(Luận văn thạc sĩ) phân tích đầu tư từ ngân sách nhà nước đối với xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh cà mau

72 36 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích đầu tư từ ngân sách nhà nước đối với xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN CƠNG KHANH PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Tp Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phân tích đầu tư từ ngân sách nhà nước xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Cà Mau” nghiên cứu tơi, nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố lần Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Tác giả luận văn Trần Công Khanh / /2016 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: .3 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn: .4 4.2.1 Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Cà Mau .4 4.2.2 Phạm vi thời gian: số liệu thu thập từ năm 2011 đến năm 2015 kiến nghị đến năm 2020 4.3 Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu: 5.2 Dữ liệu nghiên cứu: Những đóng góp khoa học Luận văn: Kết cấu Luận văn: .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN .7 1.1 HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.1.1 Các khái niệm hạ tầng GTNT: 1.1.2 Đặc điểm kết cấu hạ tầng GTNT: .9 1.2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GTNT TỪ NSNN .14 1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư từ NSNN: .14 1.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN: 14 1.2.3 Đặc điểm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTNT: 14 1.3 QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG GTNT TỪ NSNN .15 1.3.1 Nguyên tắc quản lý đầu tư công: 15 1.3.2 Quản lý vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT: 15 1.3.3 Nguyên tắc lập kế hoạch vốn đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT: .16 1.4 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 18 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT 19 1.5.1 Chiến lược, Quy hoạch, Đề án phát triển kết cấu hạ tầng GTNT: 19 1.5.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: .20 1.5.3 Nguồn thu ngân sách nhà nước: 20 1.6 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT .21 1.6.1 Kinh nghiệm tỉnh Tuyên Quang: 21 1.6.2 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp: 21 1.6.3 Bài học kinh nghiệm: 21 Kết luận Chương .22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU .23 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU .23 2.1.1 Đặc điểm địa lý – tự nhiên: .23 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau: 24 2.2 THỰC TRẠNG VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT CỦA TỈNH CÀ MAU 25 2.3 PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015: .30 2.3.1 Thực trạng đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT: 30 2.3.1.1 Đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT: 35 2.3.1.2 Đầu tư nâng cấp, mở rộng hạ tầng GTNT: 36 2.3.1.3 Duy tu, bảo trì hạ tầng GTNT: .36 2.3.2 Đánh giá kết cấu, quy mô khả khai thác hạ tầng GTNT đầu tư giai đoạn 2011 – 2015: 36 2.3.2.1 Những kết đạt được: 36 2.3.2.2 Những khó khăn, hạn chế: 37 2.3.2.3 Nguyên nhân: .37 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TẠI TỈNH CÀ MAU 39 2.4.1 Những kết đạt quản lý vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT: 40 2.4.1.1 Kết đạt công tác lập kế hoạch vốn đầu tư: 40 2.4.1.2 Kết đạt công tác điều hành kế hoạch vốn đầu tư: .40 2.4.1.3 Kết đạt cơng tác kiểm sốt tốn vốn đầu tư: .40 2.4.1.4 Kết đạt công tác toán vốn đầu tư: .41 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân quản lý vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT: 41 2.4.2.1 Hạn chế công tác lập kế hoạch vốn đầu tư: 41 2.4.2.2 Hạn chế công tác điều hành kế hoạch vốn đầu tư: .41 2.4.2.3 Hạn chế cơng tác kiểm sốt tốn vốn đầu tư: 42 2.4.2.4 Hạn chế cơng tác tốn vốn đầu tư: 43 2.5 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 43 2.5.1 Các Quy hoạch, Đề án liên quan đến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT: 43 2.5.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: .44 2.5.3 Nguồn thu ngân sách nhà nước: 44 2.6 ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CHI TIÊU CÔNG VÀO XÂY DỰNGKẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 45 2.6.1 Kết lực tăng thêm hệ thống kết cấu hạ tầng GTNT: 45 2.6.2 Kết vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT: .45 2.6.3 Hiệu kinh tế - xã hội: 45 Kết luận Chương .47 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU 49 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 .49 3.1.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng GTNT: 49 3.1.2 Mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng GTNT đến năm 2020: 49 3.1.2.1 Mục tiêu chung: 49 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 50 3.1.3 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020: 51 3.1.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn đến năm 2020: 52 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 54 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch đầu tư: 56 3.2.2 Giải pháp, sách huy động nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng GTNT: 56 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau: 56 3.2.4 Giải pháp tăng cường lực quản lý GTNT: 57 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ: 58 KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG 58 Kết luận Chương .59 KẾT LUẬN CHUNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GPMB : Giải phóng mặt GRDP : Tổng sản phẩm tỉnh GTNT : Giao thông nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Hiện trạng hệ thống đường huyện địa bàn tỉnh Cà Mau 28 Bảng 2: Hiện trạng hệ thống đường xã, ấp, xóm địa bàn tỉnh Cà Mau .30 Bảng 3: Tổng vốn đầu tư xây dựng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau 31 Bảng 4: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT Cà Mau giai đoạn 2016 – 2020 .54 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Hệ thống đường GTNT Cả nước, ĐBSCL Cà Mau 26 Hình 2: Tỷ lệ đường GTNT Cà Mau so với ĐBSCL nước 26 Hình 3: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng GTNT giai đoạn 2011 - 2015 32 Hình 4: Cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT 34 Hình 5: Số km đường GTNT XD qua giai đoạn 35 48 điều kiện thực tế khu vực, địa phương nhằm nâng cao hiệu đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn tới 49 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng GTNT: GTNT phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, cần ưu tiên đầu tư nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực, bảo đảm quốc phịng, an ninh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống GTNT phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải địa phương; phù hợp với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; phát triển GTNT cách bền vững, tạo gắn kết liên hồn thơng suốt từ mạng lưới giao thông quốc gia đến đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường xóm ấp, vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn, vùng nguyên liệu với điểm công nghiệp chế biến, sản xuất – chế biến tiêu thụ, kết hợp kinh tế với an ninh, quốc phòng, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu lại nhân dân 3.1.2 Mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng GTNT đến năm 2020: 3.1.2.1 Mục tiêu chung: Đến năm 2020 đảm bảo GTNT thơng suốt tồn hệ thống giao thông tỉnh, phát triển mạng lưới GTNT đến tận ấp, xóm, mở rộng lịng đường, bê tơng hóa cầu nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày gia tăng, phương tiện giới lưu thơng quanh năm đến trung tâm xã 50 Đối với đường huyện: nối từ huyện đến trung tâm xã, tuyến đường có tầm quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội huyện, phục vụ thường xuyên vận tải xe giới, nên cần phải xây dựng đạt chất lượng phù hợp nhu cầu phục vụ Đối với đường xã, đường xuống xóm ấp đường cánh đồng, tùy theo nhu cầu phát triển giao thông giai đoạn, chọn loại đường với quy mô phù hợp cho nhu cầu sử dụng Tận dụng, khai thác có hiệu lợi hệ thống sông, rạch để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa với số lượng lớn, chi phí vận chuyển thấp 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Đường bộ: 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã 100% đường xã lại quanh năm; tỷ lệ mặt đường nhựa hóa bê tơng xi măng hóa đường xã tối thiểu 70% Tối thiểu 50% đường xóm ấp cứng hóa Từng bước kiên cố hóa cầu cống đường GTNT; xóa bỏ hết cầu khỉ Phát triển giao thông nội đồng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp giới hóa sản xuất nơng nghiệp Đường sông: Kết hợp với hệ thống thủy lợi (tưới, tiêu) nâng cấp, cải tạo tuyến vận tải đường sông Xây dựng bến phà, bến sông vùng sử dụng vận tải sơng phục vụ vận chuyển hành khách, hàng hóa 51 3.1.3 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020: Phát huy lợi địa lý điều kiện tự nhiên địa phương tỉnh để phát triển GTNT, kết hợp giao thông đường giao thông đường thủy, giao thông với thủy lợi, ngư nông lâm nghiệp ngành kinh tế địa bàn Đầu tư phát triển GTNT tiến hành theo giai đoạn với bước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa phương Đây công việc thường xuyên thực nhiều năm Vì vậy, phải xác định thứ tự ưu tiên đầu tư với quy mô phù hợp, đảm bảo tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy định nhằm đảm bảo chất lượng tuổi thọ cơng trình Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển GTNT, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, tiềm to lớn nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ngồi nước Tích cực đưa khoa học kỹ thuật, vật liệu công nghệ thi công đơn giản, dễ thực để đông đảo nhân dân tự quản lý, tự thi cơng có hướng dẫn mặt kỹ thuật Có chế, sách quản lý, bảo trì hệ thống GTNT cách hợp lý, hiệu với tham gia cấp quyền người dân Tổ chức đưa loại hình vận tải hành khách, hàng hóa phương tiện vận tải phù hợp với điều kiện địa phương vào hoạt động khai thác nhằm tạo thuận lợi cho giao thương hàng hóa, hành khách khu vực nông thôn Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng GTNT đảm bảo hành lang an tồn giao thơng, bảo vệ môi trường 52 3.1.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn đến năm 2020: Trên sở định hướng phát triển kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Cà Mau đến năm 2020 nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng GTNT để đạt tiêu chí Giao thơng theo mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020; đồng thời vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2016 – 2020 thơng qua (tốc độ tăng GRDP bình qn giai đoạn 2016 – 2020 bình quân 7,5%/năm, thu ngân sách nhà nước tăng bình quân 17%/năm); Kế hoạch Đầu tư công trung hạn năm 2016 – 2020 tỉnh Cà Mau Dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT Cà Mau giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 3.500 tỷ đồng; cấu vốn đầu tư sau: Vốn đầu tư từ NSNN khoảng 70 – 75% tổng nhu cầu vốn (khoảng từ 2.450 tỷ đồng – 2.625 tỷ đồng) Huy động từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (đầu tư đường ô tô đến trung tâm xã), vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ đầu tư theo Chương trình mục tiêu, vay vốn tín dụng ưu đãi từ ngân sách trung ương, vay vốn nhàn rỗi Kho bạc Nhà nước, vốn ngân sách tỉnh, huyện, vốn từ nguồn thu xổ số kiến thiết, khai thác quỹ đất, vượt thu ngân sách để tăng chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT Vốn huy động nguồn lực xã hội nhân dân đóng góp khoảng 25 – 30% tổng nhu cầu vốn (khoảng từ 875 tỷ đồng – 1.050 tỷ đồng) Nội dung chi đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT Cà Mau đến năm 2020 (trong cấu vốn đầu tư từ NSNN khoảng 70 – 75%; lại khoảng 25 – 30% từ nguồn huy động NSNN); cụ thể sau: Đầu tư xây dựng mới: khoảng 3.495 km đường, 355 cầu, xây dựng 150 bến phà với nhu cầu vốn đầu tư khoảng 2.820 tỷ đồng, cụ thể: 53 Đường huyện (đường ô tô đến trung tâm xã): khoảng 65 km, nhu cầu vốn khoảng 100 tỷ đồng Đường xã: khoảng 1.770 km, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 1.600 tỷ đồng Đường xóm, ấp: khoảng 1.660 km, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 950 tỷ đồng Cầu GTNT: khoảng 355 cây, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 120 tỷ đồng Bến phà: khoảng 150 bến nhu cầu vốn đầu tư khoảng 50 tỷ đồng (NSNN không đầu tư, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư, hồn vốn đầu tư lợi nhuận hình thức thu phí) Nâng cấp, mở rộng: khoảng 660 km đường, 300 cầu với nhu cầu vốn đầu tư khoảng 380 tỷ đồng, cụ thể: Đường xã: khoảng 360 km, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 220 tỷ đồng Đường xóm, ấp: khoảng 300 km, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 130 tỷ đồng Cải tạo, sửa chữa: khoảng 300 cầu, nhu cầu vốn đầu tư khoảng 30 tỷ đồng Duy tu, bảo trì: nhu cầu vốn đầu tư khoảng 300 tỷ đồng 54 Bảng 4: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT Cà Mau giai đoạn 2016 – 2020 TT Loại đường Tổng số km xây dựng mới; nâng cấp, mở rộng Tổng vốn đầu tư (Triệu đồng) Tổng cộng 4.155 km đường; 655 cầu 3.500 65 100 Đường huyện Đường xã 2.130 1.820 Đường xóm, ấp 1.960 1.080 Cầu GTNT 655 cầu 150 Bến phà 150 50 Duy tu, bảo trì 300 Nguồn: Sở Giao thơng vận tải tỉnh Cà Mau 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch đầu tư: Các huyện, thành phố lập quy hoạch hoàn chỉnh mạng lưới GTNT địa bàn; xây dựng chương trình kế hoạch đầu tư cụ thể theo thứ tự ưu tiên mạng lưới GTNT; xác định danh mục dự án cần đầu tư, dựa khả huy động cân đối nguồn vốn theo kế hoạch năm giai đoạn, chủ động cơng tác kế hoạch hóa, tạo điều kiện cho công tác chuẩn bị đầu tư thực dự án đuợc thuận lợi, pháp luật 55 Phát triển GTNT phải theo chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển giao thông vận tải phê duyệt; địa phương (cấp huyện, cấp xã) theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển GTNT địa bàn quản lý Trong trình lập quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT phải xác định hướng tuyến, định vị tim đường cần tránh điểm có nguy sạt lở, cần tạo khoảng lưu khơng để có vị trí đắp đất gia cố bờ sơng (kết hợp với q trình nạo vét kênh mương) Phát động phong trào trồng loại bám rễ tốt (mắm, đước, dừa nước, ráng…) dọc theo bờ sông, kênh, rạch vừa tạo môi trường xanh, sạch, vừa chống sạt lở Đảm bảo dự án xây dựng hạ tầng GTNT phải thực theo quy hoạch, trình tự thủ tục hồ sơ; lập, phân bổ kế hoạch vốn theo quy trình; tốn vốn đầu tư theo quy định 3.2.2 Giải pháp, sách huy động nguồn vốn, nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng GTNT: Bên cạnh vốn đầu tư từ NSNN, để phát triển nhanh kết cấu hạ tầng GTNT cần huy động tối đa nguồn lực từ nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức khác (từ đóng góp nhân dân, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội tiền, vật tư, lao động…) Trong công tác đầu tư, cần phải lồng ghép, kết hợp nhiều nguồn vốn, đồng thời đầu tư tập trung theo cơng trình tuyến cơng trình có kết hợp tốt cho việc khai thác đa mục tiêu, bảo đảm dự án đầu tư phát huy hiệu tốt nhất; để giảm bớt khó khăn vốn, cần tăng cường kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư tham gia xây dựng hạ tầng GTNT theo hình thức đầu tư xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), xây dựng – chuyển giao (BT) ; đó: Áp dụng hình thức đầu tư xây dựng – chuyển giao (BT) theo hướng doanh nghiệp bỏ kinh phí xây dựng đường (chủ yếu áp dụng đường huyện), Nhà 56 nước trả Nhà đầu tư quỹ đất Áp dụng hình thức đầu tư xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) việc xây dựng đường huyện, đường có lưu lượng lớn cơng trình bến phà, bến sơng hạng mục khác có khả thu hồi vốn trực tiếp hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật Nghiên cứu áp dụng hình thức đối tác cơng – tư (PPP) khác để đầu tư hạ tầng GTNT Triển khai xây dựng giải pháp xây dựng đường, kết hợp GPMB để tạo Quỹ đất thương mại dịch vụ giao thông vận tải để chuyển nhượng, cho thuê, tạo thêm vốn cho phát triển hạ tầng GTNT 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau: Vốn đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT phân bổ cho địa phương phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch phải dựa vào Các nguyên tắc, định mức tiêu chí rõ ràng, quy định cụ thể để đảm bảo tính cơng phân bổ vốn đầu tư cho địa phương; phải ưu tiên cho địa phương cịn khó khăn, hạ tầng GTNT cịn yếu nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương vươn lên, thu hẹp khoảng cách phát triển địa phương tỉnh đồng thời nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân khu vực vùng sâu, vùng xa Trình tự, thủ tục đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT phải thực theo quy định hành, việc lựa chọn nhà thầu thi cơng phải cơng khai, minh bạch có lực thi cơng, lực tài để triển khai dự án đầu tư đảm bảo tiến độ, chất lượng Việc quản lý vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian tới phải đảm bảo thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng văn pháp luật có liên quan 57 Phân bổ vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT phải vào Các nguyên tắc, định mức tiêu chí ban hành; xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016 – 2020 để xác định tổng nguồn vốn đầu tư năm nguồn vốn đầu tư xác định từ đầu kế hoạch tạo thuận lợi việc lựa chọn danh mục công trình đầu tư theo thứ tự ưu tiên phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương Nâng cao trách nhiệm Ban quản lý dự án cơng trình xây dựng việc sử dụng vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng hạ tầng GTNT, thực kiểm soát chi đầu tư chặt chẽ thông qua Kho bạc Nhà nước tỉnh cấp huyện, dự án cấp mã số dự án để thuận tiện công tác theo dõi, giám sát, cấp phát vốn đầu tư, toán, toán dự án Trong trình nạo vét kênh mương phục vụ nuôi trồng, sản xuất, địa phương cần tận