Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC CHIÊU LY NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SỐT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ T HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC CHIÊU LY NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SỐT Chun ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: - PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Nguyên nhân lạm phát Việt Nam giải pháp kiểm sốt” kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, tơi tự tổng hợp, phân tích, đánh gía Các tài liệu số liệu sử dụng luận văn trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Ngọc Chiêu Ly ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu để vận dụng lý thuyết học vào thực tế xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn GS TS Trương Thị Hồng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên , giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thời gian kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy giúp đỡ để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết cấu dự kiến luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Khái niệm .5 2.2 Phân loại .5 2.2.1 Phân loại theo định lượng 2.2.2 Phân loại theo định tính 2.3 Các tiêu đo lường lạm phát 2.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI 2.3.2 Chỉ số giảm phát GDP iv 2.4 Tác động lạm phát 2.4.1 Tác động tích cực 2.4.2 Tác động tiêu cực 2.5 Các nguyên nhân gây lạm phát 10 2.5.1 Lạm phát cầu kéo .10 2.5.2 Lạm phát chi phí đẩy 11 2.5.3 Lạm phát cấu 12 2.5.4 Lạm phát xuất 12 2.5.5 Lạm phát nhập 12 2.5.6 Lạm phát tiền tệ .13 2.6 Tóm tắt lý thuyết liên quan .13 2.7 Các nghiên cứu trước lạm phát .14 2.8 Kinh nghiệm kiểm soát lạm phát nước .25 2.8.1 Trung Quốc .25 2.8.2 Thái Lan 27 2.8.3 Philippines .28 2.9 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM .33 3.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam .33 3.1.1 Giai đoạn 2010- 2011 .33 3.1.2 Giai đoạn 2012-2015 35 3.1.3 Giai đoạn 2016- 2018 .37 3.2 Nguyên nhân lạm phát Việt Nam 38 v 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 38 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 40 3.3 Ảnh hưởng lạm phát kinh tế .45 3.3.1 Lạm phát tác động tới tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức sống dân cư tỷ lệ thất nghiệp 45 3.3.2 Lạm phát tác động tới tỷ giá hối đối, vốn đầu tư nước ngồi .47 3.3.3 Lạm phát tác động tới tín dụng, lãi suất 48 3.4 Đánh giá việc kiểm soát lạm phát Việt Nam 50 3.4.1 Chính sách tiền tệ 50 3.4.2 Chính sách tài khóa 52 3.4.3 Các biện pháp hỗ trợ khác 53 3.4.4 Những điểm hạn chế 55 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI H ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 59 Ở VIỆT NAM 59 4.1 Quan điểm kiểm soát lạm phát 59 4.2 Một số giải pháp để kiểm soát lạm phát 60 4.2.1 Chính sách tiền tệ 60 4.2.2 Chính sách tài khóa 60 4.2.3 Các sách khác 61 Tóm tắt chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển châu Á CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục dự trữ liên bang Mỹ HH DV Hàng hóa dịch vụ NDT Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PBoC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc VND Việt Nam đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 3.1: Tốc độ tăng lượng hàng hóa dịch vụ lạm phát giai đoạn 20122018 36 Bảng 3.2: CPI nhóm hàng hóa, dịch vụ năm 2015 so với năm 2014………….36 Bảng 3.3: CPI tháng 12 so với tháng trước giai đoạn 2016-2018 … ………… 37 Bảng 3.4: Bảng so sánh số giá vàng bình quân năm 2009-2017………………38 Bảng 3.5: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội Việt Nam 2010-2018…………… 41 Bảng 3.6: Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2010-2011………………………… .