a) Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): Gồm nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và nợ lãi đúng hạn... Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thự[r]
(1)THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
-Số: 56/2012/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI DANH MỤC NỢ CƠNG Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn Luật quản lý nợ công ngày 17 tháng năm 2009;
Căn Nghị định số 79/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng năm 2010 nghiệp vụ quản lý nợ công;
Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính;
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định Quy chế quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công,
Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ cơng
Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013.
Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý xử lý rủi ro nợ công chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP;
- VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương Ban Đảng;
- Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
THỦ TƯỚNG
(2)- Lưu: Văn thư, KTN (3b)
QUY CHẾ
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI DANH MỤC NỢ CÔNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 56/2012/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ)
Chương 1.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh
1 Quy chế quy định quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công, bao gồm phát rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, xử lý rủi ro trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan việc quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ công
2 Các loại rủi ro quy định Quy chế bao gồm: a) Rủi ro thị trường
b) Rủi ro khoản c) Rủi ro tín dụng d) Rủi ro hoạt động
3 Công cụ tài để xử lý rủi ro danh mục nợ công, bao gồm: a) Các giao dịch phái sinh gồm: Giao dịch quyền chọn hoán đổi
b) Các nghiệp vụ tái cấu nợ, gồm: Gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ, đảo nợ, hốn đổi nợ mua lại nợ
Điều Đối tượng áp dụng
Quy chế áp dụng quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ cơng
Điều Giải thích từ ngữ
Trong Quyết định này, từ ngữ giải thích Luật quản lý nợ cơng ngày 17 tháng năm 2009 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật quản lý nợ công, từ ngữ hiểu sau:
1 Rủi ro thị trường khả xảy tổn thất nợ công biến động lãi suất tỷ giá thị trường tài
2 Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất nợ cơng người vay lại vốn vay Chính phủ, người bảo lãnh Chính phủ khơng thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ trả nợ vay theo điều kiện, điều khoản thoả thuận vay phát hành
3 Rủi ro khoản khả xảy tổn thất nợ công không huy động vốn, thiếu tài sản tài có tính khoản để thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết phải tìm kiếm nguồn vay có chi phí cao bất thường so với điều kiện thị trường
4 Rủi ro hoạt động khả xảy tổn thất bắt nguồn từ quy trình thực nghiệp vụ quản lý nợ công; người; hệ thống máy móc sử dụng hoạt động quản lý nợ công không đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu quản lý bắt nguồn từ yếu tố bên ngồi quy trình thực nghiệp vụ quản lý nợ công (như sở liệu nợ bị đánh cắp/phá hỏng, giấy tờ liên quan tới quy trình quản lý nợ công bị làm giả mạo )
(3)6 Hợp đồng Quyền chọn tiền tệ thoả thuận mang tính pháp lý cho phép người mua quyền chọn quyền mua bán số lượng ngoại tệ danh nghĩa định với tỷ giá hối đoái xác định thời điểm cụ thể tương lai
7 Hợp đồng Hoán đổi tiền tệ thoả thuận ràng buộc mang tính pháp lý hai bên để trao đổi hai loại tiền tệ khác theo thời hạn thoả thuận cuối thời hạn bên phải trả lại cho khoản tiền gốc ban đầu với tỷ giá xác định thời điểm bắt đầu giao dịch Hợp đồng Hoán đổi lãi suất thoả thuận mang tính pháp lý theo bên cam kết toán cho bên khoản tiền lãi theo loại lãi suất (thả cố định) cam kết khoản vốn gốc định khoảng thời gian xác định
9 Gia hạn nợ việc cho phép kéo dài thời hạn trả nợ cam kết thời gian gia hạn nợ, người vay/người vay lại phải trả lãi tiền vay
10 Khoanh nợ việc chưa thu phần toàn nợ vay thời gian định khơng tính lãi phát sinh thời gian khoanh nợ
11 Xóa nợ (gốc, lãi, phí) việc cho phép khơng thu hồi phần tồn số dư nợ (gốc, lãi phí) chưa trả theo cam kết ban đầu
12 Đảo nợ việc thực huy động vốn vay để trả trước phần hay toàn khoản vay cũ
13 Hoán đổi nợ việc mua, bán hai (02) khoản nợ khác chủ thể phát hành thời điểm với mục tiêu cấu lại danh mục nợ
14 Mua lại nợ việc thực mua lại toàn phần số nợ chủ thể vay phát hành
15 Dự phòng rủi ro số tiền trích lập để dự phịng cho loại rủi ro phát sinh trình huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công
16 Hợp đồng khung ISDA hợp đồng mẫu Hiệp hội quốc tế hoán đổi sản phẩm phái sinh (International Swaps and Derivatives Association) ban hành thống sử dụng thực giao dịch phái sinh Hợp đồng bao gồm điều khoản ràng buộc hai bên tham gia giao dịch đồng thời chuẩn hoá giấy tờ pháp lý cho giao dịch
17 Hệ số chiết khấu tỷ lệ phần trăm (%) lãi hàng năm, làm quy đổi giá trị dòng tiền tương lai khoản nợ giá trị
Chương 2.
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI DANH MỤC NỢ CÔNG Điều Mục tiêu quản lý rủi ro
1 Tối ưu hóa cấu nợ cơng, đảm bảo nghĩa vụ trả nợ nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý nợ công
2 Đảm bảo không làm tăng nghĩa vụ nợ công xử lý so với khoản nợ ban đầu đưa xử lý quy giá trị thời điểm xử lý rủi ro
3 Giảm thiểu thiệt hại xảy tình xấu với chi phí phát sinh hợp lý
Điều Nguyên tắc xử lý rủi ro
1 Việc xử lý rủi ro áp dụng cho nguyên nhân khách quan
2 Việc phòng ngừa xử lý rủi ro phải vào thoả thuận vay công cụ nợ gốc danh mục nợ công hành, nguyên nhân phát sinh rủi ro, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế
(4)4 Các khoản nợ công bị rủi ro nguyên nhân chủ quan tổ chức, cá nhân gây tổn thất phải chịu trách nhiệm xử lý bồi thường theo quy định pháp luật
Điều Nguyên nhân rủi ro
1 Nguyên nhân khách quan, bao gồm:
a) Thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh xảy làm thiệt hại trực tiếp đến chương trình, dự án sử dụng vốn vay thuộc danh mục nợ cơng
b) Điều chỉnh chế, sách kinh tế vĩ mô, thay đổi điều kiện trị, pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô nghĩa vụ nợ công
c) Những tác động kinh tế giới khu vực, biến động thị trường vốn quốc tế, trình tự hóa tài chính, tiền tệ hội nhập quốc tế
d) Người vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ, người Chính phủ bảo lãnh vay vốn có định giải thể phá sản theo quy định pháp luật
2 Nguyên nhân chủ quan, bao gồm:
a) Sử dụng vốn vay sai mục đích cố ý làm trái quy định
b) Người vay, người vay lại người bảo lãnh thiếu thiện chí, cố tình chây ì việc hoàn trả nghĩa vụ nợ đến hạn theo điều kiện, điều khoản thỏa thuận vay phát hành công cụ nợ
c) Các nguyên nhân chủ quan khác theo quy định pháp luật Điều Đánh giá, dự báo rủi ro
1 Quy trình đánh giá, dự báo rủi ro danh mục nợ công, gồm nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tổ chức đánh giá môi trường thể chế, pháp lý, kinh tế vĩ mơ, tài khóa, tiền tệ, tỷ giá, lãi suất biến động thị trường vốn nước quốc tế có tác động đến danh mục nợ cơng
b) Định kỳ thường xuyên phân tích, đánh giá diễn biến cấu đồng tiền, lãi suất, kỳ hạn, quy mô, nghĩa vụ trả nợ công, xu hướng tương lai nhằm nhận diện mức độ rủi ro để có biện pháp xử lý rủi ro phù hợp
c) Xây dựng mơ hình phương pháp kỹ thuật lượng hoá rủi ro danh mục nợ để dự tính chi phí phát sinh trường hợp rủi ro xảy thay đổi bất lợi thị trường d) Thực đánh giá mức độ thiệt hại rủi ro tín dụng để xác định xác suất việc khả trả nợ người vay lại vốn vay Chính phủ, người bảo lãnh thông qua việc phân loại nợ
đ) Xây dựng Ma trận để mô tả mức độ tác động rủi ro hoạt động công tác quản lý nợ cơng
2 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan có liên quan, quan cho vay lại thực việc đánh giá dự báo mức độ rủi ro danh mục nợ công theo quy định Quy chế
Điều Giá trị khoản nợ
1 Giá trị khoản nợ tổng nghĩa vụ trả nợ (gốc lãi) đến hạn tương lai quy thời điểm áp dụng hệ số chiết khấu phù hợp
2 Hệ số chiết khấu để tính giá trị khoản nợ xác định thời điểm xây dựng phương án xử lý rủi ro theo quy định thị trường thông lệ quốc tế
(5)4 Việc xác định giá trị khoản nợ sau:
PV bằng(=)
Trong đó:
- PV giá trị khoản nợ;
- DSi nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi) năm thứ i;
- r hệ số chiết khấu để tính tốn giá trị khoản nợ; - n thời gian (số năm) lại khoản vay
5 Giá trị sở để xác định giá trị hợp lý cơng cụ tài để xử lý rủi ro danh mục nợ công
Điều Xử lý rủi ro thị trường
1 Rủi ro thị trường danh mục nợ công, bao gồm rủi ro lãi suất tỷ giá hối đoái Việc xử lý rủi ro thị trường thực thông qua nghiệp vụ chủ yếu giao dịch phái sinh lãi suất tiền tệ, bao gồm: Quyền chọn (lãi suất, tiền tệ) hợp đồng hoán đổi (lãi suất, tiền tệ)
3 Các để xử lý rủi ro thị trường, bao gồm:
a) Xác định rõ đối tượng, loại rủi ro công cụ áp dụng để xử lý rủi ro
b) Cơ quan xử lý rủi ro vào thoả thuận vay, công cụ nợ gốc để lựa chọn giao dịch phái sinh phù hợp
c) Hiệu công cụ xử lý rủi ro xác định cách đáng tin cậy, đồng thời quán với mục tiêu cấu nợ đề chiến lược, chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn
d) Việc lựa chọn công cụ xử lý rủi ro cần xét tới yếu tố mức độ khơng chắn dịng tiền, chi phí phải trả liên quan tới giao dịch mục tiêu bù đắp rủi ro Cơ quan xử lý rủi ro trích lập dự phịng để xử lý rủi ro thị trường theo quy định Đối với danh mục nợ Chính phủ, Bộ Tài tổng hợp vào kế hoạch vay trả nợ hàng năm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
5 Thẩm quyền trách nhiệm
a) Đối với danh mục nợ Chính phủ: Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thực nghiệp vụ giao dịch phái sinh để xử lý rủi ro thị trường
b) Đối với nợ Chính phủ bảo lãnh: Người bảo lãnh chủ động xây dựng thực phương án phòng ngừa rủi ro thị trường theo quy định Quy chế Trường hợp phương án xử lý rủi ro có thay đổi nghĩa vụ người bảo lãnh theo cam kết phải trình Bộ Tài thẩm định trước triển khai thực
c) Đối với nợ quyền địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng phương án, trình Hội đồng nhân dân xem xét, định, đồng gửi kết xử lý cho Bộ Tài để tổng hợp, điều chỉnh danh mục nợ công hành
6 Thủ tục pháp lý xử lý rủi ro thị trường thông qua nghiệp vụ giao dịch sản phẩm phái sinh Hợp đồng khung ISDA Những nội dung khác bên thoả thuận không trái với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế
Điều 10 Xử lý rủi ro khoản
1 Các biện pháp quản lý rủi ro khoản, bao gồm:
(6)b) Xây dựng phương án xử lý rủi ro khoản, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
c) Tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, đánh giá báo cáo kết thực phương án xử lý rủi ro khoản
2 Các nghiệp vụ xử lý rủi ro khoản, bao gồm: Đảo nợ, hoán đổi nợ mua lại nợ Điều kiện để thực nghiệp vụ xử lý rủi ro khoản, bao gồm:
a) Áp dụng khoản vay thương mại trái phiếu
b) Đảm bảo tiêu giới hạn nợ cơng cấp có thẩm quyền phê duyệt giai đoạn
4 Nguồn vốn xử lý rủi ro khoản
a) Đối với nợ phủ: Bộ Tài huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi (từ Quỹ Tích lũy trả nợ, ngân sách nhà nước từ nguồn tài hợp pháp khác) khoản vay để đảo nợ, trả trước nợ cũ, mua lại nợ nhằm tiếp tục cấu lại danh mục nợ công phù hợp với mục tiêu chiến lược nợ chương trình quản lý nợ trung hạn
b) Đối với nợ phủ bảo lãnh: Người bảo lãnh chủ động nguồn trích lập dự phịng rủi ro nguồn tài hợp pháp khác để xử lý rủi ro
c) Đối với nợ quyền địa phương: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động bố trí nguồn ngân sách dự phòng để xử lý rủi ro
5 Thẩm quyền trách nhiệm
a) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng, phê duyệt thực phương án xử lý rủi ro khoản, đảm bảo phù hợp với chiến lược, chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay trả nợ hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt c) Người bảo lãnh xây dựng phương án xử lý rủi ro khoản khoản nợ Chính phủ bảo lãnh, xin ý kiến thoả thuận Cơ quan bảo lãnh Chính phủ (Bộ Tài chính) để thực
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng phương án xử lý rủi ro khoản, xin ý kiến thỏa thuận Bộ Tài trước phê duyệt để thực Điều 11 Xử lý rủi ro tín dụng
1 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, bao gồm:
a) Thường xuyên thu thập thông tin người vay lại, người bảo lãnh để thực việc đánh giá, phân loại nợ tính tốn mức độ rủi ro tín dụng để có biện pháp xử lý phù hợp b) Việc xử lý rủi ro tín dụng phải xem xét trường hợp cụ thể vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro khả trả nợ người vay lại, người bảo lãnh c) Khi có phát sinh nợ gốc, lãi hạn phải thực việc đánh giá lại khả trả nợ người vay lại, người bảo lãnh
2 Việc xử lý rủi ro tín dụng phải đáp ứng điều kiện chủ yếu sau đây: a) Chương trình, dự án đầu tư thuộc phạm vi vay vốn theo quy định, sử dụng vốn vay mục đích
b) Người vay lại, người bảo lãnh Chính phủ bị thiệt hại nguyên nhân khách quan làm phần toàn vốn, tài sản
c) Người vay lại, người bảo lãnh gặp khó khăn tài dẫn đến chưa có khả trả nợ khơng trả nợ
3 Phân loại nợ bị rủi ro tín dụng
Việc phân loại nợ cần tiến hành theo 05 nhóm sau đây:
(7)b) Nhóm (nợ cần ý): Gồm khoản nợ có nợ hạn phát sinh đến 90 ngày, c) Nhóm (nợ tiêu chuẩn): Gồm khoản nợ có nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; nợ gia hạn lần; nợ miễn giảm lãi người vay lại, người bảo lãnh không thực đầy đủ theo cam kết Hợp đồng
d) Nhóm (nợ nghi ngờ): Gồm khoản nợ có nợ hạn từ 180 ngày đến 360 ngày; nợ điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ lần đầu tiếp tục phát sinh nợ hạn phải cấu lại kỳ hạn trả nợ lần thứ hai
đ) Nhóm (nợ có khả vốn): Gồm nợ hạn 360 ngày; nợ điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ lần thứ tiếp tục phát sinh nợ hạn phải cấu lại kỳ hạn trả nợ lần thứ ba; nợ khoanh, nợ chờ xử lý
4 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan thực phân loại nợ bị rủi ro tín dụng theo quy định Quy chế này; ban hành tiêu chí đánh giá, xếp hạng khả trả nợ người vay lại, người bảo lãnh
5 Việc thực nghiệp vụ xử lý rủi ro tín dụng (gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ), chế thực thẩm quyền xử lý rủi ro tín dụng thực theo Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2011 cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ
6 Kinh phí cho hoạt động đánh giá, xếp hạng người vay lại, người bảo lãnh có phát sinh nợ hạn mà nhà nước chịu rủi ro tín dụng ngân sách nhà nước bảo đảm Trường hợp khoản vay mà quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng quan cho vay lại tự chịu trách nhiệm
7 Đối với khoản vay nợ quyền địa phương, ngân sách địa phương đảm bảo nguồn để thực xử lý rủi ro tín dụng hàng năm
Điều 12 Quản lý rủi ro hoạt động Nguyên tắc quản lý
a) Quản lý rủi ro hoạt động chủ yếu tập trung vào quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ quản lý nợ công
b) Quản lý rủi ro hoạt động nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục xuyên suốt toàn hoạt động quản lý nợ công
2 Nghiệp vụ quản lý rủi ro hoạt động, chủ yếu bao gồm:
a) Xây dựng môi trường quản lý rủi ro hoạt động phù hợp, đưa nguyên tắc cách thức xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát nội để giảm bớt rủi ro hoạt động
b) Chuyển nhượng rủi ro cho bên thứ ba thông qua việc mua bảo hiểm rủi ro hoạt động c) Xây dựng cơng cụ kiểm sốt hệ thống cảnh báo rủi ro, trì kiểm tra thường xuyên quy trình thực nghiệp vụ quản lý nợ công,
d) Tăng cường sở vật chất, đào tạo chuyên sâu, trang thiết bị, đại hóa công nghệ thông tin quản lý rủi ro
3 Bộ Tài ban hành quy trình, nghiệp vụ quản lý rủi ro hoạt động áp dụng cho quan quản lý nợ cơng
4 Kinh phí để thực nghiệp vụ quản lý rủi ro hoạt động quan quản lý nợ công ngân sách nhà nước đảm bảo
5 Các thiệt hại xảy hoạt động quản lý nợ liên quan đến nguyên nhân khách quan ngân sách nhà nước bảo đảm thiệt hại xảy nguyên nhân chủ quan cá nhân trực tiếp gây chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật
(8)a) Quyết định việc xoá nợ, khoanh nợ bị rủi ro theo đề nghị Bộ Tài
b) Phê duyệt đề án tái cấu nợ tổng thể; đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ để đảo nợ; mua lại nợ trường hợp lợi ích 5% xét thấy cần thiết phải cấu lại nợ nhằm đảm bảo mục tiêu cấu giới hạn an toàn nợ chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia cấp có thẩm quyền phê duyệt
2 Bộ Tài chính:
a) Quyết định việc gia hạn nợ, đảo nợ, hoán đổi nợ thực nghiệp vụ giao dịch sản phẩm phái sinh danh mục nợ Chính phủ, đảm bảo nguyên tắc xử lý rủi ro theo quy định Quy chế
b) Chủ động triển khai phương án thực nghiệp vụ mua lại nợ đảm bảo có lợi ích tối thiểu 5% so với nghĩa vụ nợ đưa xử lý ban đầu quy giá trị thời điểm xử lý rủi ro
c) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức kiểm tra hồ sơ đề nghị xóa nợ, khoanh nợ, trình Thủ tướng Chính phủ định
d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp quan liên quan hướng dẫn đàm phán hợp đồng ISDA phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế; chủ động lựa chọn tổ chức tài có mức xếp hạng tín nhiệm từ mức Aa1 (do Moody’s xếp hạng) AA+(do S&P/Fitch’s xếp hạng) trở lên để làm đối tác thực giao dịch sản phẩm phái sinh danh mục nợ Chính phủ
đ) Trình Thủ tướng Chính phủ giao cho quan chức xử lý theo pháp luật tổ chức, cá nhân có trách nhiệm dẫn đến tình trạng khơng trả nợ xác định nguyên nhân chủ quan thực nhiệm vụ giao khác theo quy định Quy chế Người vay lại, người bảo lãnh:
a) Chủ động xây dựng phương án cụ thể, lựa chọn công cụ xử lý rủi ro theo thẩm quyền để quản lý, phòng ngừa xử lý rủi ro, phù hợp với quy định Luật quản lý nợ công, văn hướng dẫn thi hành quy định Quy chế
b) Thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan phát sinh từ thỏa thuận vay, bảo lãnh xử lý rủi ro Chủ động bố trí nguồn dự phòng rủi ro theo quy định pháp luật nhằm tạo lập nguồn vốn để xử lý có rủi ro xảy
c) Chịu kiểm tra, giám sát, phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện cho quan quản lý nợ việc tìm hiểu thông tin, đánh giá trạng nợ, phân loại nợ xác định mức độ rủi ro có liên quan
4 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trưng ương:
a) Thực biện pháp quản lý xử lý rủi ro danh mục nợ quyền địa phương theo quy định Quy chế
b) Chịu trách nhiệm quản lý, giám sát, kịp thời phát rủi ro phát sinh danh mục nợ quyền địa phương, nợ Quỹ phát triển địa phương, khoản nợ quyền địa phương cam kết bố trí nguồn ngân sách địa phương để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ c) Chủ động bố trí nguồn dự phịng ngân sách địa phương hàng năm để phòng ngừa rủi ro nợ quyền địa phương
Điều 14 Tổ chức thực hiện
1 Bộ trưởng Bộ Tài chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra việc thực Quy chế
2 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ:
(9)