dụng đất đen để xây dựng đường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, nhằm giảm kinh phí đầu tư có nguồn vốn đầu tư mặt đường Đối với dự án có tham gia người dân (tham gia đóng góp ngày cơng lao động), phát huy vai trò giám sát người dân việc sử dụng vật liệu xây dựng, kiểm tra khối lượng thực hiện, giám sát đầu tư theo tiêu chuẩn kỹ thuật 3.2.4 Giải pháp tăng cường lực quản lý GTNT: Kiện toàn máy quản lý, điều hành cơng trình GTNT cấp huyện, cấp xã để có đủ lực công tác quản lý đầu tư xây dựng Tăng cường vai trò tham gia, giám sát cộng đồng người dân nơi có cơng trình GTNT qua đồng thời giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc đầu tư bảo vệ cơng trình GTNT Xây dựng quy định, quy chế cụ thể quản lý, bảo trì GTNT Xác định rõ phân chia trách nhiệm quản lý, bảo trì GTNT cấp (tỉnh, huyện, xã); phải có đơn vị đầu mối quản lý bảo trì hạ tầng GTNT; nâng cao nhận thức, tạo lập thói quen quản lý bảo trì GTNT 58 Tăng cường giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc đầu tư bảo vệ cơng trình giao thơng, tạo phong trào quần chúng nhân dân ủng hộ mạnh mẽ xây dựng GTNT theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, phát huy tham gia cộng đồng dân cư với hỗ trợ Nhà nước nguồn vốn huy động khác, tạo thành xu toàn dân tham gia xây dựng bảo vệ cơng trình GTNT, góp phần thay đổi mặt nơng thơn ngày văn minh, đại Đào tạo hướng dẫn kỹ thuật thi cơng, quản lý bảo dưỡng cơng trình giao thông cho cán cấp sở, đồng thời phổ cập rộng rãi tài liệu kỹ thuật, kiến thức GTNT cho tầng lớp nhân dân, để người có ý thức đóng góp xây dựng bảo vệ tốt kết cấu hạ tầng GTNT 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ: Phối hợp với viện, trường đại học trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, để đẩy mạnh chuyển giao công nghệ xây dựng loại mặt đường sử dụng vật liệu mới, vật liệu chỗ, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, tìm giải pháp giảm giá thành xây dựng Ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, sử dụng vật liệu thiết kế phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã hội địa phương, góp phần phát triển GTNT bền vững, thân thiện với môi trường KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG Trung ương xem xét hỗ trợ thêm nguồn vốn cho tỉnh Cà Mau để đầu tư phát triển hạ tầng GTNT, nâng cấp, mở rộng tuyến đường đạt theo chuẩn cấp kỹ thuật Bộ Giao thơng vận tải, theo tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Trung ương xem xét hỗ trợ vốn cho số dự án đường ô tô đến trung tâm xã chia tách chưa bố trí sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ số 59 vùng nơng thơn đặc biệt khó khăn, người dân khơng có khả đóng góp nhằm phục vụ nhu cầu lại người dân Trung ương xem xét, ưu tiên giải cho tỉnh Cà Mau vay vốn tín dụng ưu đãi (thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam), vay vốn nhàn rỗi Kho bạc Nhà nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT thời gian tới Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải sớm triển khai thực Chương trình tăng cường sử dụng xi măng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng, có hạ tầng GTNT Kết luận Chương Để phát triển nhanh bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng GTNT nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp – nông thôn, gắn kết GTNT địa phương với hạ tầng giao thông vận tải tỉnh, quốc gia; tạo liên hồn thơng suốt chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số dân cư cần phải xác định rõ quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng GTNT phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc điểm địa phương; sở xác lập mục tiêu, định hướng phát triển kết cấu hạ tầng địa phương phù hợp với nguồn lực khả huy động nguồn vốn đầu tư để đảm bảo thực mục tiêu, định hướng phát triển kết cấu hạ tầng GTNT đề để đảm bảo tính khả thi kèm với phải có giải pháp phù hợp để tăng cường đầu tư từ NSNN huy động nguồn lực NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 60 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau có bước phát triển tồn diện tất mặt đồng thời nhận quan tâm, hỗ trợ Trung ương đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống kết cấu hạ gầng tỉnh giai đoạn 2011 – 2015 có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước đó, có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển chung tỉnh Tỉnh Cà Mau có nhiều lợi phát triển giao thông đường thủy, tận dụng hệ thống kênh mương sẵn có