… 43 Bảng 3.7: Lương giai đoạn 2010-2018…………………………………… 43 Bảng 3.8: Tỷ lệ thất nghiệp mức sống dân cư Việt Nam giai đoạn 2010-2018 …………………………………………………………………………………… 46 Bảng 3.9: Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010-2018…… …….47 Bảng 3.10: Thu nhập bình qn đầu người tháng nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp theo vùng …………………………… …….49 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lạm phát Trung Quốc, Thái Lan, Philippines giai đoạn 20102017……………………………………………………………………………… 25 Biểu đồ 3.1: Lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 20102018……………………………………………………………………………… 33 Biểu đồ 3.2: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm 2011……………… 34 Biểu đồ 3.3: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm giai đoạn 20122015……………………………………………………………………………… 35 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu kinh tế theo ngành Việt Nam 2012-2018…………….…….42 Biểu đồ 3.5: Giá điện giai đoạn 2015-2018………………………… 44 Biểu đồ 3.6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế phân theo khu vực kinh tế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010-2018…………………………………………… 46 Biểu đồ 3.7: Lạm phát lãi suất Việt Nam giai đoạn 2008-2016 …….48 54 3.4.3.2 Quản lý giá mặt hàng thiết yếu - Ban hành quy định thực điều tiết cân đối cung – cầu, đảm bảo giá trị sản xuất nước với hoạt động xuất – nhập - Ổn định giá lương thực nước, dự trữ quốc gia phải đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm Công tác theo dõi thay đổi giá thị trường nước quốc tế đảm bảo thường xuyên để kịp thời phản ứng - Chủ động có biện pháp đầu cơ, nâng giá 3.4.3.3 Quản lý cán cân thương mại - Các biện pháp thiết yếu để điều tiết thuế, phí chủ động áp dụng nhằm giám sát điều tiết lợi nhuận thu từ việc kinh doanh yếu tố đầu vào có giá thấp thị trường - Miễn, gia hạn nộp thuế, giảm thuế nguyên liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất mặt hàng xuất thiếu vật liệu để sản xuất dược phẩm, gỗ, dệt may, loại thủy sản, … - Việc áp dụng thuế nhập ưu đãi theo cam kết thỏa thuận hiệp định thương mại tự sách ưu đãi thuế khu vực đặc biệt kiểm tra sát sao, kỹ lưỡng Nghiên cứu gia tăng thuế xuất mặt hàng khơng khuyến khích xuất khẩu, tài ngun, ngun liệu thơ - NHNN đảm bảo ngoại tệ để nhập hàng hóa thiết yếu, hạn chế cho vay nhập mặt hàng mà Bộ Công thương không khuyến khích nhập 3.4.3.4 Chính sách an sinh xã hội - Trong mùa khô, nhu cầu phụ tải điện tăng cao, nhà máy điện phải huy động công suất tối đa Ưu tiên điện cho sản xuất, đồng thời khuyến khích tiết kiệm điện, phân bổ hợp lý để đảm bảo đời sống sản xuất - Tiếp tục thực lộ trình điều hành giá xăng, dầu, điện theo chế thị trường - Các kế hoạch, dự án, chương trình sách an sinh xã hội thực đồng bộ, đẩy mạnh giải pháp triển khai 55 - Hỗ trợ xóa nghèo vùng đặc biệt khó khăn địa phương Triển khai đầy đủ, kịp thời, đối tượng quy định hỗ trợ đối tượng sách, người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Bình quân tỷ lệ hộ nghèo giảm khoảng 2% năm, từ mức 14,2% năm 2010 4,5% năm 2015.17 3.4.3.5 Vấn đề quản lý Nhà nước Nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước, đặc biệt tăng cường phòng chống tham nhũng; tăng cường chế bảo vệ lợi ích quốc gia, đổi cơng tác cán bộ; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; cải cách thể chế, thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân.Cơng tác tra thực tồn diện nhiều dự án lớn, gây thua kéo dài, thất thoát nặng nề Kết đạt thu hồi 188 ngàn tỷ đồng, 12 ngàn đất, điều tra xử lý hình 338 đối tượng, 300 văn pháp luật không phù hợp thay thế, bổ sung, hủy bỏ.18 Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, thông tin, dự báo phản biện sách xã hội Tăng cường tham vấn nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp chuyên gia xây dựng sách, hồn thiện thể chế 3.4.4 Những điểm hạn chế Mặc dù sau sử dụng đồng sách giúp lạm phát ổn định, nhiên cịn khơng khó khăn, hạn chế mà nước ta phải đối diện - Mơ hình tăng trưởng kinh tế chưa chuyển đổi hoàn toàn từ chiều rộng thành chiều sâu nên thực thi sách cần phải điều chỉnh nới lỏng Cụ thể năm 2017, lượng cung tiền tăng trưởng tín dụng đạt vượt mức 20%, gây sức ép lên lạm phát - Một số sách đưa chưa phù hợp với điều kiện thực tế nước ta cịn có hệ ngồi mong đợi, giá chưa kiểm sốt phù hợp với nguyên tắc thị trường 17 18 Phạm Thị Hải Chuyền, 2016 Những thách thức giải pháp để làm tốt sách an sinh xã hội Nguyễn Thế Kỷ, 2018 Phịng chống tham nhũng – Bài học hơm qua, hành động hôm 56 - Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp , tượng thất vốn với quy mơ lớn chưa có biện pháp khắc phục - Chính sách ổn định vĩ mô kinh tế chưa sâu sát, kịp thời, chủ yếu mang tính ổn định, lâu dài 57 Tóm tắt chương Chương trọng nghiên cứu thực trạng lạm phát Việt Nam, tìm nguyên nhân gây tình trạng lạm phát Ở Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Khi phân tích thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010- 2018, chia làm giai đoạn: Giai đoạn 2010-2012: Lạm phát cao tăng trưởng kinh tế thấp; giai đoạn 2013-2015: Lạm phát kiểm sốt , kinh tế bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng giai đoạn 2016-2018: lạm phát tương đối ổn định, kinh tế phục hồi tăng trưởng Đối với giai đoạn, lạm phát Việt Nam có nguyên nhân riêng Có thể phân tích theo nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Việc biến động giá thị trường giới, ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, quan hệ cung – cầu HH DV theo mùa năm nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát chịu ảnh hưởng cấu kinh tế sách quản lý vĩ mô, cấu kinh tế vốn đầu tư toàn xã hội tâm lý người dân Mức độ độc laạp NHTW vấn đề thiết yếu cần xem xét Lạm phát có tác động lớn tới kinh tế: tốc độ tăng trưởng , tỷ lệ thất nghiệp, mức sống dân cư; tỷ giá hối đối, vốn đầu tư nước ngồi; tín dụng lãi suất; phân phối thu nhập xã hội Lạm phát cao làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, thêm vào việc tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp, mức sống dân cư thấp Đồng tiền Việt Nam giá so với đồng tiền ngoại tệ làm ảnh hưởng nhiều đến khả thu hút vốn đầu tư nước Lãi suất tăng cao dẫn đến việc doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, sản lượng kinh tế sụt giảm Đặc biệt phân hóa giàu nghèo phân phối thu nhập có lạm phát ngày rõ Người nghèo chịu nhiều ảnh hưởng lạm phát tăng cao Chính phủ có biện pháp kiểm soát lạm phát giai đoạn đạt hiệu cao Bằng việc thực thi phối hợp, linh hoạt sách tài khóa 58 sách tiền tệ Các sách nhằm hỗ trợ tối đa cho việc kiểm soát lạm phát, ổn định đời sống, an sinh xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nhìn lại lạm phát giai đoạn 2010-2018 với sách để kiểm sốt lạm phát thấy lạm phát kiểm sốt thành cơng, kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhiên tốc độ tăng trưởng chưa cao Các sách cịn có vài khuyết điểm Vì , phải có giải pháp cụ thể cho thời gian tới 59 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI H ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Quan điểm kiểm soát lạm phát Để kiểm soát tốt lạm phát nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính phủ có quan điểm cụ thể, quán việc điều hành kinh tế Một là, kiểm soát lạm phát nhiệm vụ trung tâm để ổn định kinh tế vĩ mô Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, điều hành lãi suất linh hoạt theo diễn biến lạm phát, tỷ gia điều hành theo tín hiệu thị trường tăng dự trữ ngoại hối Hai , nhiệm vụ chống lạm phát đóng vai trị trọng tâm điều hành sách tài khóa, sách tiền tệ thương mại Chính phủ Việc thực thi sách cần xem xét kỹ càng, dựa thành công thất bại khứ việc điều hành sách Ba , kinh tế phải tăng trưởng hiệu chất lượng Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư Vốn vay phải quản lý sử dụng hiệu quả, kiểm soát chặt chẽ khoản vay có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Bốn là, có biện pháp ứng phó chủ động với biến đổi khí hậu , phịng chống thiên tai, dịch bệnh Tăng cường bảo vệ tài nguyên , môi trường Năm là, quan tâm đến sách, giải pháp để bảo vệ lợi ích đối tượng, doanh nghiệp dễ bị tổn thương tác động không mong muốn sách chống lạm phát lao động có tay nghề thấp, doanh nghiệp nh, người có thu nhập thấp Họ đối tượng chịu thiệt hại nhiều giải pháp thắt chặt tiền tệ, tín dụng để kiểm sốt lạm phát Sáu là, tái cấu trúc kinh tế, nâng cao trình độ lao động có tay nghề Cải thiện số lượng, chất lượng doanh nghiệp nhà nước Bảy là, chống lạm phát phải đề phòng nguy giảm phát Tình hình kinh tế giới khó dự đốn, với thắt chặt CSTT để tránh lạm phát 60 mức làm chi phí sản xuất tăng cao, hàng hóa ứ đọng, hệ thống NHTM gặp khó khăn, kinh tế lâm vào suy thối 4.2 Một số giải pháp để kiểm soát lạm phát 4.2.1 Chính sách tiền tệ Việc điều hành sách tiền tệ phải linh hoạt, tránh rối loạn cú sốc khơng đáng có cho kinh tế Các cơng cụ sách tiền tệ: lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất… cần sử dụng tối đa để điều chỉnh lượng cung tiền hợp lý Duy trì mặt lãi suất, tỷ giá hợp lý, phù hợp diễn biến kinh tế vĩ mơ Từng bước giảm lãi suất có điều kiện thích hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Không bơm tiền ạt vào thị trường để tránh tình trạng khơng hấp thụ Chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng , dư nợ tín dụng tổng phương tiện tốn cần tính tốn kỹ lưỡng, phù hợp với điều kiện kinh tế Các tiêu đưa không phù hợp tạo áp lực cho kinh tế , gây nên lạm phát độ trễ sách tiền tệ Theo đuổi sách lạm phát mục tiêu Lợi ích sách thể qua kinh nghiệm thực nhiều nước Tuy nhiên, cần nâng cao mức độc lập NHNN thực sách 4.2.2 Chính sách tài khóa Quản lý sử dụng hợp lý khoản chi tiêu công Cắt giảm chi tiêu công để giảm tổng cầu nhằm kiểm sốt lạm phát phải đảm bảo khơng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Để đảm bảo nguồn lực phát triển tương lai, tăng trưởng ổn định khoản chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ môi trường cần trì Tiếp tục rà sốt, cắt giảm, ngừng dự án không cấp bách, đầu tư không hiệu quả, không cấp thiết để gia tăng hiệu sử dụng vốn NSNN Cơ cấu chi thường xuyên chi đầu tư phải điều chỉnh tương xứng, phù hợp với vốn đầu tư phát triển 61 Với mặt hàng trợ giá, cần đổi chế, tránh hiệu ứng phụ gây tác động không mong đợi việc kiểm sốt lạm phát Ví dụ giá xăng dầu, việc bỏ trợ giá giúp loại bỏ gánh nặng lớn ngân sách quốc gia, đẩy mạnh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việc thu ngân sách nhà nước cần quản lý sát sao, tránh tượng trốn thuế, nợ thuế gây thất thu ngân sách Tùy thời điểm điều kiện kinh tế mà khoản thuế mức thuế suất cần điều chỉnh phù hợp nhằm tác động tới tổng cẩu giúp kiểm soát lạm phát Khu vực tư nhân cho sử dụng nguồn lực có hiệu Vì vậy, dài hạn cần thay đổi cấu vốn đầu tư toàn xã hội Ưu tiên đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho dự án môi trường, kết cấu hạ tầng, an sinh xã hội 4.2.3 Các sách khác Chính sách thương mại, đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho hàng xuất thị trường nước ngồi Có sách khuyến khích xuất cho doanh nghiệp, mặt hàng có lợi Tình trang nhập siêu phải hạn chế Đối với mặt hàng nguyên liệu nước chưa sản xuất phải nhập khẩu, cần giảm thuế để tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cạnh tranh xuất Với vấn đề tái cấu trúc kinh tế, chuyển dịch cấu ngành phải hiệu quả, đại hóa Nơng nghiệp, dịch vụ ưu tiên phát triển theo hướng cơng nghệ cao Các nhóm ngành cơng nghiệp cần phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh quy mơ, trình độ cho ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc, cung cấp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Công nghệ ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu thay đổi cần phát triền nguồn nhân lực cao Vì cơng tác giáo dục cần đổi phương pháp, nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, sản lượng sản xuất 62 Cơ chế quản lý giá phải điều chỉnh phù hợp với chế thị trường, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng, tránh tạo độ trễ lạm phát lạm phát kỳ vọng Hoàn thiện hệ thống pháp luật giá Việc thực điều chỉnh giá cần có lộ trình phù hợp với mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Có sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cao, xanh, sạch, đẩy mạnh phát triển hệ thống sinh thái tự nhiên nhằm tránh biến đổi khí hậu Có biện pháp phòng tránh giá gia tăng theo nhu cầu mùa năm Làm giảm áp lực lạm phát cho kì nghỉ lễ, tết 63 Tóm tắt chương Chính phủ có quan điểm rõ ràng, cụ thể, quán kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kiểm soát lạm phát nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách tài khóa sách tiền tệ đóng nhiệm vụ trọng tâm phịng chống lạm phát Cùng với đó, khắc phục hậu lạm phát gây ra, chủ động thích ứng phịng tránh biến đổi khó hậu, thiên tai dịch bệnh thay đổi khó lường từ kinh tế giới nhiệm vụ trọng tâm Chống lạm phát phải đề phòng nguy giảm phát Cần tái cấu trúc cấu kinh tế, nâng cao trình độ lao động có tay nghề NHNN cần sử dụng sách tiền tệ hiệu cơng cụ quan trọng để thực thi giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng linh hoạt, hiệu công cụ lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái, lãi suất, thị trường mở… để điều hành tốt sách nhằm ổn định kinh tế Lạm phát mục tiêu sách mà Ngân hàng Nhà nước cần xem xét kỹ áp dụng từ việc rút học số nước Tuy nhiên, cần phối hợp, linh hoạt áp dụng thêm sách tài khóa, sách thương mại sách khác nhằm ổn định vĩ mô kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống, an sinh xã hội 64 KẾT LUẬN Lạm phát vấn đề muôn thuở mà nhà hoạch định sách, quản lý kinh tế ln phải tâm thận trọng Với độ mở ngày rộng kinh tế, việc ảnh hưởng biến động không lường trước làm cho việc ổn định kinh tế tốc độ tăng trưởng việc khó khăn Song với kinh nghiệm năm qua học hỏi từ quốc gia giới , Việt Nam cần có chiến lược riêng cho để theo đuổi thực Tình hình lạm phát năm qua diễn biến thất thường, khơng dự đốn trước Tuy nhiên tìm hiểu kỹ nguyên nhân lạm phát thấy lạm phát khác giai đoạn phát triển quốc gia Những nguyên nhân khách quan từ kinh tế luôn tiềm ẩn, kiểm sốt lạm phát từ ngun nhân có sách thực thi hiệu Đối với nguyên nhân chủ quan, cần nhìn nhận rõ chất vấn đề Từ rút kinh nghiệm để phịng tránh trường hợp tương tự tương lai Cơ chế kinh tế bất hợp lý chế quản lý bất cập nguyên nhân chủ yếu khiến luân chuyển tiền tệ bị đình trệ, mối quan hệ tín dụng doanh nghiệp NHTM bị ách tắc đẩy kinh tế vào tình trạng suy thối Do đó, cần nghiên cứu kĩ lưỡng để tái cấu trúc cấu kinh tế, cắt giảm thủ tục hành khơng cần thiết Ngân hàng Nhà nước với nhiệm vụ trọng tâm thực sách tiền tệ cần cẩn trọng, sử dụng hiệu tối đa công cụ để điều hành kinh tế Chính phủ cần theo dõi sát nhiệm vụ trọng tâm thực hiện, đưa đề án thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định an sinh xã hội , có biện pháp xử lý mạnh tay tượng tham nhũng, suy thoái đạo đức, lối sống cán nhằm giữ vững niềm tin dân chúng Xác định mục tiêu cụ thể thời kỳ điều hành hiệu sách quản lý điều hành Có sách Nhà nước đưa dân ủng hộ, tin làm theo đường Đảng lãnh đạo, thúc đẩy phát triển kinh tế từ nội lực bên Việt Nam đánh giá nước phát triển có tốc độ cao so quốc gia khu vực Triển vọng lạm phát giai đoạn tới 65 kỳ vọng tiếp tục thấp Tuy nhiên, năm gần đây, nợ xấu nợ công cao nguyên nhân dẫn đến đầu tư thấp, tăng trưởng thấp lạm phát thấp nước ta Bên cạnh thuận lợi kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thử thách Vì vậy, cần có sách cụ thể, linh hoạt, dự báo tốt biến động để nâng cao lực cạnh tranh, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đưa kinh tế Việt Nam vươn cao thị trường giới 66 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Duy Thái, 2017 Chuyển biến tích cực thu hồi nợ thuế < http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2017-11-16/chuyenbien-tich-cuc-trong-thu-hoi-no-thue-50440.aspx> [ Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] Luật Dương Gia, 2015 Khái quát chung lạm phát < https://luatduonggia.vn/khai-quat-chung-ve-lam-phat/> [Ngày truy cập: ngày 18 tháng năm 2019] Lê Duy Hiếu , 2013 Lạm phát Việt Nam nay: nguyên nhân giải pháp Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số (66), Trang 21-27 Hà Minh Sơn Phạm Thị Liên Ngọc , 2016 Lạm phát 2011 đến nay: Con số dự báo < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/lam-phat-2011-den-nay-con-so-va-du-bao-84135.html> [ Ngày truy cập: 20 tháng năm 2019] Huỳnh Thế Nguyễn Vũ Thị Tươi, 2016 Tác động yếu tố vĩ mô đến lạm phát Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở, Số (49), Trang 16 – 25 Nam Anh, 2018 ADB cảnh báo áp lực lạm phát, tỷ giá cuối năm 2018 < http://ndh.vn/adb-canh-bao-ap-luc-lam-phat-ty-gia-cuoi-nam-20182018092 6030138519p1 45c151.news > [ Ngày truy cập: 20 tháng năm 2019] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, CPI năm 2010 - 2018 < https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/cpi?_afrLoop=155404341068 58577#%40%3F_afrLoop%3D15540434106858577%26centerWidth%3D80%2525 %26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dpw3v1j5ap_45 > [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2019] Nguyễn Đức Độ, 2015 Dự báo lạm phát sở biến số tiền tệ Tạp chí Nhiên cứu Kinh tế , Số (445) /6 , Trang 27- 30 67 Nguyễn Đức Độ, 2018 Triển vọng lạm phát Việt Nam giai đoạn 20182020 Tạp chí Tài Số 4, Trang 40-42 10 Nguyễn Hải Anh ( 2011) Đâu nguyên nhân thực lạm phát Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 10, Trang 1-4 11 Nguyễn Thế Kỷ, 2018 Phòng, chống tham nhũng- Bài học hôm qua, hành động hôm < http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh- luan/2018/52163/Phong-chong-tham-nhung-Bai-hoc-hom-qua-hanh-donghom.aspx> [ Truy cập ngày: 10 tháng năm 2019] 12 Nguyễn Thị Vân Anh ( 2017) Kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ số nước Tạp chí Tài chính, Kì ( 12/2016), Trang 6-7 13 Nguyễn Thị Kim Thanh ( 2013) Diễn biến giá năm 2012 xu hướng 2013 < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dien-bien-gia-ca-nam-2012-vaxu-huong-nam-2013-22530.html?mobile=true> [ Truy cập ngày: 10 tháng năm 2019] 14 Ngơ Trí Trung, 2015 Kiểm sốt lạm phát mức hợp lý ổn định điều kiện tốt cho phát triển Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm tốn, Số 87, Trang 37-39 15 Phạm Lê Thơng Phan Lê Trung, 2014 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng , Số 102, Trang 17 – 24 16 Phạm Thị Hải Chuyền, 2016 Những thách thức giải pháp để làm tốt sách an sinh xã hội 2016 - 2020 < http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=24248> [ Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] 17 Phúc Nguyên ,2017 Năm 2017, lạm phát tăng 3,53% < http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2017-12-27/nam-2017-lamphat-chi-tang-353-51987.aspx> [ Ngày truy cập: 20 tháng năm 2019] 18 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 – 2018 68 19 Tư Hoàng, 2013 Kỷ lục lạm phát Việt Nam vượt nước khu vực < https://www.thesaigontimes.vn/home/taichinh/tiente/96662/> [ Ngày truy cập: 20 tháng năm 2019] 20 Thu Hoài, 2018 Chuyên gia lo kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng [ Ngày truy cập: 20 tháng năm 2019] Tài liệu nước Chai, A.C et al, 2008 Roles of Exchange Rate in Monetary Policy under Inflation Targeting:A Case Study for Thailand Working Papers Volume 03, 2008, Page 42-67 Zhang, C , 2011 Inflation persistence, inflation expectations, and monetary policy in China Economic Modelling Volume 28, Issues 1–2, January–March 2011, Pages 622-629 Jiang, J et al, 2013 Exchange rate pass-through to inflation in China Economic Modelling Volume 33, July 2013, Pages 900-912 Jongwanich, J et al, 2009 Inflation in developing Asia Journal of Asian Economics Volume 20, Issue 5, September 2009, Pages 507-518 Le, L.H et al, 2013 Gold as a Hedge against Inflation: The Vietnamese Case Procedia Economics and Finance Volume 5, 2013, Pages 502-511 Lim, J , 2008 Central banking in the Philippines: from inflation targeting to financing development International Review of Applied Economics Volume 22, 2008, Pages 271-285 Nguyen, H.M et al, 2012 The Determinants of Inflation in Vietnam, 2001– 09 ASEAN Economic Bulletin, Vol 29, No (2012), pp 1–14 Sims, C.A , 2004 Limits to Inflation Targeting Chicago: University of Press 283-309 Su, D.T, 2015 Threshold effects of inflation on growth in the ASEAN-5 countries: A Panel Smooth Transition Regression approach Journal of Economics, Finance and Administrative Science Volume 20, Issue 38(2015), Pages 41-48 ... sở lý luận lạm phát kinh nghiệm kiểm soát lạm phát nước Chương 3: Nguyên nhân lạm phát Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp để kiểm soát lạm phát Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ... nguyên nhân lạm phát Việt Nam đưa biện pháp để kiềm chế lạm phát giai đoạn + Mục tiêu cụ thể - Thực trạng lạm phát Việt Nam - Nguyên nhân lạm phát Việt Nam - Những giải pháp kiểm soát lạm phát thời... lạm phát, nguyên nhân lạm phát, tác động lạm phát tới kinh tế giải pháp để kiểm soát lạm phát 4 Về mặt thực tiễn, nghiên cứu tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 20102018, nguyên nhân lạm phát