tệ Điều 20 Vay nước
1 Chính phủ vay nước thơng qua phát hành công cụ nợ ký kết thỏa thuận vay
2 Bộ Tài quan phát hành cơng cụ nợ Chính phủ quy định khoản Điều Bộ Tài ký kết thoả thuận vay nước theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ từ nguồn tài hợp pháp theo quy định Luật ngân sách nhà nước
(10)Điều 21 Vay nước ngồi
1 Chính phủ vay nước ngồi thơng qua phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ thoả thuận vay
2 Bộ Tài quan phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ Việc phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ thực có đủ điều kiện sau:
a) Chương trình, dự án sử dụng vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế xác định trọng điểm quốc gia; chương trình, dự án đầu tư có hiệu quả, hồn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan;
b) Đáp ứng điều kiện quy định nghị Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế;
c) Hồ sơ pháp lý cho việc phát hành trái phiếu quốc tế hoàn thành theo quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế;
d) Điều kiện thị trường quốc tế thuận lợi, bảo đảm thành công với chi phí hợp lý Việc vay thơng qua thoả thuận vay thực sau:
a) Đối với vay ODA, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì vận động, xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA, tổ chức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung vay ODA, phân bổ vốn ODA cho chương trình, dự án quản lý nguồn vốn Việc tổ chức đàm phán, ký kết thỏa thuận vay cụ thể Bộ Tài chủ trì thực Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ phân cơng đàm phán, ký kết thoả thuận vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuyển cho Bộ Tài thỏa thuận vay ký kết để Bộ Tài tổ chức thực hiện;
b) Đối với vay không theo điều kiện ODA, Bộ Tài chủ trì đàm phán, ký kết thoả thuận vay theo định Chính phủ Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ phân cơng đàm phán, ký kết thoả thuận vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuyển cho Bộ Tài thỏa thuận vay ký kết để Bộ Tài tổ chức thực hiện;
c) Các thoả thuận vay cụ thể ký kết chương trình, dự án đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng vốn vay nước để thực hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan đề án sử dụng vốn vay cho mục tiêu khác cấp có thẩm quyền phê duyệt nội dung thoả thuận vay phê duyệt
4 Việc ký kết phê duyệt thỏa thuận khung vay ODA, thoả thuận vay cụ thể nhân danh Nhà nước thực theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; thoả thuận vay cụ thể khác thực theo quy định sau:
a) Căn kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm thỏa thuận khung vay ODA cấp có thẩm quyền phê duyệt, quan chủ trì đàm phán tổ chức đàm phán nội dung thỏa thuận vay với bên cho vay nước ngồi;
b) Cơ quan chủ trì đàm phán đồng thời xin ý kiến quan liên quan, có ý kiến kiểm tra Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ định việc ký kết thỏa thuận vay
Chính phủ quy định trình tự, thủ tục ký kết phê duyệt thỏa thuận vay cụ thể
5 Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý vay nước ngồi Chính phủ; quản lý, sử dụng vốn ODA
(11)1 Vốn vay Chính phủ sử dụng sau:
a) Cấp phát từ nguồn vốn vay nước vay ưu đãi nước ngồi cho chương trình, dự án đầu tư sở hạ tầng, phúc lợi xã hội chương trình, dự án thuộc lĩnh vực khác khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước;
b) Cho vay lại toàn phần từ nguồn vốn vay nước ngồi cho chương trình, dự án đầu tư có khả thu hồi phần tồn vốn vay, bao gồm dự án xây dựng sở hạ tầng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước cấp có thẩm quyền phê duyệt Chính phủ quy định chi tiết việc cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ; c) Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ, đề án cấu lại nợ phê duyệt
2 Các điều kiện cho vay lại chương trình, dự án cụ thể trị giá cho vay lại, đồng tiền nhận nợ, lãi suất, thời hạn trả nợ, loại phí thực theo quy định Chính phủ
3 Căn vào mục đích khoản vay, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định cấp phát cho vay lại chương trình, dự án
Điều 23 Cơ quan cho vay lại, đối tượng vay lại
1 Bộ Tài trực tiếp uỷ quyền cho tổ chức tài chính, tín dụng thực việc cho vay lại Đối tượng vay lại bao gồm:
a) Tổ chức tài chính, tín dụng vay vay tiếp đến người sử dụng theo chương trình tín dụng, hợp phần tín dụng chương trình, dự án sử dụng vốn vay nước ngoài;
b) Doanh nghiệp vay để đầu tư cho chương trình, dự án có khả thu hồi phần toàn vốn vay;
c) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương
Điều 24 Điều kiện vay lại
1 Điều kiện vay lại tổ chức tài chính, tín dụng bao gồm:
a) Có chương trình, dự án cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng vốn vay bên cho vay nước chấp thuận;
b) Bảo đảm khả trả nợ theo phương án tài thẩm định theo quy định pháp luật;
c) Trường hợp vay lại nguồn vốn vay thương mại nước ngồi Chính phủ phải đạt hệ số an toàn vốn theo quy định Chính phủ, trừ ngân hàng sách Nhà nước
2 Điều kiện vay lại doanh nghiệp bao gồm:
a) Có chương trình, dự án phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng vốn vay, hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan, bên cho vay nước ngồi chấp thuận;
b) Đủ lực thực dự án, bảo đảm khả trả nợ theo phương án tài thẩm định theo quy định pháp luật;
(12)thiểu 20% tổng mức vốn đầu tư vốn chủ sở hữu Đối với dự án, cơng trình quan trọng quốc gia, trọng điểm có tính cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước mà doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ điều kiện vốn chủ sở hữu, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định miễn áp dụng điều kiện trường hợp cụ thể;
d) Tình hình tài lành mạnh, không bị lỗ ba năm liền kề gần nhất, trừ khoản lỗ thực sách; thời điểm đề nghị vay lại khơng có nợ hạn với tổ chức tài chính, tín dụng; khơng có nợ q hạn liên quan đến khoản vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ ngân sách nhà nước Trường hợp doanh nghiệp chưa đủ ba năm hoạt động liên tục phải có cam kết chủ sở hữu cơng ty mẹ bảo đảm khả trả nợ khoản vay lại;
đ) Thực bảo đảm tiền vay cho khoản vay lại theo quy định pháp luật Điều kiện vay lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bao gồm:
a) Được cấp có thẩm quyền cho phép vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ;
b) Có dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan;
c) Ngân sách địa phương bảo đảm trả nợ Điều 25 Thẩm định chương trình, dự án vay lại
1 Đối với khoản vay ODA cho vay lại theo chương trình, dự án đầu tư:
a) Trường hợp quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng, quan cho vay lại thẩm định phương án tài chương trình, dự án cho vay lại, lực tài người vay lại báo cáo kết thẩm định cho Bộ Tài trước ký kết thỏa thuận cho vay lại;
b) Trường hợp quan cho vay lại khơng chịu rủi ro tín dụng, Bộ Tài thực cho vay lại thơng qua quan cho vay lại vào danh mục dự án vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ cấp có thẩm quyền phê duyệt kết thẩm định phương án tài quan phê duyệt dự án đầu tư
2 Đối với khoản vay ODA theo chương trình, hạn mức tín dụng:
a) Bộ Tài thẩm định phương án sử dụng vốn vay trả nợ tổ chức tài chính, tín dụng tham gia chương trình trước ký kết thỏa thuận cho vay lại;
b) Tổ chức tài chính, tín dụng cho vay đến người sử dụng vốn cuối chịu trách nhiệm thẩm định dự án chọn đối tượng cho vay phù hợp với chương trình tín dụng thoả thuận với nhà tài trợ người cho vay, đồng thời chịu rủi ro phát sinh từ việc cho vay lại
3 Đối với khoản vay thương mại Chính phủ cho doanh nghiệp vay lại, quan cho vay lại chịu trách nhiệm thẩm định lại phương án tài dự án cho vay lại, lực tài người vay lại báo cáo kết thẩm định cho Bộ Tài trước ký kết thoả thuận cho vay lại
4 Đối với khoản vay thương mại theo chương trình, hạn mức tín dụng:
a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thẩm định phương án sử dụng vốn vay trả nợ tổ chức tín dụng tham gia chương trình thơng báo kết thẩm định cho Bộ Tài trước Bộ Tài ký kết thỏa thuận cho vay lại;
(13)và chọn đối tượng cho vay phù hợp với chương trình tín dụng thoả thuận với nhà tài trợ người cho vay, đồng thời chịu rủi ro phát sinh từ việc cho vay lại
5 Đối với khoản vay Chính phủ cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay lại, Bộ Tài thẩm định khả trả nợ ngân sách cấp tỉnh theo quy định pháp luật phân cấp ngân sách trước ký kết thỏa thuận cho vay lại
6 Cơ quan, tổ chức thẩm định chịu trách nhiệm kết thẩm định theo quy định pháp luật
Điều 26 Trách nhiệm quan cho vay lại
1 Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay lại người vay lại Thực ghi chép, hạch toán kế toán khoản cho vay lại người vay lại
2 Hoàn thiện hồ sơ pháp lý, quản lý, xử lý tài sản chấp tài sản khác người vay lại dùng để bảo đảm tiền vay
3 Áp dụng biện pháp, chế tài cần thiết theo quy định pháp luật để thu hồi vốn cho vay lại, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan từ người vay lại đầy đủ, hạn theo điều kiện quy định thoả thuận cho vay lại, hợp đồng ủy quyền cho vay lại chuyển trả vào Quỹ tích luỹ trả nợ
4 Cung cấp thông tin, báo cáo liên quan đến việc thực chương trình, dự án vay vốn cho Bộ Tài quan có thẩm quyền theo định kỳ theo yêu cầu chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thông tin, báo cáo
5 Sau áp dụng biện pháp, chế tài cần thiết mà người vay lại không trả phần tồn nợ quan cho vay lại có trách nhiệm:
a) Trả nợ thay cho người vay lại quan cho vay lại Bộ Tài ủy quyền cho vay lại theo phương thức chịu rủi ro tín dụng;
b) Báo cáo Bộ Tài quan thẩm định chương trình, dự án để có biện pháp xử lý quan cho vay lại Bộ Tài ủy quyền cho vay lại theo phương thức khơng chịu rủi ro tín dụng
Điều 27 Trách nhiệm người vay lại
1 Quản lý, sử dụng vốn vay lại theo mục đích phê duyệt báo cáo đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt
2 Trả nợ đầy đủ, hạn theo điều kiện quy định thoả thuận cho vay lại Trường hợp không thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ phải chấp hành biện pháp, chế tài mà quan cho vay lại áp dụng để thu hồi nợ chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật không trả nợ
3 Thực quy định pháp luật chấp biện pháp bảo đảm tiền vay Cung cấp thông tin, báo cáo liên quan đến việc thực chương trình, dự án vay vốn cho Bộ Tài chính, quan cho vay lại, quan có thẩm quyền theo định kỳ theo yêu cầu chịu trách nhiệm tính xác, trung thực thông tin, báo cáo
Điều 28 Vay để cấu lại danh mục nợ
(14)b) Giảm thiểu nghĩa vụ trả nợ rủi ro so với trước danh mục nợ cấu lại; c) Không vay ngoại tệ để cấu lại khoản vay Đồng Việt Nam
2 Bộ Tài thực nghiệp vụ cấu lại danh mục nợ theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ đề án phê duyệt
Điều 29 Quỹ tích luỹ trả nợ
1 Quỹ tích luỹ trả nợ quỹ thuộc ngân sách nhà nước, Chính phủ thành lập giao Bộ Tài quản lý nhằm bảo đảm khả toán nghĩa vụ nợ khoản vay cho vay lại nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước phát sinh từ khoản bảo lãnh Chính phủ
2 Nguồn thu Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm:
a) Thu hồi nợ từ khoản vay cho vay lại Chính phủ; b) Phí bảo lãnh phủ;
c) Thu hồi khoản tạm ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định Chính phủ; d) Lãi tạm ứng vốn lãi từ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ;
đ) Lãi tiền gửi uỷ thác quản lý nguồn vốn Quỹ tích lũy trả nợ; e) Các khoản thu hợp pháp khác
3 Nội dung chi Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm:
a) Hồn trả ngân sách nhà nước khoản trả nợ cho khoản vay nước ngồi Chính phủ vay cho vay lại;
b) Ứng trả thay cho người bảo lãnh trường hợp người bảo lãnh không trả nợ;
c) Ứng vốn để thực cấu lại khoản nợ, danh mục nợ phủ nợ Chính phủ bảo lãnh nhằm giảm thiểu chi phí vay;
d) Ứng vốn khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định Chính phủ;
đ) Chi phí nghiệp vụ quản lý Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định Chính phủ
4 Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Quỹ tích lũy trả nợ phải bảo tồn, phát triển thơng qua dịch vụ tiền gửi quản lý tài sản tổ chức tài chính, tín dụng có uy tín nước
5 Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ Điều 30 Trả nợ phủ
1 Chính phủ bố trí ngân sách nhà nước để thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ
2 Việc chi trả khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan phát sinh từ việc vay Bộ Tài thực từ ngân sách nhà nước theo kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ phê duyệt
3 Đối với khoản cho vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ, quan cho vay lại thực trả vào Quỹ tích luỹ trả nợ theo hướng dẫn Bộ Tài
(15)QUẢN LÝ BẢO LÃNH CHÍNH PHỦ Điều 31 Cơ quan cấp quản lý bảo lãnh phủ
1 Bộ Tài quan cấp quản lý bảo lãnh phủ khoản vay phát hành trái phiếu nước, trái phiếu quốc tế
2 Bộ Tài chủ trì xây dựng, trình Chính phủ ban hành quy định cấp quản lý bảo lãnh phủ
Điều 32 Đối tượng cấp bảo lãnh phủ
1 Doanh nghiệp thực chương trình, dự án theo quy định Điều 33 Luật
2 Ngân hàng sách Nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng thực chương trình tín dụng có mục tiêu Nhà nước
Điều 33 Chương trình, dự án xem xét cấp bảo lãnh phủ
1 Chương trình, dự án đầu tư Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư
2 Chương trình, dự án ứng dụng cơng nghệ cao, dự án lĩnh vực lượng, khai thác, chế biến khoáng sản sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ xuất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước
3 Chương trình, dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn Nhà nước khuyến khích đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan
4 Chương trình, dự án tài trợ khoản vay thương mại gắn với nguồn vốn ODA dạng tín dụng hỗn hợp
Điều 34 Điều kiện cấp bảo lãnh phủ
1 Điều kiện cấp bảo lãnh phủ chương trình, dự án bao gồm:
a) Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan;
b) Có đề án vay, phát hành trái phiếu, phương án sử dụng vốn vay, trả nợ Bộ Tài thẩm định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
2 Điều kiện cấp bảo lãnh phủ người vay, người phát hành trái phiếu bao gồm: a) Trường hợp doanh nghiệp thực dự án đầu tư phải bảo đảm tối thiểu 20% tổng mức vốn đầu tư vốn chủ sở hữu Đối với tổ chức tài chính, tín dụng phải đạt hệ số an toàn vốn theo quy định Chính phủ, trừ ngân hàng sách Nhà nước;
b) Tình hình tài lành mạnh, khơng bị lỗ ba năm liền kề gần nhất, trừ khoản lỗ thực sách; thời điểm đề nghị cấp bảo lãnh khơng có nợ q hạn với tổ chức tài chính, tín dụng; khơng có nợ hạn liên quan đến khoản bảo lãnh, khoản vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ ngân sách nhà nước Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng chưa đủ ba năm hoạt động liên tục phải có cam kết chủ sở hữu công ty mẹ bảo đảm khả trả nợ khoản vay bảo lãnh;
c) Chấp thuận chế tài theo quy định quan cấp bảo lãnh;
(16)đ) Không vi phạm pháp luật quản lý nợ công thời hạn ba năm liền kề gần tính đến thời điểm đề nghị cấp bảo lãnh;
e) Trường hợp dự án, cơng trình trọng điểm, dự án lớn có tính cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ điều kiện vốn chủ sở hữu, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định miễn áp dụng điều kiện trường hợp cụ thể
3 Điều kiện cấp bảo lãnh phủ khoản vay, phát hành trái phiếu quốc tế bao gồm:
a) Khoản vay nước ngồi thơng qua thỏa thuận vay phải có trị giá tương đương 50 triệu Đô la Mỹ trở lên, trị giá phát hành trái phiếu quốc tế tương đương 100 triệu Đô la Mỹ trở lên hạn mức vay thương mại, bảo lãnh vay nước hàng năm Chính phủ, trừ khoản vay quy định khoản Điều 33 Luật này; thời hạn trả nợ tối thiểu mười năm điều kiện vay, phát hành phải phù hợp với điều kiện thị trường thông lệ quốc tế;
b) Khoản vay, phát hành trái phiếu nước ngoại tệ phải có trị giá tương đương 30 triệu Đơ la Mỹ trở lên, thời hạn trả nợ tối thiểu năm năm; nội tệ phải có trị giá 500 tỷ Đồng Việt Nam trở lên, thời hạn trả nợ tối thiểu năm
Điều 35 Quản lý bảo lãnh phủ
1 Khoản vay, phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ bảo lãnh phải đăng ký Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2 Việc quản lý, theo dõi kiểm tra sử dụng vốn vay, phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh thực khoản vay khác Chính phủ
3 Nghĩa vụ nợ phát sinh từ khoản vay, phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh nghĩa vụ nợ dự phịng Chính phủ
Điều 36 Trách nhiệm quan cấp bảo lãnh người bảo lãnh Bộ Tài quan cấp bảo lãnh có trách nhiệm:
a) Thẩm định phương án tài chính, điều kiện cấp bảo lãnh theo hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh cho chương trình, dự án cụ thể trình Thủ tướng Chính phủ định chịu trách nhiệm kết thẩm định;
b) Tham gia đàm phán điều kiện vay, thỏa thuận vay chủ trì đàm phán nội dung thư bảo lãnh;
c) Kiểm tra kết hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn vay nước để đánh giá khả trả nợ người bảo lãnh; kiến nghị biện pháp, chế tài xử lý trường hợp người bảo lãnh gặp khó khăn trả nợ trình Thủ tướng Chính phủ định;
d) Thực nghĩa vụ toán người bảo lãnh phát sinh theo thỏa thuận bảo lãnh từ nguồn Quỹ tích luỹ trả nợ trường hợp người bảo lãnh không trả nợ;
đ) Thu phí bảo lãnh phủ theo quy định pháp luật;
e) Áp dụng biện pháp, chế tài cần thiết theo quy định pháp luật để thu hồi nợ chi phí phát sinh từ việc trả nợ thay người bảo lãnh;
(17)a) Cung cấp cho quan cấp bảo lãnh tài liệu liên quan để thẩm định;
b) Thực đầy đủ nghĩa vụ người bảo lãnh quan cấp bảo lãnh Trường hợp không trả nợ đầy đủ, hạn phải chấp hành biện pháp, chế tài mà quan cấp bảo lãnh áp dụng; chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật không trả nợ;
c) Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan cấp bảo lãnh tình hình thực chương trình, dự án khả thực nghĩa vụ toán theo thỏa thuận vay;
d) Báo cáo kịp thời nguy vi phạm cam kết bảo lãnh;
đ) Nộp phí bảo lãnh đầy đủ hạn theo quy định pháp luật Chương V
QUẢN LÝ NỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Điều 37 Mục đích vay quyền địa phương
1 Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương theo quy định Luật ngân sách nhà nước
2 Đầu tư vào dự án có khả hồn vốn địa phương Điều 38 Hình thức vay quyền địa phương
1 Đối với vay nước, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư theo quy định Điều 37 Luật thông qua phát hành, uỷ quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật
2 Đối với vay nước ngồi, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khơng trực tiếp vay nước mà vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương theo quy định điểm c khoản Điều 23 Luật
Điều 39 Điều kiện vay nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
1 Đối với vay để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương theo quy định Luật ngân sách nhà nước phải đáp ứng điều kiện sau:
a) Dự án hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm năm Hội đồng nhân dân cấp định;
b) Đề án phát hành trái phiếu, kế hoạch sử dụng vốn vay, trả nợ Hội đồng nhân dân cấp thơng qua Bộ Tài chấp thuận văn bản;
c) Trị giá khoản vay, phát hành trái phiếu nước phải hạn mức vay ngân sách địa phương theo quy định Luật ngân sách nhà nước;
d) Trường hợp vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ phải đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 24 khoản Điều 25 Luật
2 Đối với vay để đầu tư vào dự án có khả hoàn vốn địa phương phải đáp ứng điều kiện sau:
a) Dự án hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan, quan có thẩm quyền xác định có khả thu hồi vốn;
(18)bằng văn
3 Chính phủ quy định chi tiết việc phát hành trái phiếu quyền địa phương Điều 40 Tổ chức vay
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức phát hành trái phiếu quyền địa phương để vay vốn nước thông qua Kho bạc Nhà nước uỷ quyền cho tổ chức tài chính, tín dụng địa bàn phát hành theo quy định Chính phủ ký kết thoả thuận vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật
2 Đối với vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực theo quy định điều 23, 24 25 Luật
Điều 41 Sử dụng vốn vay quyền địa phương
1 Các khoản vay nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương quản lý, sử dụng theo quy định Luật ngân sách nhà nước
2 Các khoản vay để đầu tư vào dự án có khả hồn vốn, khoản vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật
Điều 42 Trả nợ
1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh toán đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan phát sinh từ việc vay Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
2 Việc hoàn trả vốn vay lại từ nguồn vốn vay nước Chính phủ thực theo quy định Chính phủ
3 Nguồn trả nợ bảo đảm từ ngân sách cấp tỉnh nguồn thu hồi từ dự án đầu tư địa phương
Chương VI
TỔ CHỨC THÔNG TIN VỀ NỢ CÔNG Điều 43 Xây dựng sở liệu nợ công
1 Bộ Tài quan đầu mối xây dựng quản lý thống sở liệu nợ cơng Chính phủ quy định chi tiết tổ chức thông tin nợ công, chế cung cấp, báo cáo công bố thông tin nợ công
Điều 44 Báo cáo thông tin nợ công
1 Hàng năm theo yêu cầu Quốc hội, quan Quốc hội, Bộ Tài tổng hợp, trình Chính phủ để báo cáo Quốc hội, quan Quốc hội thông tin nợ cơng, bao gồm: a) Tình hình thực kế hoạch vay, bảo lãnh trả nợ hàng năm, có số ký kết vay, số rút vốn, trị giá phát hành, trị giá bảo lãnh, số trả nợ, số dư nợ, tỷ lệ nợ so với GDP;
b) Tình hình thực chương trình, dự án sử dụng vốn vay Chính phủ vốn vay Chính phủ bảo lãnh;
c) Tình hình vay, trả nợ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Các thơng tin khác có liên quan
(19)a) Tình hình vay, trả nợ địa phương, có số ký kết vay, số vốn vay thực nhận, số trả nợ, số dư nợ;
b) Tình hình thực chương trình, dự án sử dụng vốn vay; c) Các thơng tin khác có liên quan
Điều 45 Cơ quan tiếp nhận cung cấp thông tin nợ cơng Bộ Tài quan đầu mối tiếp nhận thông tin nợ công Các quan, tổ chức cung cấp thông tin nợ công bao gồm: a) Các Bộ, quan ngang Bộ;
b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Các tổ chức phát hành trái phiếu, vay vốn Chính phủ bảo lãnh; d) Cơ quan cho vay lại;
đ) Đơn vị sử dụng vốn vay Chính phủ
Điều 46 Phối hợp cung cấp thông tin nợ công
1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định kỳ cung cấp cho Bộ Tài thơng tin tổng hợp tình hình vay, trả nợ nước ngoài, hạn mức vay thương mại nước doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định Chính phủ
2 Doanh nghiệp nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng Nhà nước định kỳ cung cấp cho Bộ Tài thơng tin tình hình vay, trả nợ nước, nước ngồi theo quy định Chính phủ Trường hợp cần thiết, Bộ Tài có quyền u cầu quan, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin khoản vay để quản lý nợ công
Điều 47 Công khai thông tin nợ cơng
1 Bộ Tài thực cơng khai thông tin nợ công
2 Thông tin nợ công công khai bao gồm tổng số dư nợ, cấu nợ nước, nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, số liệu vốn vay thực nhận trả nợ hàng năm, tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia
3 Thông tin nợ công Bộ Tài cơng bố định kỳ theo quy định pháp luật Chương VII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 48 Hiệu lực thi hành
Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Điều 49 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước
(20)CHỦ TỊCH QUỐC HỘI