để lưu thông vận tải mà đầu tư nhiều kinh phí; song hệ thống giao thơng đường cịn chậm phát triển, nguyên nhân suất đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng cao, mặt khác nguồn vốn đầu tư từ NSNN cịn khó khăn; nhiên nhờ có tâm nỗ lực quyền cấp nhân dân tỉnh, sau nhiều năm tập trung nguồn lực đầu tư, mạng lưới hạ tầng GTNT cải thiện, đáp ứng nhu cầu giao thơng lại bình thường nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống người dân Trong thời gian tới, việc đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng GTNT theo hướng đại phát triển mở rộng tiếp tục ưu tiên, nhằm đáp ứng kịp thời tốc độ phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng vận tải nói chung hạ tầng GTNT nói riêng phải thực trước bước, để tạo điều kiện tốt cho lĩnh vực kinh tế - xã hội phát triển nâng cao đời sống nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải, 2015 Báo cáo tổng kết năm (2010 – 2015) công tác xây dựng, quản lý giao thông nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, phương hướng nhiệm vụ 2016 – 2020 Bộ Giao thông vận tải Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT ngày 08 tháng năm 2014 hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Quyết định số 4403/2014/QĐ-BGTVT ngày 31 tháng 12 năm 2013 việc phê duyệt Đề án huy động nguồn lực đột phá để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quyết định số 1509/QĐBGTVT ngày 08/7/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bùi Mạnh Cường, 2012 Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Vinh, 2013 Nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước, Báo điện tử Tạp chí cộng sản Cục Thống kê tỉnh Cà Mau Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, Quyết định số 1550/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2015 việc phê duyệt Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường địa phương quản lý địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Dương Thị Bình Minh, 2005 Sách chuyên khảo Quản lý chi tiêu công Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nhà Xuất Tài 10 Giám đốc Sở Giao thơng vận tải tỉnh Cà Mau, Quyết định số 83/QĐ-SGTVT ngày 04/4/2014 ban hành “Thiết kế mẫu đường giao thông nông thôn theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020 địa bàn tỉnh Cà Mau” 11 Nguyễn Minh Phong, 2013 Nâng cao hiệu đầu tư cơng, Tạp chí Tài số 05/2013 12 Nguyễn Ngọc Đông – Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Giao thông nông thôn công xây dựng nơng thơn đại hóa nơng thơn 13 Phạm Hồi Chung, 2015 Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 21, tháng 11/2015 14 Quốc hội (2014) Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 15 Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 16 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2011 – 2015 ... số tỉnh, từ rút học kinh nghiệm trình xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN... hiệu đầu tư từ NSNN xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN... VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TẠI TỈNH CÀ MAU Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư từ NSNN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT, Nhà nước quản lý tồn q trình đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN

    • 1.1. HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN

    • 1.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GTNT TỪ NSNN

    • 1.3. QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG GTNT TỪ NSNN.

    • 1.4. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.

    • 1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT.

    • 1.6. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT.

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

      • 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU.

      • 2.2. THỰC TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT CỦA TỈNH CÀ MAU.

      • 2.3. PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

      • 2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TẠI TỈNH CÀ MAU.

      • 2.5. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TỪ NSNN ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU.

      • 2.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT CỦA CHI TIÊU CÔNG VÀO XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

      • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU

        • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan