Câu 1: Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên,?. Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác, Buổi học cuối cùng?[r]
(1)Trường PTCS Tân Hiệp B3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (1 điểm) Trình bày nét chung nghệ thuật văn bản
thuộc thể loại truyện đại học chương trình ngữ văn học kì II
Câu 2: (1 điểm) Trong câu thường có thành phần nào, kể tên thành
phần đó? Nêu đặc điểm cấu tạo thành phần
Câu 3: (1 điểm) Ẩn dụ hốn dụ có điểm giống khác nhau? Chứng
minh khác
Câu 4: (2 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không
ngủ” Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ miêu tả đoạn thơ
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Các văn thuộc thể loại truyện đại: Bài học đường đời đầu tiên,
Sông nước Cà Mau, Bức tranh em gái tơi, Vượt thác, Buổi học cuối Có nét chung nghệ thuật :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm)
- Sử dụng hiệu phép tu từ nhân hóa, so sánh Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng (0,5 điểm)
Câu 2: Trong câu thường có thành phần: Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ
ngữ, vị ngữ thành phần (0,5 điểm)
Đặc điểm cấu tạo:
* (0,25 điểm)
Chủ ngữ thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động đặc điểm, trạng thái… miêu tả vị ngữ Thường trả lời câu hỏi: Ai?, Cái gì? Con gì?
Cấu tạo: thường danh từ, cụm danh từ, đại từ
* (0,25 điểm)
Vị ngữ: Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như nào? Là gì?
Cấu tạo: thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ
Câu 3: Giữa ẩn dụ hoán dụ:
- Giống nhau: Đều gọi tên vật tượng khái niệm tên vật tượng khái niệm khác (0,5 điểm)
- Khác nhau: (0,5 điểm)
+ Giữa vật, tượng phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng
(3)+ Giữa vật, tượng phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là: Lấy phận để toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu vật để gọi vật, lấy cụ thể để gọi trừu tượng
Câu 4: Chép đủ khổ thơ đầu “Đêm Bác không ngủ” SGK trang
63 (1 điểm)
Cảm nhận thân: Trước tiên kính yêu cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình u thương vơ bờ bến dành cho đội Biết ơn Bác (1
điểm)
Câu 5:
MB: Giới thiệu người định tả, đâu, lúc ? (0,5đ)
TB: (4đ, ý điểm)
Tả bao quát hình dáng, tuổi tác
Tả chi tiết: Đầu tóc, mắt, mũi, miệng …
Chân, tay, thân hình, da, trang phục
Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ
KB: Nêu cảm nghĩ người tả (0,5đ)
Người đề: